当前位置:首页 > Thế giới > Khi phụ nữ “tắt lửa” 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Sau vài giờ ra mắt, Kẻ viết ngôn tình hút hàng trăm nghìn lượt xem với hàng nghìn bình luận tích cực. Tuy nhiên, nhiều ý kiến trái chiều xung quanh sản phẩm cũng như định hướng hoạt động của nam ca sĩ.
Theo Châu Khải Phong, nguyên nhân xuất phát từ việc có nhiều khán giả cho rằng anh không chịu đổi mới, sáng tạo trong âm nhạc, giậm chân tại chỗ. Nam ca sĩ bị hàng chục tài khoản nhắn tin chửi bới, xúc phạm nặng nề, gọi là “ca sĩ hết thời”. Trên trang cá nhân, Châu Khải Phong cũng lên tiếng để mong fan quá khích ngưng hành động tấn công tinh thần.
Theo đuổi ca hát gần 15 năm, Châu Khải Phong khẳng định luôn cố gắng trau dồi kinh nghiệm sống lẫn kỹ năng nghề nghiệp mỗi ngày. Anh cũng tôn trọng, lắng nghe những lời góp ý, động viên chân thành từ fan và đồng nghiệp.
Châu Khải Phong cho biết mỗi sản phẩm anh đều đầu tư chỉn chu ở từng khâu, mất nhiều tháng để hoàn thành. Nam ca sĩ từng hát ở nhiều thể loại và biết thế mạnh của mình ở đâu, số đông thích gì. Do đó, nam ca sĩ cho rằng việc nói âm nhạc mình một màu là không chính xác.
![]() | ![]() |
Về việc bị chê hết thời, Châu Khải Phong nói: "Tôi nghĩ ai cũng có lúc đỉnh cao, lúc vinh quang, lúc im ắng. Về phần mình, tôi chỉ biết cố gắng hết sức để tạo ra sản phẩm, mang tiếng hát của mình để phục vụ mọi tầng lớp khán giả. Lúc nào còn hiện diện tôi vẫn còn hát. Tôi biết ơn tổ nghiệp và những khán giả trân quý", anh chia sẻ.
Châu Khải Phong sinh năm 1986, nổi đình đám nhờ ca khúc Ngắm hoa lệ rơi thu về hơn 200 triệu lượt xem trên YouTube. Nối tiếp thành công này, Châu Khải Phong liên tiếp ra mắt các sản phẩm âm nhạc như: Sợ ta mất nhau, Anh làm gì sai, Nếu ta ngược lối… đều hút hàng chục triệu lượt xem.
Trích MV 'Kẻ viết ngôn tình' của Châu Khải Phong
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các nghệ sĩ luôn cân nhắc về việc phát hành sản phẩm âm nhạc mới nhưng Châu Khải Phong vẫn ra MV Anh làm gì saiđể chiều fan.
" alt="Châu Khải Phong lên tiếng khi bị chê hết thời, âm nhạc một màu"/>Châu Khải Phong lên tiếng khi bị chê hết thời, âm nhạc một màu
Bản thân là đảng viên, ông từng công tác tại bộ phận kế hoạch của UBND xã Quảng Lưu. Sau này ông về làm Bí thư chi bộ thôn. Cũng chính quãng thời gian đó ông đã thấu hiểu được nỗi vất vả của người dân địa phương. Từ đó, ông muốn góp một phần nhỏ công sức của mình cho làng, cho xã, với mong muốn quê hương của mình ngày càng giàu đẹp.
Xã Quảng Lưu về đích nông thôn mới (NTM) năm 2016. Thời điểm đó, gia đình ông đã tự giác tháo dỡ hơn 50m tường rào, hiến hơn 100m2 đất để xây dựng lại tường rào. Ngoài ra, gia đình còn đổ đường bê tông với chiều dài 105m, tổng giá trị công trình là 250 triệu đồng.
Địa phương triển khai lắp đặt hệ thống camera an ninh, gia đình ông đã ủng hộ 100 triệu đồng và 50 triệu cho hệ thống đường điện chiếu sáng.
