Đàn bà, tha thứ và quên - 1

Hình minh họa: Getty Images

Sáng nay, cặp vợ chồng bên cạnh phòng tôi ra tòa, kết thúc cho một cuộc hôn nhân đã từng rất đẹp.

Anh là trai Bách khoa, chị là gái Sư phạm. Họ yêu nhau từ thuở sinh viên. Tình yêu ngọt ngào kết thúc bằng một đám cưới. Rồi con trai con gái ra đời. Vợ chồng con cái quấn quýt bên nhau, tuổi đã bốn mươi mà lúc nào cũng như đôi chim cu tình tứ. Chỉ nhìn vào hạnh phúc gia đình ấy thôi, khối người tự cảm thấy mình thiếu may mắn.

Rồi chẳng hiểu vì nguyên cớ làm sao, anh ngoại tình. Vợ đẹp, con xinh, gia đình hạnh phúc, kinh tế đủ đầy, cớ sao anh lại ngoại tình? Chị chẳng bao giờ hiểu được điều đó.

Anh nói chỉ là nhất thời say nắng. Anh nói anh sai và chỉ cần chị tha thứ, anh xin làm tất cả để bù đắp, để lấy lại gia đình hạnh phúc khi xưa. Nhưng điều đó mãi mãi đã không bao giờ còn có được.

Chị nói tha thứ cho anh, nhưng thâm tâm chưa bao giờ quên mình bị phản bội. Đau khổ không đáng sợ bằng mất niềm tin. Nỗi đau sẽ nguôi ngoai theo thời gian nhưng tin lại một người đã từng lừa dối mình thì cực khó.

Anh sau những phút lạc lòng đã trở về là người chồng người cha chu đáo tận tâm vốn có. Nhưng tất cả những cố gắng bây giờ là không đủ. Một đoạn phim có cảnh chồng lén lút ngoại tình cũng khiến chị nổi điên nhiếc móc anh. Một lúc nào đó đang vui vẻ bỗng chợt chuyện cũ ùa về khiến chị không kìm nổi cảm xúc. Lại trách móc, giận dỗi, xin lỗi, dỗ dành. Tháng vài lần, tuần vài lần kiểu đó, chẳng còn bao nhiêu ngày vui.

Rồi mới đây thôi, ngày chủ nhật anh có chút việc ghé qua công ty. Suốt buổi sáng chị không liên lạc được với anh. Chị lấy xe chạy qua cơ quan anh, bảo vệ nói anh sáng có đến nhưng về rồi. Mãi sau anh gọi lại, nói điện thoại sập nguồn.

Trưa đó anh về, vừa về nhà đã chạy vào phòng tắm. Chị nghĩ, chẳng ai đi nắng về đã vội vào phòng tắm. Chị nghi ngờ, thử anh bằng cách “đòi yêu”. Không biết vì mệt, vì bất ngờ hay lẽ vì sao, cuộc yêu không thành, chị đùng đùng nổi giận “anh vừa đi với con nào về đúng không? Anh vừa ngủ với con nào nên mới không có ham muốn với vợ nữa”. Chị ngồi khóc tu tu, anh ngớ người ngao ngán.

Anh đệ đơn ly hôn, anh nói anh yêu chị, nhưng không chịu nổi chị nữa. Chị nói tha thứ, thật ra không hề tha thứ. Chị chỉ giữ anh bên mình, giày vò anh, và giày vò cả chị nữa. Anh chỉ có cách giải thoát cho cả hai.

Ngay cả đến lúc ấy chị vẫn không hiểu. Sao người đòi ly hôn không phải là chị mà là anh. Người lừa dối chị là anh, người làm chị đau khổ là anh. Vậy mà anh nói chị làm khổ anh, xúc phạm anh. Sao lại có chuyện vô lý như thế.

Cuối cùng, họ chia tay, là vì ai sai ai đúng? Ai đáng trách, ai đáng thương? Là do người chồng đã ngoại tình, hay do người vợ không đủ bao dung? Có phải là do cả hai không?

Đàn ông vốn nghĩ sai thì có thể sửa, tha thứ có nghĩa là quên đi. Nhưng với đàn bà, có những chuyện càng sửa càng thấy sai, và tha thứ không có nghĩa là quên. Hai từ đó không bao giờ đồng nghĩa.

Có rất nhiều phụ nữ tha thứ khi biết chồng ngoại tình. Vì họ còn yêu, vì họ thương con, vì họ ngại phải bắt đầu lại. Nhưng điều đó không có nghĩa là vết thương kia sẽ biến mất như chưa từng tồn tại. Nó vẫn sẽ ở đó, trong lòng họ, thỉnh thoảng sẽ nhói đau lên. Có nhiều người, mãi mãi đã không còn cảm nhận trọn vẹn hai từ Hạnh phúc nữa.

