Nóng rực với cô bồ gợi cảm của thủ thành Karius
Diletta Leotta sinh năm 1991. Cô sở hữu chiều cao 1,óngrựcvớicôbồgợicảmcủathủthàxem lịch âm hôm nay75 mét cùng số đo ba vòng hoàn hảo. Hiện tại, cô đang là người dẫn chương trình có độ phủ sóng lớn ở Italy. Cô gái 31 tuổi bắt đầu công khai mối quan hệ với thủ thành Loris Karius vào tháng 10 năm ngoái.

Diletta Leotta là bạn gái của thủ thành Karius.
Cặp đôi này quấn quít bên nhau. Thậm chí, trước thềm trận đấu giữa Newcastle và Man Utd ở chung kết cúp Liên đoàn Anh, Karius còn bị bắt gặp đang vui vẻ với bạn gái ở Milan. Sau đó, người gác đền người Đức đã tức tốc trở về Newcastle và bắt chính trong trận đấu với Man Utd.
Với thân hình nóng bỏng, Diletta Leotta là gương mặt hot trên mạng xã hội. Cô sở hữu trang Instagram với 8,6 triệu lượt theo dõi. Trong bức hình mới nhất, Diletta Leotta xuất hiện với chiếc áo quây màu tím có lông vũ. Một bức hình khác, cô mặc áo quây màu da. Cả hai bức hình này đều thu hút được hơn 400.000 lượt thích
Ngắm vẻ đẹp của Diletta Leotta:









(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Hiện tại chú tôi và cô tôi vẫn chưa ly hôn. Cách đây 8 năm cô tôi đã có tiền mua đất cất nhà chủ quyền đất mang tên cô tôi. Hiện tại cô tôi đang lâm bệnh nếu lỡ cô không qua khỏi thì chú tôi có quyền thừa hưởng tài sản trên không?
TIN BÀI KHÁC:
Qua đêm với người cũ...bạn trai mới bắt em đi xét nghiệm!
Tổng hợp đơn thư bạn đọc 10 ngày giữa tháng 3
Muốn “chuyện ấy” mà lại không chịu về ra mắt…
Lừa đảo nạp tiền qua yahoo chat
Chu cấp đủ tiền, chồng có quyền ngoại tình?
Lo lắng về đập thủy điện sông Tranh 2
Đàn ông tệ thế, yêu làm gì?
Mua đất của người phụ nữ có chồng mất…
Đàn bà nuôi con, nhận cấp dưỡng từ chồng cũ thế nào?
Còn ai dám đi ô tô?
" alt="Làm di chúc để không chia của cho người bội bạc!" />Làm di chúc để không chia của cho người bội bạc!Từ vùng quê nghèo lên thành phố, vợ chồng chị Đinh Thị Thu Diễm phải đổ mồ hôi sôi nước mắt mới kiếm được miếng ăn. Tai họa ập xuống, tiền bạc không có, gia đình nhỏ bỗng rơi vào ngõ cụt.
Tin sét đánh
Sáng 26 Tết 2018, hai vợ chồng dậy thật sớm, bắt chuyến xe đò về Đồng Tháp ăn Tết với con. Những tưởng sẽ có được cái Tết đầm ấm sau một năm xa cách, không ngờ vừa bước chân vào nhà, bà nội hớt hải chạy ra thông báo cậu con trai lớn sốt cao từ hôm qua tới giờ không dứt.
Mắc căn bệnh hiểm nghèo, mỗi tháng gia đình trả 8-10 triệu đồng tiền thuốc Trên giường, bé Trần Văn Vũ Luân nằm ngủ mê man, sờ lên trán thấy nóng như hòn than, anh chị vội vàng đưa con đến Bệnh viện tỉnh. Nằm theo dõi 4 ngày thì chiều 30 Tết bác sĩ cho về nhà.
Tình trạng sốt của bé không giảm mà còn có chiều hướng tăng, cậu bé chẳng ăn chẳng uống người cứ mềm nhũn. Sáng mồng 2, bé được đưa cấp cứu ở viện tỉnh sau đó phải chuyển lên tuyến trên vì tình trạng thiếu máu nặng.
Ngày mồng 8 Tết, bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng 1 gọi gia đình vào thông báo bé Vũ Luân mắc bệnh ung thư máu. Khi bác sĩ dứt lời, chị Diễm choáng váng, ôm mặt khóc nức nở. Cầm tờ giấy chuyển qua Bệnh viện Ung bướu, chị cứ ôm chặt con vào lòng mà khóc.
“Hai vợ chồng tôi còn đi làm, một tháng cũng không thể có nổi 10 triệu đồng lo cho con. Mấy toa thuốc này đều phải vay mượn. Lo được ngần ấy là đã đuối lắm rồi, mình nghèo ai cho vay lắm. Mỗi toa thuốc sau khi trừ bảo hiểm y tế gia đình vẫn phải đóng 8-10 triệu đồng", chị Diễm nói.
Cha biết làm gì cứu con
Chứng kiến cha mẹ vất vả vì mình, cậu bé Luân nói với mẹ hay về chùa xin thuốc uống. Dù lúc mệt được mẹ mua cho suất cơm ngon, Luân vẫn cứng cỏi nói mình có thể ăn cơm từ thiện. Không muốn con phải buồn lòng, anh chị lại động viên con tiếp tục chữa bệnh.
