Biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.

Mấy ngày nay, ngành giáo dục đang sôi sùng sục với dự định thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức đối với giáo viên. 

Theo cách hiểu của giáo giới thì đây là bãi bỏ chế độ biên chế đối với giáo viên. Trong bài viết này, tôi dùng chữ “biên chế” để chỉ những người làm việc theo Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức cho gọn.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Trước khi đi vào thảo luận chi tiết về dự định này, cần làm rõ xem biên chế sinh ra để làm gì? Biên chế được sinh ra để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, tránh được các áp lực từ bên ngoài mà ảnh hưởng xấu đến công việc của mình, cụ thể là làm biến dạng bản chất công việc của mình dưới sức ép của các yếu tố bên ngoài, trong đó có sức ép của người, hoặc đơn vị trả lương cho mình.

Vậy ai thì cần biên chế? 

Ở nước ngoài, thì đó là những người cần phải giữ tiếng nói độc lập của mình, bất chấp sự kiện rằng, tiếng nói đó có thể xung đột với ý kiến của người trả lương cho họ. 

Đó là ai? Đó là các Thẩm phán của Tòa án Tối cao, một khi đã được bổ nhiệm thì sẽ có hiệu lực suốt đời, nhằm tránh áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được sự độc lập trong việc bảo vệ công lý, diễn giải hiến pháp và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật. 

Ngoài ra, đó cũng có thể là những giáo sư của các trường đại học, người khi đã vào biên chế, thì sẽ không bị mất việc nếu không bị trường chứng minh phạm pháp, hoặc năng lực làm việc quá kém. Để làm gì? Để họ có thể bảo vệ tự do học thuât, đi tìm chân lý, mà không chịu sức ép của nhà trường.

Ở Việt Nam, cả hai trường hợp này đều không xảy ra. Biên chế sinh ra chỉ đơn thuần là để có một việc làm suốt đời, một sự ổn định trong công việc, chứ không phải là để bảo vệ công lý hoặc tự do học thuật.

Vậy biên chế ở Việt Nam có cần thiết?

Trước hết, cần nhìn ra thế giới để thấy rằng, bãi bỏ biên chế làm việc suốt đời đang là một xu hướng. Thống kê cho thấy, một người Mỹ trung bình chuyển việc 15 lần trong cuộc đời của mình. Xu hướng này càng tăng đối với những người trẻ tuổi. Vì sao? Vì với sự phát triển của công nghệ hiện giờ, các ngành nghề liên tục mất đi, và các ngành mới liên tục ra đời. Ít ai dám chắc 5 năm nữa mình sẽ làm gì, ở đâu. Vậy nên thay đổi việc làm liên tục, và vì thế phải học tập suốt đời, là một xu hướng không thể tránh khỏi.

Ở Việt Nam, hiện tượng này cũng đang trở nên phổ biến với giới trẻ. Họ liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới. Hiện tượng này đang diễn ra trong mọi ngành nghề, nhưng với ngành giáo dục, xem ra vẫn còn yên ắng. Một trong những lý do tạo ra sự yên ắng này là chế độ làm việc theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức của giáo viên rất ổn định. Vào công chức xong là coi như có biên chế, có thể đủng đỉnh cho đến lúc về hưu.

Nay với thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức này, thì tôi cho rằng đó là một tiến bộ của ngành giáo dục, cũng lại hợp với xu hướng của xã hội. 

{keywords}

Giới trẻ Việt Nam đang liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới.

Cụ thể hơn, tôi có mấy ý kiến ngắn gọn sau:

1. Thí điểm, rồi tiến tới bãi bỏ biên chế suốt đời, là luật chơi mới của ngành giáo dục. Đã là luật chơi mới, thì cần áp dụng cho mọi công chức, viên chức của ngành, từ bộ trưởng xuống các cán bộ quản lý, các hiệu trưởng, chứ không chỉ giáo viên. Như vậy mới công bằng. Trên nguyên tắc, việc này có thể thực hiện được. Vấn đề còn lại chỉ là kỹ thuật.

2. Nỗi lo nếu bãi bỏ biên chế thì hiệu trưởng sẽ lạm quyền là có thật.Tôi chia sẻ nỗi lo này, khi quyền lực không gắn liền với trách nhiệm. 

Hiệu trưởng hiện giờ quyền lực đã rất lớn, nay được thêm quyền tự ý tuyển dụng thì có thể sẽ phát sinh nhiều tiêu cực nếu không có giám sát và giải trình trách nhiệm. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề này.

Giải pháp phù hợp nhất, theo tôi, là thành lập hội đồng trường, có sự tham gia của giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục, các doanh nhân, nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sĩ… và cả đại diện học sinh nữa. Hội đồng trường sẽ hoạt động như hội đồng quản trị của trường tư thục, và quyết định việc bổ nhiệm, bãi nhiệm hiệu trưởng nếu không hoàn thành nhiệm vụ hoặc lạm quyền, khuất tất. Như thế, hiệu trưởng cũng phải cạnh tranh, áp lực còn lớn hơn giáo viên ấy chứ.

3. Nỗi lo mất biên chỉ chỉ là nỗi lo của các giáo viên trường công lập.Khối tư thục và quốc tế, có ai có biên chế đâu. Tất cả đều là hợp đồng làm việc theo luật lao động. Vậy mà họ vẫn giảng dạy tốt, hăng say với công việc. 

Vì thế, biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế để tăng sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho những giáo viên giỏi tìm được việc làm ở nơi xứng đáng, và những giáo viên trẻ vào được hệ thống thay vì mòn mỏi đợi chờ, mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.

Các cụ đã nói: Thầy già, con hát trẻ. Nếu các thầy cô có tuổi, có biên chế, mà có năng lực thực sự, thì khi bãi bỏ biên chế, đó sẽ là cơ hội để các thầy cô có được nơi làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, vì không còn bị ràng buộc vào luật cán bộ, công chức nữa. Còn nếu những giáo viên/ viên chức ngoài biên chế ra không còn gì khác, năng lực chuyên môn, tư cách đều có vấn đề, thì tốt nhất nên được thay bằng những người trẻ có năng lực. Như thế tốt cho họ, cho người trẻ, và cho cả xã hội. Và cũng chỉ như thế thì nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.

4. Lương hưu cũng là một trong những chủ đề của thảo luận. Tuy nhiên, hưu trí là câu chuyện của bảo hiểm xã hội, không phải của biên chế. Những giáo viên tư thục không phải có biên chế, nhưng đóng bảo hiểm xã hội, nên sẽ vẫn có lương hưu.