Đàn ông trước khi bước chân vào ngoại tình hãy dành một phút mà nghĩ: Nếu vợ biết chuyện, liệu cô ấy có thể tha thứ thật sự hay không? Cái giá để trả cho một phút ích kỉ ham vui là vô cùng nghiệt ngã.

Đàn bà trước khi quyết định tha thứ cho chồng, hãy tự hỏi mình: Liệu mình có thể không giày vò đối phương nữa hay không? Có thể không quên nhưng đừng suốt ngày nhắc lại sai lầm đó đề dằn vặt chồng mình, được không?

Đàn ông quay về là muốn tìm lại hạnh phúc, muốn có gia đình, không phải để chứng kiến gia đình mình biến thành địa ngục.

Mi Mi

" />

Đàn bà, tha thứ và quên

Nhận định 2025-02-04 07:18:11 813
Đàn bà, tha thứ và quên - 1

Hình minh họa: Getty Images

Sáng nay, cặp vợ chồng bên cạnh phòng tôi ra tòa, kết thúc cho một cuộc hôn nhân đã từng rất đẹp.

Anh là trai Bách khoa, chị là gái Sư phạm. Họ yêu nhau từ thuở sinh viên. Tình yêu ngọt ngào kết thúc bằng một đám cưới. Rồi con trai con gái ra đời. Vợ chồng con cái quấn quýt bên nhau, tuổi đã bốn mươi mà lúc nào cũng như đôi chim cu tình tứ. Chỉ nhìn vào hạnh phúc gia đình ấy thôi, khối người tự cảm thấy mình thiếu may mắn.

Rồi chẳng hiểu vì nguyên cớ làm sao, anh ngoại tình. Vợ đẹp, con xinh, gia đình hạnh phúc, kinh tế đủ đầy, cớ sao anh lại ngoại tình? Chị chẳng bao giờ hiểu được điều đó.

Anh nói chỉ là nhất thời say nắng. Anh nói anh sai và chỉ cần chị tha thứ, anh xin làm tất cả để bù đắp, để lấy lại gia đình hạnh phúc khi xưa. Nhưng điều đó mãi mãi đã không bao giờ còn có được.

Chị nói tha thứ cho anh, nhưng thâm tâm chưa bao giờ quên mình bị phản bội. Đau khổ không đáng sợ bằng mất niềm tin. Nỗi đau sẽ nguôi ngoai theo thời gian nhưng tin lại một người đã từng lừa dối mình thì cực khó.

Anh sau những phút lạc lòng đã trở về là người chồng người cha chu đáo tận tâm vốn có. Nhưng tất cả những cố gắng bây giờ là không đủ. Một đoạn phim có cảnh chồng lén lút ngoại tình cũng khiến chị nổi điên nhiếc móc anh. Một lúc nào đó đang vui vẻ bỗng chợt chuyện cũ ùa về khiến chị không kìm nổi cảm xúc. Lại trách móc, giận dỗi, xin lỗi, dỗ dành. Tháng vài lần, tuần vài lần kiểu đó, chẳng còn bao nhiêu ngày vui.

Rồi mới đây thôi, ngày chủ nhật anh có chút việc ghé qua công ty. Suốt buổi sáng chị không liên lạc được với anh. Chị lấy xe chạy qua cơ quan anh, bảo vệ nói anh sáng có đến nhưng về rồi. Mãi sau anh gọi lại, nói điện thoại sập nguồn.

Trưa đó anh về, vừa về nhà đã chạy vào phòng tắm. Chị nghĩ, chẳng ai đi nắng về đã vội vào phòng tắm. Chị nghi ngờ, thử anh bằng cách “đòi yêu”. Không biết vì mệt, vì bất ngờ hay lẽ vì sao, cuộc yêu không thành, chị đùng đùng nổi giận “anh vừa đi với con nào về đúng không? Anh vừa ngủ với con nào nên mới không có ham muốn với vợ nữa”. Chị ngồi khóc tu tu, anh ngớ người ngao ngán.

Anh đệ đơn ly hôn, anh nói anh yêu chị, nhưng không chịu nổi chị nữa. Chị nói tha thứ, thật ra không hề tha thứ. Chị chỉ giữ anh bên mình, giày vò anh, và giày vò cả chị nữa. Anh chỉ có cách giải thoát cho cả hai.