Bản thân anh Bùi Em và chị Diễm cũng ráng động viên nhau cố gắng làm lụng chăm con, thế nhưng vấn đề lớn nhất là làm gì có tiền thì họ vẫn đang bế tắc.
Cả hai cha mẹ đều làm thuê không đủ tiền cho con chữa bệnh. Từ lúc con chưa mắc bệnh, cuộc sống của họ vốn đã khó khăn. Hai vợ chồng mới từ Đồng Tháp lên Sài Gòn làm phụ hồ, tiền công có tới đâu cũng chỉ đủ chi tiêu chứ không dư giả.
Hiện tại, phí chữa bệnh thuốc men cho con trai khoảng 8-10 triệu đồng mỗi tháng. Số tiền này không hề nhỏ với gia đình anh Em, chị Diễm. Nếu không có tiền chữa bệnh, tính mạng Luân sẽ gặp hiểm nguy.
“Vợ chồng em bàn đi, tính lại cố gắng hết sức để lo cho cháu. Khổ nỗi chi phí chữa bệnh nhiều quá, dù gia đình chỉ đóng 20% đã không đủ khả năng. Ở quê có ai lạ hoàn cảnh nhà tôi đâu, thương thì họ cho một vài trăm chứ họ nói mình vay lấy đâu tiền mà trả”, chị Diễm sụt sùi.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Đinh Thị Thu Diễm, 311/13 ấp Hạ, xã Tân Quới, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. SĐT 0967 404 018
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.116 (bé Trần Văn Vũ Luân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Thương bé trai 3 tuổi truyền thuốc nhiều đến “nát ven”
Truyền nhiều thuốc đến nỗi ven tay, ven chân đều nát, tím bầm lại, sức khỏe của bé Tân vẫn đang trong tình trạng nguy kịch. Thương con, người mẹ nghèo đau khổ những cũng chẳng biết làm thế nào
" alt="Cha mẹ xách vữa đẫm mồ hôi không kiếm nổi 10 triệu đồng cho con chữa bệnh" />Cha mẹ xách vữa đẫm mồ hôi không kiếm nổi 10 triệu đồng cho con chữa bệnhGhi nhận tại Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Hà Đông, Hà Nội) sáng nay 4/5, sau khi tổ chức đón học sinh, nhà trường không tổ chức chào cờ tập trung trên sân trường như mọi khi. Thay vào đó, giáo viên chủ nhiệm của mỗi lớp tổ chức điều hành cho các học sinh chào cờ ngay tại lớp học.
Ảnh: Thanh Hùng Khi tiếng nhạc vang lên, dù qua các lớp khẩu trang bịt kín, các học sinh vẫn đồng thanh hát to Quốc ca và hướng mắt lên lá cờ Tổ quốc trên màn hình máy chiếu.
Ảnh: Thanh Hùng Ảnh: Thanh Hùng Ảnh: Thanh Hùng Tại Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội), các học sinh cũng tiến hành nghi thức chào cờ tại lớp. Tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam), đúng 7h, tất cả các lớp học của Trường Võ Thị Sáu đồng loạt tổ chức chào cờ tại lớp. Buổi chào cờ này không cờ, không hoa,… lớp trưởng các lớp lên điều khiển cho cả lớp chào cờ. Buổi chào cờ tuy đơn giản, nhưng vẫn giữ được sự nghiêm trang.
Ảnh: Lê Bằng Ảnh: Lê Bằng Em Lê Thị Thủy (học sinh lớp 4) cho biết, trước khi vào trường, cô giáo đã đo thân nhiệt và rửa tay sát khuẩn cho em.
“Đây là lần đầu tiên chúng em chào cờ ở lớp. Chào cờ thế này cũng có nhiều cái vui và thú vị so với chào cờ tập trung. Sau khi chào cờ, cô giáo chủ nhiệm phổ biến các cách phòng tránh Covid-19, qua đó em cũng biết vệ sinh cá nhân hơn”, em Thủy chia sẻ.
Còn tại Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, thay vì chào cờ tập trung, học sinh và giáo viên chủ nhiệm sắp xếp lại bàn ghế để giữ khoảng cách tối đa trong lớp học.
Các giáo viên phổ biến các quy định phòng tránh Covid-19 như: không tập trung đông người, không tổ chức các hoạt động ngoại khóa đông người, cách đeo khẩu trang… Ngoài ra, phổ biến lại lịch học, ôn tập, để các học sinh được nắm bắt.
Thanh Hùng - Lê Bằng
Háo hức trở lại trường vào tháng 5
Cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều mang tâm trạng háo lức lẫn chút e dè trong lần "tựu trường" đầu tháng 5 nắng chói.
" alt="Chào cờ trong lớp học ngày trở lại trường" />Chào cờ trong lớp học ngày trở lại trườngNhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- “Cứu” một bên và “gỡ” một bên?
- Video bàn thắng UAE 5
- Bốc thăm bóng đá SEA Games 30: U22 Việt Nam dễ đụng Thái Lan
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Miley Cyrus đi giày cao gót tập gym
- Đội bóng của Quang Hải vẫn chưa biết mùi chiến thắng
- Cách xếp lương đối với giảng viên đại học công lập
-
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
Chiểu Sương - 23/02/2025 06:07 Ý ...[详细]
-
Bộ Giáo dục trình 2 phương án tốt nghiệp THPT
Theo tính toán của Bộ GD&ĐT, nếu dịch bệnh được kiểm soát, học sinh có thể đi học trước ngày 15/6 và như vậy kỳ thi THPT Quốc gia vẫn có thể được tổ chức vào ngày 8-11/8.