5. Lo ngại rằng giáo viên vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo… khó khăn đủ thứ, đã chẳng có gì, nay biên chế cũng không có, là không có cơ sở. Đã là vùng sâu vùng xa, những nơi chẳng ai muốn đến, thì cách hành xử công bằng là để họ làm việc có thời hạn, 3 năm chẳng hạn, rồi cho họ về tìm cơ hội tốt hơn. Nếu dùng biên chế để giữ họ ở đó suốt đời thì không phải là ưu đãi, mà thực ra là đang lợi dụng sự hy sinh của họ.

6. Về lâu dài, tôi ủng hộ bãi bỏ biên chế với tất cả các ngành nghề, chứ không chỉ là giáo dục.Một nước chỉ cần khoảng mươi người có biên chế suốt đời là đủ. Đó là ai? Như đã nói ở trên, đó là những thẩm phán của Tòa án Tối cao, những người cần đảm bảo công việc suốt đời sau khi được lựa chọn, để tránh mọi áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được tiếng nói độc lập trong cuộc chiến bảo vệ công lý, thẩm định tính hợp hiến của các đạo luật … Ngoài họ ra, tất cả đều nên làm việc theo chế độ hợp đồng có thời hạn.

Hiện nay, Việt Nam hiện có 11 triệu người ăn lương ngân sách. Con số quá lớn. Không ngân sách nào chịu nổi. Vì vậy, tốt nhất là giảm hệ thống cán bộ, công chức này xuống, tiến tới làm việc theo hợp đồng hết. Chứ cứ rung đùi ngồi ôm biên chế, không có cạnh tranh để nâng cao chất lượng, để rồi tặc lưỡi với năng suất lao động chỉ bằng 1/4 Malaysia, 1/15 Singapore, thì đời nào mới tăng được thu nhập, đời nào nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.

Khi nhà giáo không sống được bằng lương, mọi cải cách giáo dục trước sau gì cũng sẽ thất bại.

TS. Giáp Văn Dương

" />

Bãi bỏ biên chế mới là giải pháp đúng trong dài hạn

Thời sự 2025-02-07 19:06:12 6

Biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục,ãibỏbiênchếmớilàgiảiphápđúngtrongdàihạlich truc tiep bong da hom nay mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.

Mấy ngày nay, ngành giáo dục đang sôi sùng sục với dự định thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức đối với giáo viên. 

Theo cách hiểu của giáo giới thì đây là bãi bỏ chế độ biên chế đối với giáo viên. Trong bài viết này, tôi dùng chữ “biên chế” để chỉ những người làm việc theo Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức cho gọn.

{ keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Trước khi đi vào thảo luận chi tiết về dự định này, cần làm rõ xem biên chế sinh ra để làm gì? Biên chế được sinh ra để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, tránh được các áp lực từ bên ngoài mà ảnh hưởng xấu đến công việc của mình, cụ thể là làm biến dạng bản chất công việc của mình dưới sức ép của các yếu tố bên ngoài, trong đó có sức ép của người, hoặc đơn vị trả lương cho mình.

Vậy ai thì cần biên chế? 

Ở nước ngoài, thì đó là những người cần phải giữ tiếng nói độc lập của mình, bất chấp sự kiện rằng, tiếng nói đó có thể xung đột với ý kiến của người trả lương cho họ. 

Đó là ai? Đó là các Thẩm phán của Tòa án Tối cao, một khi đã được bổ nhiệm thì sẽ có hiệu lực suốt đời, nhằm tránh áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được sự độc lập trong việc bảo vệ công lý, diễn giải hiến pháp và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật. 

Ngoài ra, đó cũng có thể là những giáo sư của các trường đại học, người khi đã vào biên chế, thì sẽ không bị mất việc nếu không bị trường chứng minh phạm pháp, hoặc năng lực làm việc quá kém. Để làm gì? Để họ có thể bảo vệ tự do học thuât, đi tìm chân lý, mà không chịu sức ép của nhà trường.

Ở Việt Nam, cả hai trường hợp này đều không xảy ra. Biên chế sinh ra chỉ đơn thuần là để có một việc làm suốt đời, một sự ổn định trong công việc, chứ không phải là để bảo vệ công lý hoặc tự do học thuật.

Vậy biên chế ở Việt Nam có cần thiết?

Trước hết, cần nhìn ra thế giới để thấy rằng, bãi bỏ biên chế làm việc suốt đời đang là một xu hướng. Thống kê cho thấy, một người Mỹ trung bình chuyển việc 15 lần trong cuộc đời của mình. Xu hướng này càng tăng đối với những người trẻ tuổi. Vì sao? Vì với sự phát triển của công nghệ hiện giờ, các ngành nghề liên tục mất đi, và các ngành mới liên tục ra đời. Ít ai dám chắc 5 năm nữa mình sẽ làm gì, ở đâu. Vậy nên thay đổi việc làm liên tục, và vì thế phải học tập suốt đời, là một xu hướng không thể tránh khỏi.

Ở Việt Nam, hiện tượng này cũng đang trở nên phổ biến với giới trẻ. Họ liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới. Hiện tượng này đang diễn ra trong mọi ngành nghề, nhưng với ngành giáo dục, xem ra vẫn còn yên ắng. Một trong những lý do tạo ra sự yên ắng này là chế độ làm việc theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức của giáo viên rất ổn định. Vào công chức xong là coi như có biên chế, có thể đủng đỉnh cho đến lúc về hưu.

Nay với thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức này, thì tôi cho rằng đó là một tiến bộ của ngành giáo dục, cũng lại hợp với xu hướng của xã hội. 

{ keywords}

Giới trẻ Việt Nam đang liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới.

Cụ thể hơn, tôi có mấy ý kiến ngắn gọn sau:

1. Thí điểm, rồi tiến tới bãi bỏ biên chế suốt đời, là luật chơi mới của ngành giáo dục. Đã là luật chơi mới, thì cần áp dụng cho mọi công chức, viên chức của ngành, từ bộ trưởng xuống các cán bộ quản lý, các hiệu trưởng, chứ không chỉ giáo viên. Như vậy mới công bằng. Trên nguyên tắc, việc này có thể thực hiện được. Vấn đề còn lại chỉ là kỹ thuật.

2. Nỗi lo nếu bãi bỏ biên chế thì hiệu trưởng sẽ lạm quyền là có thật.Tôi chia sẻ nỗi lo này, khi quyền lực không gắn liền với trách nhiệm. 