Ngay cả đến lúc ấy chị vẫn không hiểu. Sao người đòi ly hôn không phải là chị mà là anh. Người lừa dối chị là anh, người làm chị đau khổ là anh. Vậy mà anh nói chị làm khổ anh, xúc phạm anh. Sao lại có chuyện vô lý như thế.

Cuối cùng, họ chia tay, là vì ai sai ai đúng? Ai đáng trách, ai đáng thương? Là do người chồng đã ngoại tình, hay do người vợ không đủ bao dung? Có phải là do cả hai không?

Đàn ông vốn nghĩ sai thì có thể sửa, tha thứ có nghĩa là quên đi. Nhưng với đàn bà, có những chuyện càng sửa càng thấy sai, và tha thứ không có nghĩa là quên. Hai từ đó không bao giờ đồng nghĩa.

Có rất nhiều phụ nữ tha thứ khi biết chồng ngoại tình. Vì họ còn yêu, vì họ thương con, vì họ ngại phải bắt đầu lại. Nhưng điều đó không có nghĩa là vết thương kia sẽ biến mất như chưa từng tồn tại. Nó vẫn sẽ ở đó, trong lòng họ, thỉnh thoảng sẽ nhói đau lên. Có nhiều người, mãi mãi đã không còn cảm nhận trọn vẹn hai từ Hạnh phúc nữa.

Đàn ông trước khi bước chân vào ngoại tình hãy dành một phút mà nghĩ: Nếu vợ biết chuyện, liệu cô ấy có thể tha thứ thật sự hay không? Cái giá để trả cho một phút ích kỉ ham vui là vô cùng nghiệt ngã.

Đàn bà trước khi quyết định tha thứ cho chồng, hãy tự hỏi mình: Liệu mình có thể không giày vò đối phương nữa hay không? Có thể không quên nhưng đừng suốt ngày nhắc lại sai lầm đó đề dằn vặt chồng mình, được không?

Đàn ông quay về là muốn tìm lại hạnh phúc, muốn có gia đình, không phải để chứng kiến gia đình mình biến thành địa ngục.

Mi Mi

本文地址:http://member.tour-time.com/html/422c699182.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt

- Trao đổi về câu chuyện tuyển sinh đầu cấp, bà Nguyễn Thị Minh Thúy (Hiệu trưởng Trường THCS, THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội) nhìn nhận đang có sự đánh đồng các khái niệm "thi", "kiểm tra", vô tình tạo ra áp lực thi cử nặng nề.

"Thi” khác “kiểm tra”

Việc thi tuyển đầu vào lớp 1 và lớp 6 bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức. Tuy nhiên, các trường có số HS đăng ký xin học cao hơn nhiều so với chỉ tiêu vẫn mong muốn được linh động, chủ động hơn trong tuyển sinh đầu cấp. Theo bà, làm thế nào để thuận lợi việc tuyển sinh, mà vẫn đáp ứng được yêu cầu của quy định?

- Trong tiếng Anh, từ “thi” rất “nặng”, nó là “examinations”. Còn một từ khác là “entry test” nghĩa là bài kiểm tra để đánh giá một năng lực hay nhiều năng lực nào đó của người học. 

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Ở nước ngoài người ta chỉ gọi là “kiểm tra học kỳ” nhưng ta vẫn quen gọi là “thi học kỳ”. 

Như vậy chúng ta đã đánh đồng và lẫn lộn giữa hai khái niệm “kiểm tra” và “thi”. 

Nếu gọi là “kiểm tra” thì cảm giác có vẻ nhẹ nhàng hơn một kỳ thi. 

Và chính việc dùng từ chưa chính xác như thế vô hình chung lại tạo áp lực không cần thiết cho HS.

Theo tôi, nếu lớp 1 và lớp 6 mà nói “thi” hay “thi tuyển” thì quả là nặng nề. 

Ở bậc tiểu học, tùy đối tượng HS mà trường tiểu học sẽ tuyển sinh như thế nào cho phù hợp với mô hình giáo dục của mình. 

Ở Việt Nam, trẻ 6 tuổi phải được đi học lớp 1, lên 11 tuổi là được quyền vào lớp 6 của một trường học nào đó, vì chúng ta đang phổ cập giáo dục tiểu học và THCS. 

Thế nên, cấm thi tuyệt đối trong tuyển sinh đầu cấp là quyết định đúng đắn của ngành giáo dục đối với hệ thống các trường công lập (CL). 

Tại sao lại chỉ nên cấm ở các trường CL?

- Một thực tế nhìn thấy là có một số trường CL rất "nóng", lượng HS mong muốn được vào học rất lớn và số HS học trái tuyến cũng rất đông. 