Ngoài các khoản hỗ trợ xây dựng công trình, năm 2018, gia đình ông Giới còn hỗ trợ cho địa phương tổ chức giải bóng đá gây quỹ từ thiện cho các em học sinh nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên học giỏi và các hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn với kinh phí 210 triệu đồng.
Không chỉ tự bỏ tiền ra đóng góp, năm 2019, khi địa phương kêu gọi người dân đầu tư bổ sung cơ sở vật chất cho các trường học và trạm y tế, ông đã nói với người con trai đang sinh sống trong Bình Dương ủng hộ cho 3 nhà trường, trạm y tế 51 tivi, 1 máy chiếu, 1 máy phát điện, tủ sấy bát cho trường mầm non với tổng giá trị 760 triệu đồng.
Năm 2021 và 2022, gia đình ông tài trợ cho địa phương làm sân bóng đá, khu vui chơi, đường giao thông nông thôn... trị giá hơn 4 tỷ đồng. Tổng số tiền gia đình ông Giới hỗ trợ địa phương những năm qua là hơn 6 tỷ đồng.
“Gia đình tôi mong muốn góp phần làm đẹp quê hương, đất nước. Các con tôi cũng rất nhiệt tình ủng hộ. Nhìn những con đường to, rộng rãi, sạch đẹp như bây giờ, tôi rất vui. Có thời điểm người dân đề xuất lấy tên ông Giới đặt cho tuyến đường nhựa do gia đình tôi bỏ tiền làm, nhưng tôi không đồng ý. Tâm niệm làm đường là để phục vụ mình, phục vụ mọi người. Việc đường rộng rãi cũng là do cả tập thể người dân cùng hiến đất mới có được như thế này”, ông Giới chia sẻ.
Ông Trần Đăng Lọc, Phó chủ tịch UBND xã Quảng Lưu cho biết, gia đình ông Giới là một trong những gia đình điển hình trong phong trào xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
“Gia đình ông Giới luôn đi đầu trong việc đóng góp cho địa phương. Ngoài ủng hộ về vật chất, gia đình còn tích cực vận động bà con tham gia. Nhờ đó mà năm 2022, xã Quảng Lưu đã vinh dự đón nhận quyết định là xã nông thôn mới kiểu mẫu”, ông Lọc tự hào.
Điều kỳ diệu gia đình ông Giới làm cho làng xã: Hiến đất, góp hơn 6 tỷ đồng
Ở thử thách chính, các thí sinh sẽ tiếp xúc và trò chuyện với 3 khách mời Ngọc Thanh Tâm, BTV Ngọc Trinh và vợ chồng một doanh nhân mà không có sự tư vấn, hỗ trợ trực tiếp của các HLV. Họ cần dành được món quà khách mời mang đến chương trình.
Drama căng thẳng nhất của tập rơi vào cặp đôi Quang Thuận - Quang Sơn trong cuộc đối thoại với Ngọc Thanh Tâm. Học trò Hà Anh và Xuân Lan đấu tố lẫn nhau, khi Quang Thuận cho rằng Quang Sơn trình bày quá nhiều về bản thân, đặc biệt là lấy bệnh tật ra nói chuyện nhằm dành món quà, đi ngược với phẩm chất quý ông. Cả hai công kích nhau trước mặt khách mời khiến cả Ngọc Thanh Tâm lẫn các HLV xem trực tiếp qua monitor ngao ngán.
Đội Hương Giang đạt được số điểm cao nhất, chiến thắng tập 5 nhưng luật chơi thay đổi khi HLV chiến thắng không có quyền loại, mà chọn ra 2 thí sinh trong mỗi đội thua để host loại.
Hương Giang hỏi ý kiến của cả Xuân Lan và Hà Anh về thí sinh xứng đáng vào phòng loại. Hồng Khánh và Vũ Linh (đội Xuân Lan) là 2 cái tên đầu tiên được Hương Giang lựa chọn. Quang Sơn (đội Hà Anh) được nhận xét “sai một ly, đi một dặm - đạp đổ hết những gì xây dựng từ trước đến nay", nhưng xét về hành trình, Hương Giang giữ lại. Tuy nhiên, Hương Giang băn khoăn giữa Minh Khắc và Lừng Nguyễn nên đưa cả 2 vào phòng loại để Hà Anh tự chọn.