Hiệu trưởng hiện giờ quyền lực đã rất lớn, nay được thêm quyền tự ý tuyển dụng thì có thể sẽ phát sinh nhiều tiêu cực nếu không có giám sát và giải trình trách nhiệm. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề này.

Giải pháp phù hợp nhất, theo tôi, là thành lập hội đồng trường, có sự tham gia của giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục, các doanh nhân, nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sĩ… và cả đại diện học sinh nữa. Hội đồng trường sẽ hoạt động như hội đồng quản trị của trường tư thục, và quyết định việc bổ nhiệm, bãi nhiệm hiệu trưởng nếu không hoàn thành nhiệm vụ hoặc lạm quyền, khuất tất. Như thế, hiệu trưởng cũng phải cạnh tranh, áp lực còn lớn hơn giáo viên ấy chứ.

3. Nỗi lo mất biên chỉ chỉ là nỗi lo của các giáo viên trường công lập.Khối tư thục và quốc tế, có ai có biên chế đâu. Tất cả đều là hợp đồng làm việc theo luật lao động. Vậy mà họ vẫn giảng dạy tốt, hăng say với công việc. 

Vì thế, biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế để tăng sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho những giáo viên giỏi tìm được việc làm ở nơi xứng đáng, và những giáo viên trẻ vào được hệ thống thay vì mòn mỏi đợi chờ, mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.

Các cụ đã nói: Thầy già, con hát trẻ. Nếu các thầy cô có tuổi, có biên chế, mà có năng lực thực sự, thì khi bãi bỏ biên chế, đó sẽ là cơ hội để các thầy cô có được nơi làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, vì không còn bị ràng buộc vào luật cán bộ, công chức nữa. Còn nếu những giáo viên/ viên chức ngoài biên chế ra không còn gì khác, năng lực chuyên môn, tư cách đều có vấn đề, thì tốt nhất nên được thay bằng những người trẻ có năng lực. Như thế tốt cho họ, cho người trẻ, và cho cả xã hội. Và cũng chỉ như thế thì nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.

4. Lương hưu cũng là một trong những chủ đề của thảo luận. Tuy nhiên, hưu trí là câu chuyện của bảo hiểm xã hội, không phải của biên chế. Những giáo viên tư thục không phải có biên chế, nhưng đóng bảo hiểm xã hội, nên sẽ vẫn có lương hưu.

5. Lo ngại rằng giáo viên vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo… khó khăn đủ thứ, đã chẳng có gì, nay biên chế cũng không có, là không có cơ sở. Đã là vùng sâu vùng xa, những nơi chẳng ai muốn đến, thì cách hành xử công bằng là để họ làm việc có thời hạn, 3 năm chẳng hạn, rồi cho họ về tìm cơ hội tốt hơn. Nếu dùng biên chế để giữ họ ở đó suốt đời thì không phải là ưu đãi, mà thực ra là đang lợi dụng sự hy sinh của họ.

6. Về lâu dài, tôi ủng hộ bãi bỏ biên chế với tất cả các ngành nghề, chứ không chỉ là giáo dục.Một nước chỉ cần khoảng mươi người có biên chế suốt đời là đủ. Đó là ai? Như đã nói ở trên, đó là những thẩm phán của Tòa án Tối cao, những người cần đảm bảo công việc suốt đời sau khi được lựa chọn, để tránh mọi áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được tiếng nói độc lập trong cuộc chiến bảo vệ công lý, thẩm định tính hợp hiến của các đạo luật … Ngoài họ ra, tất cả đều nên làm việc theo chế độ hợp đồng có thời hạn.

Hiện nay, Việt Nam hiện có 11 triệu người ăn lương ngân sách. Con số quá lớn. Không ngân sách nào chịu nổi. Vì vậy, tốt nhất là giảm hệ thống cán bộ, công chức này xuống, tiến tới làm việc theo hợp đồng hết. Chứ cứ rung đùi ngồi ôm biên chế, không có cạnh tranh để nâng cao chất lượng, để rồi tặc lưỡi với năng suất lao động chỉ bằng 1/4 Malaysia, 1/15 Singapore, thì đời nào mới tăng được thu nhập, đời nào nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.

Khi nhà giáo không sống được bằng lương, mọi cải cách giáo dục trước sau gì cũng sẽ thất bại.

TS. Giáp Văn Dương

本文地址:http://member.tour-time.com/html/412d899419.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên

Xem video 1:

Xem video 2:

Trong đoạn video, người phụ nữ này lên giọng nói với cô gái đi xe máy: “Xe chị đỗ ngoài đường nhưng bị đâm xước xát hết mông xe. Chị muốn dạy cho em một bài học khi ra đường phải mở mắt ra mà nhìn chứ không phải đeo kính bốn mắt, bịt mặt, đeo khẩu trang, mặc mấy lớp rồi không nhìn đường. Mắt không nhìn rõ thì mở kính ra, mở áo chống nắng ra".

Không chỉ chê cô gái này bị cận thị, nữ chủ xe còn yêu cầu "Bỏ khẩu trang ra để chị xem mặt mũi em thế nào. Với chị một vài triệu, vài chục triệu không thành vấn đề, nhưng chị không thích thái độ của em như vậy, xe người ta đỗ ở đường em lại đâm vào thế là không được”.

Cô gái đi xe máy xin lỗi, giải thích do mình bất cẩn, yếu tay lái nên mới đâm vào ô tô như vậy.

Nữ tài xế xe sang dường như vẫn không hạ giận. Cô tiếp tục nói: “Em yếu tay sao vẫn còn lái xe, xe em không có gương, em có bằng lái xe không. Yêu cầu đưa bằng lái xe, chứng minh thư chị xem, nhanh không chị gọi công an, đến lúc đấy tự vào viết tường trình với công an”.

Khi cô gái đưa chứng minh thư, người phụ nữ này còn thản nhiên, đọc công khai tên tuổi, địa chỉ của cô gái lên cho mọi người cùng biết. Kèm theo đó là lời mắng mỏ: “Nhiều tuổi chứ phải ít tuổi đâu em, sao lại khù khà, khù khờ như vậy. Em có biết vì sao người lái ô tô rất ghét những ninja như em không. Đường vắng, một mình một đường mà đâm vào xe người khác, rất là vô ý thức. Chị không chấp nhận và đề nghị em bỏ khẩu trang ra”.

Tuy nhiên, trái người với mong đợi của nữ chủ xe sang, sau khi video livestream đăng tải, cộng đồng mạng đã chỉ trích dữ dội về hành vi phản cảm, bắt nạt người yếu thế. Video sau đó bị xóa khỏi nhóm người dùng mạng này nhưng lại nhanh chóng bị các tài khoản mạng xã hội khác lưu lại và tiếp tục chia sẻ rộng rãi để phản ứng với nữ chủ xe.