Vì sau khi kết thúc năm học vào ngày 15/7, học sinh cuối cấp còn gần 1 tháng để ôn tập, bằng thời gian ôn tập những năm trước.
Mặt khác, từ khi có hướng dẫn dạy học trực tuyến và qua truyền hình của Bộ GD&ĐT từ 25/3, các trường đều dạy và học theo phương thức này.
Nếu tính từ 15/4 - thời gian các trường dạy học trực tuyến, trên truyền hình (một số nơi triển khai sớm hơn), cộng với thời gian dạy học trực tiếp khi học sinh quay lại trường (muộn nhất là 15/6) thì vẫn đủ thời gian để hoàn thành chương trình năm học.
Theo ông Độ, nếu vẫn tổ chức thi THPT quốc gia thì phương thức cơ bản giữ nguyên như năm 2019 nhưng sẽ xem xét giảm số môn thi phù hợp. Đề thi tham khảo vừa công bố cũng đã điều chỉnh. Bộ cũng sẽ giảm nhẹ thêm yêu cầu với học sinh.
Đề thi sẽ được giảm nhẹ hết mức có thể và không có các phần kiến thức đã được tinh giản nhưng vẫn phải đảm bảo phân loại được mức độ học lực của học sinh.
Ngoài phương án tổ chức thi, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra thêm phương án không tổ chức thi tốt nghiệp tùy thuộc vào tình hình dịch Covid-19.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, vì lý do bất khả kháng, Bộ cũng tính toán một kịch bản cho việc không tổ chức kỳ thi mà giao cho các địa phương xét tốt nghiệp THPT. Bộ sẽ xin ý kiến Chính phủ và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép việc này để phù hợp với Luật Giáo dục.
Đại diện các trường đại học cho biết hiện nay vẫn đang chờ phương án chính thức của Bộ GD&ĐT về kỳ thi THPT quốc gia 2020.
Năm nay, học sinh mới học hết tuần 20 (trong 35-37 tuần) thì nghỉ Tết và phải nghỉ vì dịch bệnh. Hiện hầu hết tỉnh, thành cho học sinh nghỉ đến khi có thông báo mới. Bộ GD-ĐT cũng đã 2 lần điều chỉnh khung thời gian năm học.
Thời điểm kết thúc năm học được lùi đến trước ngày 15/7, thi THPT quốc gia ngày 8-11/8, chậm một tháng rưỡi so với mọi năm. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, học sinh cả nước nghỉ học kéo dài vì dịch bệnh, Bộ GD&ĐT phải cắt giảm chương trình học, công nhận kết quả học trực tuyến.
Nếu không có kỳ thi THPT quốc gia, một số trường đã lên phương án có thể sẽ điều chỉnh phương án tuyển sinh theo 2 bước: Sơ tuyển và kiểm tra riêng. Trong đó, việc sơ tuyển dựa trên các kết quả học tập đã có sẵn của học sinh như học bạ, chứng chỉ tiếng Anh. Sau bước sàng lọc này, thí sinh được chọn sẽ tiếp tục qua kỳ thi hoặc kiểm tra, phỏng vấn.
"Nếu dịch bệnh được kiểm soát thì vẫn có thể tổ chức được các kỳ thi, trong đó có thi THPT quốc gia”, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết.
Tuy nhiên, nhiều lãnh đạo trường THPT vùng khó khăn cho rằng tính toán của Bộ phải dựa trên bình diện quốc gia chứ không thể nhìn vào một số trường hoặc một số địa phương làm tốt để quy định cho đại trà.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho rằng tổ chức thi được thì vẫn tốt nhất, bởi học sinh lâu nay đầu tư công sức, trí tuệ và thời gian ôn tập.
Lý do là "Không thi cử thì học sinh không học. Mà có vậy thì các địa phương mới thúc đẩy dạy và học, các trường cũng vậy".
Ông Thành nói từ trước đến nay, hầu hết các trường THPT chỉ cần đến giữa học kỳ 2 gần như đã hoàn thiện chương trình, sau đó dành thời gian ôn luyện cho học sinh.
"Do đó, đối với lớp 12, theo tôi thực ra năm nay chỉ cần khoảng 3 tuần nữa là đủ điều kiện cho các trường THPT đảm bảo hoàn thành chương trình. Nếu đề thi THPT quốc gia được Bộ xây dựng theo hướng tinh giản tập trung kiến thức học kỳ 1 lớp 12 thì kịch bản thi vẫn rất hợp lý trong điều kiện phòng dịch”.
Theo ông Thành, dịch bệnh chỉ diễn ra cục bộ ở một vài địa phương, do đó việc thi ở các địa phương không có dịch bệnh sẽ không ảnh hưởng gì.
Theo ông Thành, kỳ thi THPT quốc gia cũng là một trong những tiêu chí đánh giá quá trình 12 năm học của học sinh trên diện rộng, so sánh một mặt bằng chung của cả nước. Qua đó tạo động lực thi đua dạy học giữa các địa phương với nhau và tạo động lực cho các nhà trường.
Ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cũng ủng hộ việc duy trì thi THPT quốc gia như mọi năm nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát. Tuy nhiên, ông không mấy tự tin về chất lượng kỳ thi nếu học sinh chưa thể trở lại trường vào tháng 5.