Hà Anh chọn Minh Khắc là thí sinh an toàn. HLV Xuân Lan nhận định Minh Khắc là thí sinh may mắn nhất của chương trình, 3 lần thoát khỏi 3 tập liên tiếp. Hà Anh bức xúc cho rằng việc Minh Khắc phải bước vào phòng loại ở 2 tập trước bởi sự xui rủi, chứ không phụ thuộc vào năng lực. Xuân Lan phản pháo cho rằng luật chơi các thí sinh, HLV đều biết rõ và cho rằng các chơi và nhận xét của Hà Anh không công bằng. Cô cho rằng HLV đàn em dạy đời người khác nhưng khi đội không chiến thắng thì cho rằng các HLV khác thiếu công tâm, làm loạn chương trình. Hương Giang cũng phản ứng và không nhường quyền cho Hà Anh, đưa Lừng Nguyễn ra khỏi phòng loại, xác định Minh Khắc vào nhóm nguy hiểm.
Trong giây phút căng thẳng, Xuân Lan xin hát phục vụ văn nghệ cho mọi người, Hà Anh lên tiếng: “Thôi tôi xin chị, không ai muốn nghe bài hát lúc này, đừng để tốn thời gian, tất cả mọi người đang ở đây nếu muốn nghe chị Xuân Lan hát thì mời mọi người mua vé và ở lại sau chương trình". Xuân Lan liền nói “Một người tri thức như chị Hà Anh lại nổi nóng thế sao?''.
Ở phần loại, Lương Gia Huy (đội Hà Anh) quyết định tự loại, host loại Hồng Khánh (đội Xuân Lan) đồng nghĩa Vũ Linh lần thứ 2, Minh Khắc lần thứ 3 an toàn khỏi phòng loại.
Đ.N
Tối 11/3, Tập 4 The Next Gentleman - Quý ông Hoàn mỹ lên sóng với nhiều điểm thú vị từ phần thể hiện của các thí sinh và sự kịch tính trong vòng loại.
" alt="Tập 5 Quý ông hoàn mỹ: Xuân Lan chê Hà Anh dạy đời, làm loạn 'Quý ông hoàn mỹ'"/>Tập 5 Quý ông hoàn mỹ: Xuân Lan chê Hà Anh dạy đời, làm loạn 'Quý ông hoàn mỹ'
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Cuốn sách này đề cập đến cuộc chiến chống tin giả/fake news trên khắp thế giới với nhiều giải pháp được nêu ra, từ những tư liệu cập nhật và những tham luận của các nhà nghiên cứu được trình bày tại một cuộc hội thảo quốc tế ở Canada vào năm 2018. Khái niệm “fake news” thật sự được phổ biến rộng rãi từ năm 2016 khi ông Donald Trump tranh cử tổng thống, làm nên một chiến thắng khó tin trong lịch sử nước Mỹ. Người ta bảo rằng, fake news đã “tạo” ra một tổng thống như thế. Kể từ đó, “You are fake news” luôn được cựu Tổng thống Donald Trump nhắc đến như một câu cửa miệng khi có những tin tức bất lợi về ông.
Trong thời đại 4.0 hiện nay, cổng thông tin điện tử hàng ngày luôn có hằng hà sa số tin thật lẫn tin giả, làm sao để người dùng mạng xử lý thông tin một cách thông minh? Cuốn sách này sẽ mang lại cho bạn những kiến thức và cách phân biệt fake news. Fake news là một thông tin hoàn toàn giả hoặc bịa đặt, phóng đại hay bóp méo, xuyên tạc đến mức không còn là thật, xuất hiện dưới dạng tin tức báo chí, lan truyền chủ yếu trên mạng xã hội qua việc chia sẻ, để đánh lừa công chúng nhằm đạt được một mục đích (chính trị, ý thức hệ, kinh tế, lợi ích…) nào đó.