Nhiều người xem không khỏi bức xúc trước cách hành xử của nữ tài xế xe sang này. 

Một số người còn chỉ ra rằng, người phụ nữ đỗ xe ô tô trên lòng đường là vi phạm luật. Anh Hoài Lâm, một tài khoản Facebook bình luận: "Nếu tôi là người nhà cô bé kia, 100% tôi sẽ báo công an và kiện. Người phụ nữ chủ chiếc xe sang kia dính tội thứ nhất là đỗ xe sai quy định (dưới lòng đường) rất dễ dẫn đến tai nạn. Tội thứ 2 là làm nhục người khác. Cả 2 tội đều bị xử phạt hành chính, đền bù thiệt hại về vật chất lẫn tinh thần cho cô bé". 

Chiếc xe sang mui trần hiệu Lexus IS 250c biển số 21A-12288 đỗ dưới lòng đường, bị cô gái đi xe Honda Wave đi đâm vào

Anh Tiến Hoàng ở TP.HCM, một trong những người đăng lại video đã bị chính nữ tài xế này nhắn tin dọa kiện, bày tỏ quan điểm:" "Thực ra mình cũng có ô tô. Của đau con xót mình hiểu được. Chuyện va quẹt trên đường là điều không ai mong muốn. Cách hành xử văn minh là nên cùng nhau thỏa thuận bồi thường. Tuy nhiên lần này mình thấy giọng điệu chị chủ xe sang này có vẻ trịch thượng. Bé kia sau tai nạn cũng không có thái độ gì để đến mức mà bà chị này phải nói năng đến mức đó". 

Tài khoản Hoàng Anh cũng bình luận: "Cách hành xử, vô tư nhục mạ “người yếu thế” công khai trên mạng xã hội như vậy là hoàn toàn không đúng. Tôi nghĩ nữ tài xế này nên công khai xin lỗi cô gái như cách bà ý livetream mắng mỏ cô gái". 

Theo ý kiến của nhiều người theo dõi vụ việc, nữ tài xế không có quyền yêu cầu cô gái đi xe máy phải bỏ khẩu trang, đưa chứng minh thư. Việc livestream video trên mạng như vậy là hành vi làm nhục cô gái.

Tài khoản facebook của nữ tài xế ngay lập tức được cộng đồng mạng tìm ra. Ảnh chụp màn hình. 

Cộng đồng mạng cũng ngay lập tức truy tìm danh tính của nữ tài xế này là bà Hà Ngọc Ánh, làm nghề kinh doanh trang sức đá quý tại Hà Nội. Hiên nay, trên trang cá nhân của người phụ nữ này vẫn đang đăng tải nội dung "đáp trả" lại cộng đồng mạng về vụ việc này. Theo nội dung video, cô gái đi xe máy là Nguyễn Thị Thùy Dương, SN 1995 ở Hoài Đức, Hà Nội. 

Chi Bảo

Bạn có quan điểm gì khi xem xong đoạn video nói trên? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Nữ chủ xe Lexus mui trần livestream dạy dỗ cô gái đi xe máy đâm vào xe mình

{keywords}

Israel thực hiện tiêm mũi 3 cho những người đã tiêm đủ 2 mũi

Một phần của tình trạng này liên quan tới việc bao phủ vắc xin. Sau khi khởi động nhanh chóng, quá trình triển khai chủng ngừa của Israel chậm lại. Không có bất kỳ sự gián đoạn trong cung ứng vắc xin, vì vậy các yếu tố như sự do dự hoặc khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe có thể là một vấn đề.

Tỷ lệ dân số được tiêm một liều vắc xin đã tăng chậm từ 50% vào tháng 2 lên 68% vào tháng 9. Trẻ em từ 12-15 tuổi đã được đưa vào danh sách triển khai từ tháng 6. Mặc dù vậy, hiện chỉ có 62% dân số được tiêm 2 liều.

Điều này đã khiến Israel tụt hậu so với nhiều quốc gia khác về mức độ phủ vắc xin. Có khoảng 30% dân số Israel chưa được tiêm phòng, tương đương khoảng 2,7 triệu người có khả năng nhiễm bệnh.

Cũng có những lo ngại rằng khả năng miễn dịch do vắc xin Pfizer cung cấp có thể suy giảm theo thời gian, mặc dù phần lớn nghiên cứu về vấn đề này vẫn đang ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, dữ liệu bệnh viện của Israel cho thấy những người được tiêm chủng vẫn dễ nhiễm bệnh. Các báo cáo gần đây ghi nhận gần 60% số ca nhập viện đã tiêm chủng đầy đủ.

Tuy nhiên, như các chuyên gia nhận định, những con số này không đồng nghĩa vắc xin đã mất tác dụng. Xu hướng tương tự cũng đã xuất hiện ở Anh, có thể đơn giản phản ánh thực tế là người cao tuổi được tiêm chủng nhiều và sớm hơn trong khi cũng dễ mắc bệnh hơn.

Ngoài ra, biến thể Delta đang phổ biến ở Israel. Chủng virus này đang thúc đẩy hàng loạt đợt bùng phát. Khả năng lây lan lớn hơn của Delta có thể giải thích một phần cho sự gia tăng số ca bệnh.

Nới lỏng quá sớm?

Một vấn đề khác là Israel đã chấm dứt các hạn chế trong đại dịch. Vào tháng 7, Tiến sĩ Asher Salmon, Giám đốc Cục Quan hệ Quốc tế thuộc Bộ Y tế Israel, cho rằng Israel có thể đã dỡ bỏ các hạn chế quá sớm.

Đây là ví dụ cho thấy sự lây nhiễm cộng đồng dễ dàng xảy ra khi không có những giới hạn phù hợp. Hậu quả nghiêm trọng của việc nới lỏng các hạn chế đã được thấy ở Ấn Độ.

Chỉ số hạn chế Covid-19 là thước đo đánh giá mức độ nghiêm ngặt của các chính sách ngăn chặn Covid-19 ở mỗi quốc gia trên thế giới.

Tính đến ngày 28/8, chỉ số của Israel là 45,4, ít nghiêm ngặt hơn nhiều so với New Zealand (96,3), nơi kiểm soát tốt các đợt bùng phát Covid-19.

Thời điểm để tiêm nhắc lại

Giữa những lo ngại về khả năng miễn dịch suy giảm, Israel thực hiện một chương trình tiêm liều vắc xin thứ ba.