“Chúng tôi tính toán nếu tháng 5 học sinh trở lại đi học được bình thường thì chương trình, tiến độ sẽ không bị ảnh hưởng lắm. Bởi vừa qua trong đợt nghỉ, học sinh và giáo viên đã tiến hành ôn tập kiến thức các lớp trước và học kỳ 1 lớp 12. Nhưng sang đến tháng 5 nếu không đến trường được thì chắc chắn sẽ rất gay go và Bộ GD-ĐT sẽ phải có nhiều sự thay đổi”, ông Hùng nói.
Ông Hùng cho rằng trong trường hợp dịch diễn biến xấu, không tổ chức thi THPT quốc gia, có thể tính đến việc giao cho các tỉnh xét tốt nghiệp hoặc tự tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp THPT như trước đây mà đề chung từ Bộ GD-ĐT.
“Để có mặt bằng chất lượng chung toàn quốc, còn việc của tỉnh nào thì tỉnh ấy làm. Các trường ĐH thì có thể căn cứ vào kết quả học bạ và điểm tốt nghiệp hoặc thêm những hình thức khác để tuyển sinh" - ông Hùng đề xuất.
Hải Nguyên
Nếu đi học trước 15/6, vẫn thi THPT quốc gia vào tháng 8
- Theo lãnh đạo Bộ GD-ĐT, kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 vẫn sẽ diễn ra như dự kiến nếu học sinh có thể trở lại trường trước ngày 15/6.
" alt="Bộ Giáo dục trình 2 phương án tốt nghiệp THPT" /> ...[详细] -
U22 Việt Nam: Khó cho ông rồi, HLV Park Hang Seo
Chưa hay...
Về kết quả, có thể khá hài lòng với U22 Việt Nam sau cuộc đối đầu với UAE, đối thủ được đánh giá nhỉnh hơn về trình độ đến từ Tây Á, với sự cổ vũ của 2 vạn khán giả trên sân Thống Nhất.
Tuy nhiên, phải nói rằng nếu không có vận may với sai lầm từ phía thủ thành U22 UAE, tạo điều kiện cho Đức Chinh ghi bàn, rất có thể chuỗi trận đấu thành công của U22 Việt Nam sẽ ngừng lại, bởi nhìn vào diễn biến trên sân gần như không có cửa cho đội chủ nhà.
U22 Việt Nam (áo đỏ) dù chơi nỗ lực... Nói rõ hơn, U22 Việt Nam đã thể hiện bộ mặt tướng đối nhạt nhoà từ tấn công đến phòng ngự. Cả trận đấu, hiếm khi hàng tấn công của U22 Việt Nam sắp xếp được một pha bóng bài bản để tạo ra cơ hội nguy hiểm thực sự đến khung thành đội bóng áo trắng.
Trong khi đó, tuyến tiền vệ cũng thực sự nhạt nhoà, kể cả khi BHL U22 Việt Nam có liên tiếp những sự thay đổi trong hiệp 2 cũng không giúp đội nhà tốt hơn, khi hầu hết các tình huống cuối cùng đều chuyền sai, hoặc xử lý chậm.
Tất nhiên, có thể thông cảm khi U22 vẫn còn hàng loạt trụ cột chưa tập trung vì bận làm nhiệm vụ trên tuyển Việt Nam, cũng như tính chất trận đấu chỉ là giao hữu nhưng chắc chắn màn trình diễn mới nhất tại TPHCM chưa thực sự khiến khán giả hài lòng...
... lo cho ông Park
Theo như những thoả thuận trong hợp đồng, HLV Park Hang Seo có nhiệm vụ đưa U22 Việt Nam lọt vào trận chung kết SEA Games diễn ra vào tháng 11 tới ở Philippines.
Mục tiêu này ban đầu có vẻ như không quá khó, khi chiến lược gia người Hàn Quốc ngoài một số gương mặt còn tuổi đang khoác áo tuyển Việt Nam như Văn Hậu, Duy Mạnh, Quang Hải, Trọng Hùng... trở về còn được quyền bổ sung thêm 2 cầu trên tuổi.
nhưng để an tâm cho người hâm mộ lẫn HLV Park Hang Seo thì là chưa Tuy nhiên, với màn trình diễn ở sân Thống Nhất chiều tối 13/10, nhiều người buộc lo ngại rằng kể cả khi được bổ sung thêm quân cũng không dễ dàng cho U22 Việt Nam tại SEA Games tới, cũng như xa hơn là VCK U23 châu Á.
Cứ nhìn Martin Lo, ngôi sao được coi sáng nhất tại U22 Việt Nam vào lúc này thì đủ thấy khi cầu thủ của Phố Hiến được tung vào sân nhưng gần như mất hút, trong khi các vệ tinh bên cạnh cũng tỏ ra đuối và sự vận hành chiến thuật cũng không rõ ràng.
Có thể lý giải sự kém cỏi nằm ở việc thử nghiệm đội hình, con người... nhưng thực tế mà nói U22 Việt Nam ngoài tinh thần ra, thì không cho thấy sự yên tâm nào quá lớn sau trận giao hữu với U22 UAE vào tối 12/10.
Chỉ một trận đấu đương nhiên khó có thể nói sức mạnh của U22 Việt Nam như thế nào, chưa kể vắng HLV Park Hang Seo nên mọi thứ cũng không thể đi đúng hướng tất cả... nhưng giả sử như cuộc đối đầu với U22 UAE là một trận đấu bung hết sức của đội bóng áo đỏ thì thực sự đáng ngại.