Tin giả hiện nay đã là nội dung quan tâm của nhiều giới, từ các nhà nghiên cứu về truyền thông, các nhà xã hội học đến các chính trị gia, nhà kinh tế học, luật gia, thậm chí cả các nhà thư viện học. Nhiều dự án, công trình nghiên cứu được tiến hành, nhiều hội thảo được tổ chức, các phương tiện truyền thông truyền thống cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Cuốn sách này đã thử lý giải nhiều câu hỏi liên quan đến fake news như: Vì sao cái giả lại hấp dẫn hơn cái thật? Vì sao cái giả dễ được tin là thật? Vì sao cái giả lại gây hậu quả và tác hại thật?
Cuốn sách đề cập đến các nội dung chính:
Fake news, sự lây lây lan và mục đích được tạo ra: Nhận diện fake news và trả lời các câu hỏi: Fake news là gì? Một hiện tương “rượu mới bình cũ” hay là một thực tế hoàn toàn mới được sinh ra cùng với các mạng xã hội? Fake news lây lan như thế nào, được dẫn dắt bởi những động cơ nào và được tạo ra nhằm mục đích gì? Tuyên truyền điện tử là gì? Vì sao nó được xem là một công cụ để kiểm soát xã hội của các nhà nước hiện nay?
Tin giả, thách thức và khủng hoảng báo chí -Nhận diện những thách thức và những nguy cơ mới mà tin giả đặt ra: Xóa nhòa ranh giới giữa chung và riêng? Sự chú ý (theo dõi) trở thành giá trị? Bong bóng lọc và sự phân hóa xã hội? Sự thật trở thành thứ yếu? Trong bối cảnh của những nguy cơ mới này, truyền thông truyền thống (báo chí) lại rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Biểu hiện của cuộc khủng hoảng này là gì? Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đối với thông tin ra sao?
Báo chí tự cứu mình và chống tin giả- Cuộc chiến “kép” của truyền thông truyền thống. Một là, thoát khỏi khủng hoảng tài chính bằng cách nào? Hai là, chống tin giả ra sao? Xem ra cuộc chiến này giống như cuộc đối đầu giữa chàng tí hon David và gã khổng lồ Goliath. Việc hợp tác để sản xuất nội dung cho các mạng xã hội là cơ may hay là nguy cơ bị lệ thuộc và “bán mình” cho các nền tảng này?
Liệu truyền thông truyền thống có còn con đường nào khác để tồn tại, từ đó giành lại niềm tin của công chúng, sự ổn định và phát triển của xã hội? Truyền thông truyền thống sẽ thay đổi như thế nào để thoát khỏi khủng hoảng và khẳng định là người bảo vệ sự thật và và nền dân chủ? Có mô hình thành công nào hay giải pháp nào trong việc tìm kiếm những nguồn thu mới? Có thể buộc các nền tảng trả tiền nội dung tin tức? Truyền thông truyền thống có thể khôi phục sự đáng tin cậy của mình bằng cách nào? Liệu việc kiểm tra thông tin (fact checking) có đủ để chống tin giả hay chỉ vẫn là chạy theo đuôi tin giả và cứ mãi là “trâu chậm uống nước đục”.
Pháp luật, cách tiếp cận và chọn lựa khác- Luật pháp như “cây gậy” để răn đe những ai tạo ra tin giả. Tùy theo thực tế pháp luật, chính trị và xã hội, mỗi nước có cách tiếp cận và chọn lựa khác nhau. Nhiều nước không xem fake news là phạm pháp nhưng không phải vì thế mà bó tay với fake news. Trong khi đó, nhiều nước lại đưa ra một đạo luật mới với những khoản tiền phạt rất nặng, thậm chí bỏ tù đối với người phát tán tin giả và với các mạng xã hội (cùng với nhiều ràng buộc trách nhiệm khác nữa).