Về hiệu quả của mũi tăng cường, các báo cáo ban đầu rất đáng khích lệ. Ở những người được tiêm nhắc lại, nguy cơ nhiễm Covid-19 đã được xác nhận giảm 11 lần so với những người tiêm hai liều.

Tuy nhiên, việc sử dụng liều tăng cường đang gây tranh cãi. Đã có những lời kêu gọi các quốc gia giàu có chia sẻ kho dự trữ vắc xin với những nước nghèo. Tính đến đầu tháng 9, chỉ có 5,4% dân số châu Phi tiêm ít nhất một liều.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng nên tạm hoãn tiêm nhắc lại ít nhất cho đến cuối tháng 9. Nhưng có vẻ như không có quốc gia nào sẽ thay đổi chính sách của họ - bao gồm cả Israel.

Nhìn chung, việc triển khai vắc xin của Israel được đánh giá thành công. Nhưng đất nước này cũng là một ví dụ về những gì có thể xảy ra khi các hạn chế được nới lỏng quá nhanh. Tất cả các quốc gia cần phải duy trì kế hoạch dài hạn để giảm thiểu tác động của Covid-19.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

An Yên(Theo Conversation)

Cảnh báo các ca bệnh lây nhiễm từ động vật giống Covid-19

Cảnh báo các ca bệnh lây nhiễm từ động vật giống Covid-19

Các loại virus tương tự như virus SARS-CoV-2 đã lây nhiễm cho hàng trăm nghìn người mỗi năm.

">

Lý do khiến quốc gia đi đầu về tiêm chủng vẫn có số ca Covid

Dù đã trải qua một năm 2020 đầy biến động, Apple vẫn cho thấy những chính sách của họ đang đi đúng hướng. Ảnh: Macworld.

Theo DigiTimes, nếu Apple hoàn thành chỉ tiêu, thị trường smartphone toàn cầu có thể đạt 340 triệu chiếc chỉ trong quý đầu năm.

Theo công ty báo cáo thị trường CounterPoint Research, việc iPhone 12 bị trì hoãn lịch ra mắt vào năm 2020 là một trong những lợi thế của Apple.

Cụ thể, đại dịch Covid-19 trong năm 2020 đã ảnh hưởng nặng nề đến vấn đề cung cầu. Người dùng có xu hướng tiết kiệm hơn là chi tiêu khiến nhiều hệ thống bán lẻ trên thế giới gặp khó khăn.

“Tháng 4 là thời điểm tồi tệ nhất trong năm. Doanh số bán hàng giảm gần 50% so với năm 2019. Diễn biến phức tạp của đại dịch liên tục khiến thị trường bị sụt giảm, bất chấp những nỗ lực của Apple. Nhìn chung, thị trường smartphone tại châu Âu trong năm 2020 đã giảm 14% so với năm 2019”, Jan Stryjak, Phó giám đốc Counterpoint Research cho biết.

iPhone 12 se la 'chu luc' thuc day doanh so cua smartphone toan cau anh 2

iPhone 12 đạt được thành công không chỉ nhờ vào 5G, mà còn qua một chiến lược mua bán hiệu quả. Ảnh: CNN.

Tuy nhiên, quyết định trì hoãn iPhone 12 đã được đền đáp bởi hai lý do.

Đầu tiên, nó cho iPhone 11 và iPhone SE cơ hội để chứng tỏ tuổi thọ đáng nể. 2 sản phẩm này liên tục bán chạy ở nhiều thị trường trong suốt năm 2020.

Và thứ hai, vào thời điểm cuối năm, nhu cầu về thiết bị mới của người dùng gia tăng đã giúp iPhone 12 đạt được doanh số bán ngoạn mục. Theo Counterpoint, đây là mẫu smartphone ra mắt thành công nhất của Apple cho đến nay. Nó đã giúp thị phần của công ty tăng 30% vào quý IV năm 2020.

Sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh đã đặt ra một tiền lệ cho iPhone 12 tỏa sáng khi kỷ nguyên 5G bùng nổ. Cụ thể, các nhà mạng trên thế giới, điển hình là ở Mỹ, đã lên kế hoạch bán sản phẩm với mức chiết khấu khiến người dùng khó cưỡng, khoảng 700 USD.

Do đó, dù iPhone 12không phải là thiết bị 5G đầu tiên xuất hiện, Apple vẫn trở thành "ngư ông đắc lợi" trong cuộc chạy đua smartphone 5G. Theo Telecoms.com, công ty đã nhanh chóng chiếm được 16% thị trường trên toàn cầu.

Telecoms.comcho biết iPhone 12 có thể là chất xúc tác thúc đẩy thị trường smartphone, tạo cơ hội cho những hệ thống bán lẻ theo đuổi doanh số thiết bị mới. Không những vậy, các dịch vụ 5G, thị trường thứ cấp đối với thiết bị hỗ trợ 5G cũng được hưởng lợi từ việc này.

Theo Zing/AppleInsider

Hé lộ thời điểm Apple ra mắt iPhone không 'tai thỏ'

Hé lộ thời điểm Apple ra mắt iPhone không 'tai thỏ'

Chuyên gia hàng đầu về Apple – Ming Chi Kuo – vừa đưa ra các dự báo về iPhone 13 và các mẫu iPhone ra mắt năm 2022, 2023.  

">

iPhone 12 đang cứu thế giới smartphone

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1

Toyota 4Runner đứng cuối trong top 25 với doanh số đạt 66.829 chiếc trong nửa đầu năm 2022 (Ảnh: Toyota)

Sau 35 năm, Toyota 4Runner vẫn là một trong số ít những chiếc SUV trụ lại trên thị trường. Dù sở hữu một lượng người tiêu dùng trung thành nhưng doanh số của 4Runner vẫn giảm nhẹ ở mức 4,5% trong nửa đầu năm nay. 

4Runner được trang bị động cơ 4,0 lít V6 sản sinh công suất 270 mã lực và mô-men xoắn cực đại 278 lb-ft (377 Nm). Mặc dù các phiên bản 4Runner đều đáp ứng tốt các loại địa hình khác nhau, nhưng Toyota vẫn quyết định bổ sung 4Runner TRD Sport vào đội hình năm 2022.

Khác với các phiên bản TRD Off-Road và TRD Pro trước đây, TRD Sport có điểm nhấn màu sắc độc đáo trên lưới tản nhiệt, các tấm ốp và khuôn đúc thân xe. Điều này giúp mẫu xe của Toyota vẫn đứng trong top 25 mẫu xe bán chạy nhất tại Mỹ nửa đầu năm 2022.