SEA Games còn khoảng hơn 1 tháng nữa mới khởi tranh và U22 còn rất nhiều việc phải làm nhưng rõ ràng HLV Park Hang Seo lại không có nhiều thời gian vì bận với tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup để nỗi lo thêm dày hơn.
Chỉ hy vọng rằng U22 Việt Nam vẫn giấu bài trước U22 UAE, chứ nếu đá thật mà như thế thực sự chẳng hy vọng gì nhiều!
Video U22 Việt Nam 1-1 U22 UAE:
Mai Anh
" alt="U22 Việt Nam: Khó cho ông rồi, HLV Park Hang Seo" /> ...[详细] -
Trao hơn 28 triệu đồng cho Trần Văn Vũ Luân
Bé Trần Văn Vũ Luân bị bệnh ung thư máu, gia đình nghèo khó cậu con trai nói với mẹ về nhà xin thuốc Nam để uống. Nguy cơ tử vong rất cao, anh chị không muốn điều đó nhưng đã rất cạn kiệt tiền bạc.
Hai vợ chồng anh Bùi Em và chị Diễm đã phải rời quê kiếm tiền sinh sống gửi lại đứa con cho cha mẹ nuôi giùm. Không ngờ bé Luân lại mắc phải căn bệnh ung thư máu quái ác.
Đại diện Báo VietNamNet (bên trái) trao tiền ủng hộ cho mẹ bé Luân. Bé Luân nằm viện đồng nghĩa với việc chị Diễm phải nghỉ làm để chăm sóc con. Cuộc sống gia đình càng ngày càng khó khăn vì những toa thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế. Mỗi tháng anh chị phải làm sao kiếm đủ hơn chục triệu bạc chữa bệnh cho con.
Hai vợ chồng đã cố gắng làm lụng kiếm tiền, vay mượn mãi cũng không thể đủ, bởi thời gian điều trị dài số tiền lại rất lớn.
Cơ hội chữa bệnh của bé Luân dường như trở về con số không. Biết được cha mẹ đã rơi vào tình trạng bế tắc, bé Luân cũng muốn về nhà xin thuốc để uống.
May mắn thay bé Luân đã được rất nhiều tấm lòng bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ. Bài báo đã được nhiều bạn đọc share trên mạng xã hội. Cơ hội chữa bệnh lại đến với bé Luân.
Số tiền bạn đọc gửi ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là trên 28 triệu đồng. Số tiền này chúng tôi đã trao tận tay gia đình. Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc sẽ tiếp thêm động lực cho gia đình, bé luân sẽ vượt qua được bạo bệnh.
Đức Toàn
Xót thương bé song sinh qua nhiều lần mổ tim mới giữ được tính mạng
- Niềm vui vỡ òa khi 2 con gái sinh đôi chào đời, ít ngày sau vợ chồng anh Thắng lại ngã qụy khi hay tin con bị tim bẩm sinh phức tạp. Bé Thùy Linh phải trải ít nhất 3 lần mổ tim mới giữ được tính mạng.
" alt="Trao hơn 28 triệu đồng cho Trần Văn Vũ Luân" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
Hư Vân - 22/02/2025 18:45 Việt Nam ...[详细]
-
“Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên”
Kết thúc chương trình “Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên”, triển khai qua Cổng thông tin điện tử nhân đạo quốc gia (Cổng 1400) đã đóng đầu số với 802.220.000 đồng tiền ủng hộ sau hai tháng kêu gọi.
Đây là chương trình ý nghĩa và thiết thực do Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam phối hợp với Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Tập đoàn công nghiệp viễn thông Quân đội Viettel và Báo điện tử Vietnamnet và Cổng 1400 thực hiện.
Với mục đích vận động nhân dân cả nước ủng hộ nguồn lực trợ giúp người nghèo có hoàn cảnh khó khăn tại các vùng biên giới thông qua các hoạt động hỗ trợ xây nhà và hỗ trợ sinh kế bằng cách nhắn tin theo cú pháp: ND gửi 1407 (20.000đồng/01 tin nhắn).
Cuộc sống của người dân nghèo tại vùng biên giới chủ yếu dựa vào nương rẫy, miếng ăn hàng ngày không mấy khi đủ no, cái mặc vẫn còn thiếu thốn và trẻ em hiếm có cơ hội được đến trường giác ngộ với con chữ... Cơ hội xây lại nhà, lợp lại mái hay dựng cái cột cho kiên cố để chống chọi với mùa bão lũ là khát khao của người dân nơi đây. Một mái nhà đủ che nắng che mưa, không sợ dột, không sợ bão có lẽ chỉ nằm trong giấc mơ xa xôi của họ…
Với 20.000 đồng, có thể chỉ đủ bữa sáng cho một người, mua bao thuốc lá hay một bữa trà đá vỉa hè… Nhưng cũng với 20.000 đồng đó, nhiều hộ gia đình nghèo ở vùng biên giới xa xôi có thể xây được một mái nhà kiên cố, mở ra cơ hội cho người nghèo vùng biên thay đổi cuộc sống, tạo điều kiện cho trẻ em nơi đây có chỗ ăn, ở, học tập ổn định và mơ ước về một tương lai tốt đẹp hơn.
Ban tổ chức chương trình gửi lời cảm ơn sâu sắc và mong muốn nhân dân cả nước tiếp tục đồng hành cùng các chương trình nhắn tin qua Cổng 1400.