Xoá mù, kiến thức và kỹ năng số cho công dân- Khảo sát giải pháp dựa trên các công dân để đấu tranh chống tin giả: “Xóa mù truyền thông” (hay xóa mù tin tức). Được xem là chương trình hành động của thế giới trong thế kỷ 21 (giống như chương trình xóa mù chữ trong thế kỷ 20), xóa mù truyền thông là trang bị cho công dân, nhất là công dân trẻ, những hiểu biết và kỹ năng cần thiết giúp họ có được một tư duy phê phán, từ đó hiểu, phân tích và đánh giá các thông tin và hình ảnh trên không gian trực tuyến. Khi mỗi công dân được xóa mù, nghĩa là được trang bị hiểu biết và các kỹ năng số, họ sẽ hành động! Những cơ sở thực tiễn và xã hội nào cho thấy đòi hỏi này là cấp bách, phải tiến hành càng sớm càng tốt ngay khi các công dân này còn ngồi trên ghế nhà trường.
Do các đặc điểm của tin giả, không một giải pháp đơn lẻ nào có thể giải quyết được vấn đề tin giả mà cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau.
Sử dụng luật pháp là cần thiết, nhưng nếu muốn đảm bảo có sự hợp tác của các mạng xã hội thì việc vung cao “cậy gậy” này là không đủ. Liệu “cây gậy” mới này có là giải pháp hiệu quả cho vấn nạn tin giả mà không gây nguy hại đến quyền tự do ngôn luận không? Liệu các mạng xã hội có thực sự muốn hợp tác để ngăn chặn tin giả bằng cách kiểm soát các nội dung, xử lý các cáo giác, gỡ bỏ các nội dung hay chỉ làm chiếu lệ để “né” pháp luật vì sợ bị xử phạt? Liệu các mạng xã hội có thích đóng vai trò quan tòa để phán xử đúng sai, thật giả, đi ngược lại nguyên tắc kinh doanh “một nền tảng” của họ? Hay chỉ khi người sử dụng Internet, trong vai trò vừa là người tạo ra, tiêu thụ và phân phối lại thông tin, đủ khả năng không tiếp nhận, từ chối, tẩy chay tin giả, thì khi đó họ mới có thể góp phần điều chỉnh dòng lũ thông tin này? Mối đe dọa bị đông đảo khách hàng tẩy chay không chỉ ở một nước mà nhiều nước và khắp thế giới mới là “củ cà rốt” đáng sợ và đủ sức buộc các nền tảng mạng xã hội phải đi vào khuôn phép?
Cũng thế, báo chí cho dù có ra sức kiểm tra dữ kiện song cũng không khỏi rơi vào cảnh “múa gậy rừng hoang” trong lúc lại đang suy yếu. Làm sao một “Tề Thiên đại thánh” đơn độc có thể vung thiết bảng, tả xung hữu đột, trấn an được mọi yêu tinh ma quái? Hay chỉ khi Tề Thiên đại thánh biết bứt lông nhân bản thành hàng ngàn Tề Thiên khác thì mới có khả năng làm được điều đó?
Cũng thế, không thể chỉ có một trung tâm xử lý tin giả mà mỗi công dân phải là một “trung tâm” biết phân biệt đâu là tin thật, đâu là tin giả. Khi mỗi công dân có hiểu biết và năng lực tự xử lý, tự “miễn nhiễm”, trước hết là cho mình và tiếp theo là hành động, thì mới có thể tạo nên thế trận “nghìn tay, nghìn mắt” đủ sức lập ra những rào cản để ngăn chặn sự xâm nhập của tin giả?
Quỳnh My
" alt="Vì sao tin giả lại hấp dẫn hơn tin thật?"/>Trong mỗi chuyến đi, Ishisa cho biết phí thuê phòng là khoản chi tiêu lớn nhất, nhưng đã sớm tìm ra chỗ tá túc miễn phí.
Mỗi ngày người đàn ông 33 tuổi sẽ đứng ở những khu vực công cộng trong nhiều giờ và kèm tấm biển ghi dòng chữ: Xin hãy cho tôi ở lại qua đêm nay.
Và Ishisa luôn tìm được người sẵn sàng cho ở nhờ. Họ phần lớn là những chủ nhà cô đơn cần có người tâm sự.