24. Subaru Crosstrek: 70.050 xe

Subaru Crosstrek ghi nhận doanh số tăng 9,1% (Ảnh: Subaru)

Tính đến hiện tại, Subaru Crosstrek là một trong số ít các mẫu xe ghi nhận mức tăng tích cực đạt 9,1%. Thế hệ mới của Crosstek được thiết kế theo phong cách thể thao với kiểu dáng mạnh mẽ hơn cùng hốc bánh xe tạo hình độc đáo.

Subaru Crosstrek 2021 có hai phiên bản là Limited và Sport được trang bị động cơ 2,5 lít 4 xi-lanh mới, sản sinh công suất 182 mã lực và mô-men xoắn 176 lb-ft (239Nm).

23. Honda Civic: 70.355 xe

Dù vẫn góp mặt trong danh sách nhưng Civic đang có dấu hiệu sụt giảm doanh số (Ảnh: Honda)

Vốn từng được ưa chuộng, nhưng Honda Civic đang có dấu hiệu tụt lùi khi mức doanh số sụt giảm đến 54% trong nửa đầu năm 2022. Honda Civic 2022 là thế hệ thứ 11 kể từ lần đầu ra mắt vào năm 1973. Xe được xây dựng trên nền tảng mới mạnh mẽ hơn với kiểu dáng bên ngoài mới mẻ. 

Civic hiện đang có 2 biến thể sedan và hatchback. Tất cả các phiên bản của Civic mới đều được trang bị bộ Honda Sensing gồm các hệ thống hỗ trợ người lái tiên tiến như phanh khẩn cấp tự động với tính năng phát hiện người đi bộ, cảnh báo va chạm phía trước, giảm thiểu chệch làn đường, cảnh báo chệch làn đường và hỗ trợ giữ làn đường.

22. Honda HR-V: 73.016 xe

 Honda HR-V là chiếc SUV nhỏ nhất trong dòng sản phẩm của Honda (Ảnh: Honda)

Năm 2021, Honda HR-V là chiếc SUV nhỏ nhất trong dòng sản phẩm của Honda. HR-V đã ghi nhận doanh số bán hàng tăng mạnh và lần đầu góp mặt vào danh sách 25 xe bán chạy nhất tại thị trường Mỹ.

Kết quả này tiếp tục duy trì với bản HR-V 2022. Dù trong tháng 6 vửa rồi, doanh số có giảm nhẹ nhưng nửa đầu năm, HR-V vẫn có doanh số tăng tăng 6,7% so với cùng kỳ.

Tại Mỹ, HR-V 2022 hiện được giới thiệu với 4 phiên bản: LX, Sport, EX và EX-L. Theo đó, tất cả các phiên bản đều được trang bị khối động cơ i-VTEC 1,8 lít sản sinh công suất 141 mã lực và mô-men xoắn 127 lb-ft (172 Nm) với hệ dẫn động cầu trước. 

21. Ford Escape: 73.920 xe

Doanh số Ford Escape giảm 13,5 % trong 6 tháng đầu năm 2022 (Ảnh: Ford) 

Dù đã từng một thời làm mưa làm gió trong thị trường xe SUV ở Mỹ, nhưng chiếc crossover 5 chỗ cỡ nhỏ này của Ford lại nhận về mức doanh số giảm dần trong năm ngoái và tiếp tục giảm 13,5 % trong nửa đầu năm nay.

Phiên bản mới nhất  của Escape được thiết kế thấp hơn, rộng hơn và dài hơn so với trước đây, Khác với những SUV khác của Ford, kiểu dáng phần đầu xe của Escape trông khá giống với những mẫu xe du lịch đã ngừng sản xuất của hãng. Hiện nay, Escape được trang bị động cơ EcoBoost 3 xi-lanh 1,5 lít sản sinh công suất 181 mã lực. 

20. Subaru Outback: 77.341 xe

Doanh số của Outback giảm 11,7% trong nửa đầu năm nay (Ảnh: Subaru)

Nửa đầu năm ngoái, doanh số bán ra của Outback bước vào đà tăng mạnh. Tuy nhiên, tình trạng thiếu chip khiến nguồn cung của mẫu xe này gặp khó khăn. Không thể đáp ứng kịp nhu cầu, doanh số bán ra của Subaru tiếp tục giảm. 

Phiên bản EyeSight mới nhất được Subaru trang bị gói công nghệ tiên tiến bao gồm kiểm soát hành trình thích ứng, phanh trước va chạm, cảnh báo chệch làn đường và hỗ trợ giữ làn đường. Tất cả các phiên bản của Outback đều có hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian của Subaru.

19. Nissan Altima: 78.610 xe

Nissan Altima đặt mức tăng tới 26,9% (Ảnh: Nissan)

Trong 6 tháng đầu năm, Nissan Altima có màn thể hiện đáng ngạc nhiên về doanh số khi là một trong ít những chiếc sedan ghi tên vào danh sách bán chạy nhất.

Năm 2019, Nissan cập nhật phiên bản mới cho Altima với kiểu dáng lớn phù hợp với đặc trưng của thương hiệu. Altima còn được trang bị động cơ VC Turbo thế hệ mới 4 xy-lanh 2,0 lít, sản sinh công suất 248 mã lực và mô-men xoắn 380 Nm.

Bên cạnh đó, Altima còn đi kèm với một loạt các tính năng an toàn tiên tiến bao gồm phanh khẩn cấp tự động với tính năng phát hiện người đi bộ, hỗ trợ đèn pha chiếu sáng cao, cảnh báo chệch làn đường, cảnh báo cửa sau và màn hình chiếu hậu. 

18. Honda Accord: 80.422 xe

Honda Accord khiêm tốn ở vị trí 18 với 80.422 nghìn xe được bán ra trong nửa đầu năm (Ảnh: Honda)

Dù vẫn thuộc hàng top trong những mẫu xe du lịch bán chạy nhất tại Mỹ, nhưng Honda Accord lại phải nhận mức doanh số thấp chưa từng có kể từ lần làm mới vào năm 2018.

Năm 2021, doanh số Accord ghi nhận mức tăng nhẹ, nhưng trong nửa đầu năm nay, lượng bán ra đã giảm 29,9%. Phiên bản Accord Hybrid tiết kiệm nhiên liệu vẫn là thế mạnh của mẫu xe này khi chỉ tiêu thụ 50 mpg (5,6 lít/100km).