-
Cậu bé u não mơ trở thành cầu thủ bóng đá giỏi như Quang Hải
Cậu bé Lò Quốc Thái (9 tuổi, người dân tộc Thái ở Bản Lếch, xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đang mang trong mình bệnh u não ác tính.
Ngồi cạnh con trai, anh Lò Văn Quý, bố của Thái nói trong đau đớn: "Lúc trước cháu vẫn khỏe mạnh, chạy nhảy với các bạn. Tự nhiên phát hiện ra bệnh này, vợ chồng tôi bất ngờ quá".
Bé Lò Quốc Thái bất ngờ phát hiện mắc bệnh u não Anh Quý cho biết, khoảng tháng 1/2018, khi con đang ở trường thì bỗng nhiên nôn ói, mặt xanh xám. Các thầy cô lo sợ gọi cho gia đình đến đón Thái về nhà. Những ngày sau đó, cậu bé vẫn liên tục bị nôn, chóng mặt, mắt mờ hẳn.
Đưa con đi khám, bác sĩ phát hiện ra Thái có một khối u ở trong đầu, cần phải mổ gấp. Mặc dù rất đau lòng nhưng lúc ấy, gia đình anh Quý không biết kiếm đâu ra tiền cho con nhập viện điều trị. Bởi trước đó, trận lũ quét lịch sử vào tháng 8/2017 đã cuốn đi toàn bộ nhà cửa, tài sản. Ông nội Thái đã phải vào viện vì bị cột nhà đè vào người trong lúc cố cứu vợ ra khỏi nhà.
Căn nhà hiện tại đang ở vừa được dựng tạm để có nơi trú nắng trú mưa, còn chưa sẵn sàng chống chọi với mùa bão sắp tới thì vợ chồng anh Quý phát hiện ra bệnh của con. Không còn cách nào khác, anh chị đi gõ cửa từng nhà, hỏi vay từng chút tiền, thậm chí cả vay lãi bên ngoài rồi gom góp lại đưa con xuống Hà Nội.
Anh Quý ở bệnh viện chăm sóc con Sau khi mổ, Thái tiếp tục tiến hành xạ trị, tính đến hiện tại đã trải qua 16 đợt. Cũng bởi thế mà em buộc phải nghỉ học, tập làm quen với cuộc sống nơi bệnh viện. Ngày ngày, thay vì đến trường cùng các bạn, em phải oằn mình chịu đựng những đợt vào thuốc đau đớn.
"Con muốn về nhà đi đá bóng cùng các bạn cơ, con sợ thuốc, sợ bệnh viện lắm rồi”, Thái thút thít khóc. Nghe những lời của con, anh Quý cũng nghẹn ngào, nén nước mắt đang ầng ậc mà ôm lấy con vào lòng.
Ở nhà, Thái rất mê đá bóng. Mỗi lần đi học về, em lại xin phép bố mẹ cho ra sân cùng chúng bạn, có lúc mải đá đến quên cả ăn cơm. "Hôm nào có trận Việt Nam, có cầu thủ Quang Hải, cháu nó chẳng bỏ lỡ trận nào", anh Quý nói.
Những ngày tháng qua, vợ chồng anh đã cùng con "chiến đấu" với bệnh tật đến kiệt sức. Vợ anh, chị Lò Thị Diên không biết tiếng Kinh, chủ yếu ở nhà chăm sóc bà nội 96 tuổi và con trai lớn. Ở bệnh viện, bố con anh Quý chi tiêu hết sức dè sẻn. Anh còn tranh thủ xuống căng tin bệnh viện phụ bếp thuê kiếm lấy suất cơm cho hai bố con.
Vết sẹo dài sau mổ trên đầu Thái Chi phí mua thuốc đặc trị của Thái sau khi trừ phần được bảo hiểm y tế hỗ trợ, cùng chi phí sinh hoạt ở bệnh viện hết khoảng 10 triệu đồng/tháng. Đây là con số khá lớn đối với gia đình anh Quý. Thái còn phải chạy chữa lâu dài nhưng cha mẹ đã thật sự hết khả năng vay mượn, nợ cũ nợ mới chồng chất.
Có lẽ, ước mơ của cậu bé nghèo khó có thể trở thành hiện thực khi căn bệnh u não đang đe dọa tính mạng em. Niềm hy vọng lớn nhất của Thái chính là sự quan tâm, giúp đỡ của Quý bạn đọc.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Lò Văn Quý, Bản Lếch, xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. SĐT 0974033243
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.090 (em Lò Quốc Thái)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con ung thư máu, mẹ đơn thân bất lực bật khóc
Mỗi lần chứng kiến con khóc thét khi bơm tủy sống, tim chị lại đau thắt lại, sợ hãi trước một tương lai xấu sẽ xảy đến với con.
" alt="Cậu bé u não mơ trở thành cầu thủ bóng đá giỏi như Quang Hải" /> ...[详细] -
Lịch đi học trở lại của học sinh tại 63 tỉnh, thành trên cả nước
STT
Tỉnh, thành
Lịch đi học
1
An Giang
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh các khối lớp còn lại của bậc phổ thông đi học vào ngày 4/5
Trẻ mầm non đi học vào ngày 11/5
2
Bà Rịa - Vũng Tàu
Dự kiến học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
3
Bạc Liêu
Học sinh khối lớp 9 và học sinh bậc THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh lớp 5 đến lớp 8 đi học vào ngày 4/5
Học sinh lớp 1 đến lớp 4, trẻ mầm non đi học vào ngày 11/5
4
Bắc Giang
Học sinh cấp tiểu học, THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non nghỉ học đến khi có thông báo mới
5
Bắc Kạn
Học sinh bậc THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh bậc tiểu học, THCS, trẻ mầm non đi học vào ngày 4/5
6
Bắc Ninh
Học sinh từ lớp 8 đến lớp 12 trở lại trường từ ngày 27/4
Học sinh mầm non, tiểu học, lớp 6, lớp 7 sẽ đi học từ ngày 4/5
7
Bến Tre
Dự kiến học sinh đi học trở lại ngày 4/5
8
Bình Dương
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
9
Bình Định
Học sinh cấp THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh cấp tiểu học, trẻ mầm non đi học vào ngày 4/5
10
Bình Phước
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
11
Bình Thuận
Học sinh lớp 9 và lớp 12 đi học lại từ ngày 4/5
Còn lại đi học từ ngày 11/5
12
Cà Mau
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 20/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
13
Cần Thơ
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
14
Cao Bằng
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
15
Đà Nẵng
Học sinh cấp tiểu học, THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non đi học vào ngày 11/5
16
Đăk Lăk
Học sinh khối lớp 9, khối THPT và giáo dục thường xuyên (cấp THPT) đi hoc trở lại từ ngày 27/4; học viên, học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đi học trở lại vào ngày 4/5
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
17
Đăk Nông
Học sinh THCS và THPT sẽ đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh tiểu học, mầm non đi học từ ngày 4/5
18
Điện Biên
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 27/4
19
Đồng Nai
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
20
Đồng Tháp
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
21
Gia Lai
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 23/4
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
22
Hà Giang
23
Hà Nam
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
24
Hà Nội
25
Hà Tĩnh
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
26
Hải Dương
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 23/4
Học sinh còn lại của cấp THCS, THPT đi học trở lại ngày 27/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học dự kiến đi học ngày 4/5
27
Hải Phòng
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 23/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 27/4
28
Hậu Giang
Học sinh lớp 9 và cấp THPT sẽ đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại sẽ đi học vào 4/5
29
Hòa Bình
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4.
Học sinh khối THCS, THPT còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
Học sinh Tiểu học và trẻ Mầm non đi học trở lại từ ngày 11/5
30
Hưng Yên
Học sinh từ lớp 5 trở lên đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 4 đi học trở lại từ ngày 4/5
Trẻ em mầm non 5 tuổi đi học trở lại từ ngày 11/5
Các nhóm lớp mầm non còn lại thông báo sau
31
Khánh Hòa
Học sinh tiểu học, THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non nghỉ học đến khi có thông báo mới
32
Kiên Giang
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
33
Kon Tum
Sở GD-ĐT tỉnh đề xuất cho học sinh đi học trở lại vào ngày 27/4. Tuy nhiên, UBND tỉnh đã chỉ đạo tiếp tục cho học sinh nghỉ học
34
Lai Châu
35
Lâm Đồng
36
Lạng Sơn
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đi học trở lại từ ngày 4/5
37
Lào Cai
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học nghỉ đến khi có thông báo mới
38
Long An
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh còn lại của cấp THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Mầm non, tiểu học đi học trở lại ngày 11/5
39
Nam Định
Học sinh khối lớp 9 và bậc THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
40
Nghệ An
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đi học trở lại từ ngày 4/5
41
Ninh Bình
Học sinh khối lớp 9 và bậc THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
42
Ninh Thuận
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh còn lại của cấp THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Mầm non, tiểu học đi học trở lại ngày 11/5
43
Phú Thọ
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 23/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học nghỉ đến khi có thông báo mới
44
Phú Yên
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
45
Quảng Bình
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
46
Quảng Nam
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
47
Quảng Ngãi
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
48
Quảng Ninh
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
49
Quảng Trị
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đi học trở lại từ ngày 11/5
50
Sóc Trăng
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
51
Sơn La
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
52
Tây Ninh
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
53
Thái Bình
Học sinh khối lớp 9 và bậc THPT đi học trở lại vào ngày 20/4
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
54
Thái Nguyên
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
55
Thanh Hoá
Học sinh bậc THCS và bậc THPT đi học trở lại vào ngày 21/4
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
56
Thừa Thiên Huế
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đi học trở lại từ ngày 4/5
57
Tiền Giang
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
58
TP HCM
59
Trà Vinh
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
60
Tuyên Quang
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh còn lại của cấp THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Mầm non, tiểu học nghỉ đến khi có thông báo mới
61
Vĩnh Long
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh các khối lớp 1, 5, 6, 7, 8, 10, 11 đi học lại từ ngày 4/5
Trẻ mầm non và học sinh các khối lớp 2, 3, 4 đi học lại từ ngày 11/5
62
Vĩnh Phúc
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
63
Yên Bái
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 23/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
-
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 22/02/2025 18:48 Việt Nam ...[详细]
-
Tay run run cầm những đồng tiền nghĩa tình do tấm lòng bạn đọc Báo VietNamNet gửi tặng, cha bé Võ Thị Quế Trân rưng rưng: “Cha con tôi mừng rơi nước mắt. Đây là số tiền từ những tấm lòng hảo tâm giúp cháu. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để lo cho con. Chúng tôi vẫn nuôi hy vọng…”
Anh Võ Thành Tâm có cuộc sống hôn nhân không được như mong muốn, gạt nước mắt chấp nhận buồn đau dồn tình cảm cho cô con gái không được bình thường.