17. Mazda CX-5: 81.804 xe

Mazda CX-5 có mức doanh số 81.804 xe ở vị trí thứ 17 trong danh sách (Ảnh: Mazda)

Năm ngoái, Mazda CX-5 đã có màn trở lại ấn tượng với mức tăng doanh số đáng kể so với năm 2020. Tuy nhiên, xu hướng tăng đang dường như sắp đến hồi kết khi doanh số bán hàng trong quý 2 năm nay lại ghi nhận mức giảm 11,3%.  

Thừa hưởng phong cách của CX-9, CX-5 được tinh chỉnh về mọi mặt với khung gầm mới, động cơ xăng SKYACTIV-G 2,5 lít, nội thất mới và nhiều tính năng có sẵn. Đứng đầu dòng CX-5 là phiên bản 2.5 Turbo và 2.5 Turbo Signature. Cả hai đều được trang bị động cơ SKYACTIV-G 2.5T tăng áp, có công suất 250 mã lực và mô-men xoắn 320 lb-ft (434Nm). 

16. Hyundai Tucson: 84.071 xe

Tucson tiếp tục tăng doanh số với mẫu xe 2022 (Ảnh: Hyundai)

Doanh số Tucson tại Mỹ đã tăng vào năm 2021 và dường như vẫn tiếp tục kết quả đó vào năm nay. Nguyên do một phần là do hãng đã tung ra bản thiết kế mới cho mẫu xe 2022.  

Hệ thống truyền động tiêu chuẩn của Tucson là động cơ 2,5 lít 4 xi-lanh công suất 187 mã lực với hộp số tự động 8 cấp. Ngoài ra, xe còn được trang bị phiên bản sử dụng hệ dẫn động hybrid kết hợp giữa động cơ xăng 1,6 lít tăng áp với một mô-tơ điện 44,2 kW và gói pin 1,49 kWh cho tổng công suất ước tính của hệ thống là 226 mã lực và mô-men xoắn 258 lb-ft (350Nm).

15. Nissan Rogue: 87.675 xe

Rounge không giữ vững được phong độ doanh số so với năm ngoái (Ảnh: Nissan)

Trong năm ngoái, với màn giới thiệu phiên bản Rogue hoàn toàn mới, Nissan nhận về doanh số bán hàng cao ngất ngưởng. Tuy nhiên, thành công đó dường như chỉ tồn tại trong thời gian ngắn khi doanh số sụt giảm nghiêm trọng trong nửa đầu năm 2022. 

Phiên bản mới nhất của Rounge được xây dựng với kiểu dáng mới mẻ. Nissan còn trang bị thêm tính năng an toàn tiên tiến và nội thất phù hợp với mọi gia đình.

Danh sách các trang bị tiêu chuẩn có ở trên tất các cấp độ xe bao gồm đèn pha, đèn hậu LED, la-zăng hợp kim, và kết nối Apple CarPlay, Android Auto. Cung cấp sức mạnh cho Rogue là động cơ tăng áp đốt cháy biến thiên 1,5 lít cải tiến, sản sinh công suất ấn tượng 201 mã lực và mô-men xoắn 225 lb-ft (305Nm).

14. Jeep Wrangler: 99.497 xe

Doanh số 6 tháng đầu năm của Jeep Wrangler đạt gần 100.000 xe (Ảnh: Jeep)

Dù góp mặt trong danh sách nhưng Jeep Wrangler lại bị sụt giảm 16,2% doanh số so với năm ngoái. Wrangler thế hệ mới nhất ra mắt vào năm 2018. Đây cũng là lần thiết kế lại đầu tiên của mẫu xe địa hình này sau 10 năm.

Wrangler mới nhất được cải tiến nhiều hơn nhưng không làm mất đi khả năng đương đầu với mọi địa hình vốn có. Năm ngoái, Jeep đã bổ sung thêm hai phiên bản bao gồm Wrangler 4xe plug-in hybrid và Wrangler Rubicon 392 công suất 470 mã lực.

13. Ford Explorer: 102.917 xe

Ford Explorer vẫn giảm 13% doanh số dù xếp thứ 10 (Ảnh: Ford)

Quay trở lại thị trường 2 năm trước, Explorer là một trong số ít xe ở Mỹ đạt mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, vào năm 2021, doanh số bán hàng của Explorer lại giảm nhẹ và có xu hướng tiếp tục giảm thêm trong nửa đầu năm nay.

Explorer 2021 được trang bị Co-Pilot360 gồm gói an toàn tiên tiến bao gồm phanh khẩn cấp tự động với tính năng phát hiện người đi bộ và phanh sau va chạm. Năm ngoái, Ford đã bổ sung Explorer Timberline, một phiên bản hỗ trợ tốt hơn cho off-road.

(còn nữa)

Phương Linh(Theo AutoNXT)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Top 25 mẫu xe bán chạy nhất 6 tháng đầu năm 2022 tại Mỹ

Ông Trịnh Minh Thắng cho biết: “UBND quận đã cho thành lập một tổ xác minh thông tin nhiều trẻ dưới dưới 18 tuổi được tiêm vắc xin Covid-19.

Chiều nay, UBND quận và Sở Y tế cũng đã ra quyết định tạm đình chỉ các chức vụ đối với ông Nguyễn Kim Hải - Giám đốc Trung tâm y tế quận. Đồng thời, quận đang cho tiến hành xác minh, làm rõ vụ việc, để có hướng xử lý”. 

{keywords}
Trung tâm Y tế quận Thốt Nốt

Theo thông tin đăng trên báo Tuổi Trẻ Online, vào ngày 18/8 tại Trung tâm Y tế quận Thốt Nốt có tổng 362 người được tiêm mũi 1 vắc xin Pfizer, trong đó có đến 57 em là học sinh dưới 18 tuổi, em nhỏ nhất là 12 tuổi. 

Tuy nhiên, trong bản tường trình vào ngày 13/9, ông Nguyễn Kim Hải chỉ nhắc đến 3 trường hợp trẻ dưới 18 tuổi được tiêm vắc xin Pfizer gồm: P.T.K.T (13 tuổi), T.N.Q (14 tuổi) và T.H.N (17 tuổi).

Ông Hải cho biết, sau khi nhận được kế hoạch tiêm vắc xin đợt 4 của UBND TP Cần Thơ, Trung tâm Y tế quận đã tham mưu cho UBND quận ban hành kế hoạch tiếp nhận và tiêm vắc xin.

Trong đó, có ưu tiên cho đối tượng tuyến đầu chống dịch. Từ đó, Trung tâm Y tế quận cho tiêm những người thân trong gia đình cán bộ tuyến đầu.