Vợ anh bỏ đi để lại cho anh đứa con nhỏ 4 tuổi không được như những đứa trẻ bình thường. Biết cô con gái bệnh down bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ việc nuôi nấng dạy dỗ sẽ khó hơn gấp bội.
Đại diện Báo VietNamNet trao tiền bạn đọc ủng hộ cho anh Tâm Anh tự nhận rằng mình cộc cằn hơn phụ nữ không biết dỗ ngọt con, nhưng nhìn cách anh chăm sóc cho con chúng tôi hiểu rằng tình thương của cha dành cho bé rất nhiều. Có lúc anh chỉ cầu mong cô con gái kêu tên cha. Vậy mà thời gian bù đắp cho anh, cô con gái biết nói nhiều hơn thế, biết thể hiện tình cảm với cha. Mỗi lần cha đi làm về, cô bé lại chạy ra ôm chầm lấy kêu ba và nói líu lo.
Điều anh không thể ngờ tới, cô con gái vốn dĩ đã không được may mắn của mình lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo. Anh tìm đủ mọi cách cứu con, nhưng vì hoàn cảnh khó khăn, tiền bạc cạn kiệt, cơ hội chữa bệnh cho bé không còn.
Bản thân anh là người lao động tay chân, thu nhập ít ỏi giờ phải chăm con trong bệnh viện biết lấy gì để trả tiền thuốc. Anh cũng đã vay mượn nhưng chỉ có giới hạn. Nếu như không còn tiền chữa bệnh, tính mạng của con gái sẽ lâm nguy.
Bạn đọc Báo VietNamNet đã giúp đỡ cho bé, nhiều tấm lòng góp lại cho bé được số tiền 16.205.000đ. Đây không phải là một số tiền lớn, nhưng trong lúc khó khăn, bế tắc sẽ động viên tinh thần cho anh Tâm.
“Suốt thời gian qua, chúng tôi đuối lắm lo từng đồng để chữa bệnh cho con. Nhiều khi chỉ ước có tiền đủ mua một toa thuốc cứu con. Con đã thiệt thòi đủ thứ, tiền chữa bệnh cũng không có nữa buồn lắm. May thay nhờ bạn đọc Báo VietNamNet chia sẻ động viên tinh thần cho chúng tôi cố gắng thêm”, anh Tâm nói.
Đức Toàn
Những giọt nước mắt đau đớn của người mẹ nghèo trong phòng bệnh nhi
- Mỗi lần thiếp đi tỉnh dậy, chị lại quơ tay tìm con. Chị sợ điều bất trắc xảy ra…
" alt="Cha con tôi mừng rơi nước mắt" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
Cầu thủ MU cảm thấy vui mừng khi biết Ronaldo rời Old Trafford
Ronaldo mang đến sự khó chịu cho các đồng đội, thay vì mong được anh chỉ giáo, giúp đỡ Sự chuyên nghiệp của Ronaldolà điều không có gì phải bàn cãi, nhưng một số cầu thủ MU khó chịu vì anh không chấp nhận được những hạn chế của họ, thay vào đó yêu cầu rất cao.
Ở tuổi 37, Ronaldo vẫn nuôi tham vọng lớn và kỳ vọng rất cao vào các đồng đội trẻ. Anh từng được trông thấy khó chịu vì đàn em chuyền không như ý, cáu gắt với họ.
Dường như Ronaldo quên mất rằng, MU bây giờ không còn là hàng thủ với Rio Ferdinand và Nemanja Vidic, thế hệ giành cúp đúp 2008 mà là Harry Maguire và Victor Lindelof,…
Erik ten Hag cũng không cần siêu sao người Bồ Do vậy, nếu là trước đây khi Ronaldo đòi đi hẳn các đồng đội MU sẽ buồn, muốn giữ anh lại. Còn lúc này, hầu hết quay lưng với siêu sao người Bồ, chỉ mong anh mau chóng rời Old Trafford để cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn.
Phiên chợ hèchỉ còn hơn 1 ngày nữa, liệu Ronaldo có kịp ‘thoát hiểm’ khỏi Old Trafford, nơi mà anh đối mặt với viễn cảnh dự bị nếu ở lại.
Có chút ngậm ngùi nếu Ronaldo rời MU trong cảnh Erik ten Hag vui, đồng đội thì hả hê và người hâm mộ cũng vỗ tay ăn mừng… Bởi điều đó chỉ minh chứng thêm, cuộc tái ngộ giữa họ vào hè năm ngoái thực sự là sai lầm tai hại.
Ronaldo tìm cách gia nhập Chelsea cuối phiên chợ hè
Đại diện Cristiano Ronaldo - Jorge Mendes vừa nối lại đàm phán với Chelsea, bởi đội bóng thành London vẫn đang bế tắc trong việc tăng cường thêm tiền đạo." alt="Cầu thủ MU cảm thấy vui mừng khi biết Ronaldo rời Old Trafford" />
- Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
- HLV Ajax mỉa mai MU mua Antony quá đắt
- Griezmann tuyên bố Atletico loại MU ở Cúp C1
- Ancelotti chia sẻ xúc động khi Real Madrid nhấn chìm PSG
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Tuyển Việt Nam về nước, thầy trò Park Hang Seo thăm ngôi đền ở Bali
- Em Dương Công Viết đã được ghép thận thành công