“Trung tâm y tế đã vận dụng kế hoạch của TP và quyết định của Bộ Y tế nên cho phép người thân sống chung gia đình với cán bộ y tế, trong đó có trẻ từ 12 tuổi trở lên, vì các đối tượng này có nguy cơ lây nhiễm cao”, giải trình của ông Hải.

Ông Hải cho rằng, qua phản ánh của báo chí và mạng xã hội, Trung tâm y tế quận đã ngộ nhận vận dụng không đúng theo quy định của Bộ Y tế và UBND TP về tiêm vắc xin.

Ngoài ra, ông cũng cho rằng, do nể nang đồng nghiệp, cán bộ tuyến đầu chống dịch nên thực chưa đúng chủ trương của cấp trên, chứ không có mục đích vụ lợi.

Trước đó, trên Facebook xuất hiện phiếu tiêm vắc xin của bé gái P.K.T. (13 tuổi, ngụ phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt), làm nhiều người bất ngờ. Hiện nay, Việt Nam chỉ có chủ trương tiêm vắc xin cho người từ 18 tuổi trở lên. 

Theo lãnh đạo UBND quận Thốt Nốt, các cán bộ y tế đã tự ý tiêm vắc xin cho người chưa đủ 18 tuổi, không xin ý kiến chỉ đạo của quận hay Sở Y tế.

Ông Nguyễn Kim Hải, cho biết, bé gái 13 tuổi là cháu của cán bộ trung tâm y tế phường Tân Lộc. Do bé ở chung nhà với cán bộ y tế này nên được tiêm vắc xin.

Hiện cán bộ y tế phường Tân Lộc - dì ruột của bé gái 13 tuổi nói trên cũng đã bị tạm đình chỉ công tác. 

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Thiện Chí 

Đình chỉ Giám đốc Trung tâm y tế vụ tiêm 2 mũi vắc xin Pfizer cho bé 13 tuổi

Đình chỉ Giám đốc Trung tâm y tế vụ tiêm 2 mũi vắc xin Pfizer cho bé 13 tuổi

UBND quận Thốt Nốt (TP Cần Thơ) đã tiến hành xử lý trách nhiệm cán bộ sai phạm trong vụ bé gái 13 tuổi được tiêm hai mũi vắc xin Pfizer. 

">

Thành lập tổ xác minh thông tin 57 trẻ dưới 18 tuổi tiêm vắc xin Covid

{keywords} 

Theo dữ liệu của chính phủ Nhật Bản, mỗi năm nước này vứt bỏ hơn 6 triệu tấn thức ăn, thiệt hại khoảng 2 nghìn tỷ yên (19 tỷ USD). Với tỉ lệ lãng phí thực phẩm trên đầu người cao nhất châu Á, chính phủ Nhật Bản đã thi hành luật mới để buộc các công ty phải tìm ra giải pháp.

Chuỗi cửa hàng tiện lợi Lawson bắt đầu sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) của một công ty Mỹ để ước tính có bao nhiêu sản phẩm trên kệ có thể không bán được hay nhu cầu thấp. Lawson muốn giảm 30% lượng hàng hóa tích trữ dư thừa tại nơi triển khai AI và giảm một nửa lượng rác thải thực phẩm tại mọi cửa hàng vào năm 2030 so với năm 2018. Chi phí vứt bỏ rác thải thực phẩm của Lawson chỉ đứng sau chi phí nhân công.

Trong khi đó, nhà sản xuất đồ uống Suntory Beverage & Food Ltd lại thử nghiệm sản phẩm AI từ một doanh nghiệp trong nước nhằm xác định các mặt hàng như trà ô long đóng chai, nước khoáng… có bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển không. Cho đến nay, đây vẫn là việc cần nhiều công sức của nhân viên. Song, với AI mới, Suntory hi vọng đánh giá được khi nào bao bì hay sản phẩm bị hỏng và cần trả lại. Công ty đặt mục tiêu giảm 30 đến 50% tỉ lệ hoàn hàng và giảm chi phí rác thải thực phẩm, cũng như phát triển hệ thống tiêu chuẩn chung cho các nhà sản xuất thực phẩm và đơn vị giao hàng khác.

Những khách hàng Nhật Bản nổi tiếng kén chọn cũng cho thấy dấu hiệu muốn tham gia, đặc biệt khi dịch Covid-19 tấn công thu nhập của họ. Tatsuya Sekito ra mắt Kuradashi, sàn thương mại điện tử bán thực phẩm “ế” vào năm 2014, sau khi chứng kiến lượng lớn rác thải từ các máy chế biến thực phẩm khi đang làm việc cho một công ty Nhật Bản tại Trung Quốc. Việc kinh doanh của anh tiến triển hơn nhiều do nhu cầu đối với thực phẩm giá rẻ tăng lên trong bối cảnh người dùng nhạy cảm hơn với giá.

Mạng lưới của Kuradashi bao gồm 800 công ty, trong đó có Meiji, Kagome, Lotte Foods, bán ra tổng cộng 50.000 mặt hàng như cà ri ăn liền, sinh tố. Họ thu hút khách hàng không chỉ nhờ giá rẻ mà còn cam kết đóng góp một phần cho tổ chức từ thiện, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng. Số thành viên của Kuradashi đã tăng từ 80.000 năm 2019 lên 180.000 năm 2021.

Những hãng khác cũng bắt tay với các công ty thực phẩm phát triển nền tảng công nghệ mới nhằm giảm rác thải thực phẩm, đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững của toàn cầu. Các cửa hàng bán lẻ và sản xuất thực phẩm lớn đang dùng công nghệ AI của NEC để giảm chi phí từ 15% đến 75%. NEC mong muốn việc chia sẻ và xử lý dữ liệu qua một nền tảng chung giữa các nhà sản xuất, bán lẻ và logistics sẽ làm giảm tình trạng bất nhất trong chuỗi cung ứng. Theo Ryoi Morita, một quản lý cao cấp của NEC, mục tiêu cuối cùng không phải là giảm rác thải thực phẩm mà giải quyết các thách thức khác như tối giản chi phí, khắc phục thiếu hụt lao động, hợp lý hóa hàng tồn kho, đơn hàng và logistics.

Du Lam (Theo Reuters)

 

Reuters đầu tư hơn nửa tỷ USD vào trí tuệ nhân tạo

Reuters đầu tư hơn nửa tỷ USD vào trí tuệ nhân tạo

Tập đoàn Thomson Reuters, chủ sở hữu hãng thông tấn Reuters, cho biết sẽ chi từ 500 tới 600 triệu USD trong 2 năm tới cho trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học.  

">

Cuộc chiến chống rác thải thực phẩm bằng công nghệ cao

友情链接