Vấn đề cần quan tâm là phải làm sao để phân luồng, vì quyền lợi của HS nằm trong vùng tuyển sinh đúng tuyến. Không trường CL nào được phép từ chối  HS đến tuổi học lớp 1 và lớp 6 khi vào học đúng tuyến. 

Song việc tuyển trái tuyến quá nhiều đang đẩy sĩ số 1 lớp ở nhiều trường lên tới trên 50 HS, thậm chí trên 60 HS. Trong khi đó, sĩ số chuẩn của trường chuẩn quốc gia cấp độ 1, cấp độ 2 là không quá 40-45 HS/lớp.

Những đứa trẻ đáng thương chạy theo các cuộc thi đến hết mùa hè 

Trước tình trạng HS đổ dồn xin vào những “trường điểm”, làm thế nào để giảm căng thẳng tuyển sinh và giảm sức ép thi cử cho HS, cũng như giảm sức “nóng” cho xã hội trong những đợt tuyển sinh đầu cấp hàng năm? 

- Theo tôi, ngành giáo dục cần rà soát và tập trung hơn nữa vào các giải pháp để đáp ứng chỗ học cho phần lớn HS phổ thông học CL và xin vào các trường đúng tuyến. 

Đặc biệt là phải hết sức chú ý đến những HS không có điều kiện kinh tế, chỉ có thể học trường CL. Đây cũng là quyền lợi của mỗi học sinh và quyền lợi của nhân dân nói chung. 

{keywords}

"Ngành giáo dục cần rà soát và tập trung hơn nữa vào các giải pháp để đáp ứng chỗ học cho phần lớn HS phổ thông học CL và xin vào các trường đúng tuyến" (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Phải nói thêm rằng, Nhà nước nên quan tâm đến những trường CL “hot” trong tuyển sinh đầu cấp. Những trường như vậy cần “cấm thi tuyệt đối” để đảm bảo quyền lợi trước tiên cho HS đúng tuyến. 

Phân luồng tốt ở các trường CL thì sẽ giải quyết tốt việc “cấm thi”. 

Còn đối với các trường NCL thì có muôn vàn mô hình giáo dục khác nhau. 

Quả thực, nếu như trường NCL nào cũng tổ chức thi tuyển sinh đầu cấp thì có nghĩa là lại đổ dồn áp lực cho cha mẹ HS, cuối cùng rất đáng thương cho những đứa trẻ phải kéo lê hết cả mùa hè chỉ có đi thi thôi, thi hết trường này lại sang trường khác thi để mong có một chỗ học như ý. 

Vậy bài toán cụ thể cần giải ở đây là gì? 

- Trường tôi giải bài toán tuyển sinh lớp 1, lớp 6 bằng cách cho tuyển sinh online. 

Mọi thông tin tuyển sinh của nhà trường đều có trên website, cha mẹ HS cần tư vấn cụ thể thì gọi số hotline trực tiếp của nhà trường. Sau khi cha mẹ HS đăng ký cho con, nhà trường sẽ gửi thông tin phản hồi cho cha mẹ HS. 

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thuý: "Giáo dục phổ thông nên dạy "cách" chứ không chỉ dạy "cái"

Quan điểm của trường tôi là ưu tiên tuyển những HS nào đăng ký xin học trước, ưu tiên những hồ sơ đăng ký online sớm. 

Ví dụ, khi trường theo dõi đăng ký thấy đã đủ chỉ tiêu mà hồ sơ HS đều tốt thì nhà trường dừng, không cho đăng ký tiếp nữa. 

Tạm dừng đăng ký online không có nghĩa là sẽ tuyển hết số HS đã đăng ký xin học. Nhà trường tạm dừng nhận hồ sơ khi đó để làm động tác kiểm tra và xét hồ sơ. 

Tuy nhiên, tôi xin nhấn mạnh: Hồ sơ, học bạ của HS, điểm số không phải là tất cả. Bởi vì với cách đánh giá của tiểu học hiện nay đang khuyến khích kỹ năng của các em, chứ không phải đánh giá kiến thức; trong khi đó, bài kiểm tra, bài thi ở các trường tiểu học là để đánh giá kiến thức mà lại không đánh giá được kỹ năng. 

Giáo dục phổ thông cần dạy "cách" chứ không chỉ dạy "cái"

Bà chia sẻ là “điểm số không nói lên tất cả”, song thực tế HS có một quyển học bạ “đẹp” để đi xin học vẫn là mong muốn của nhiều cha mẹ. Hơn nữa, trong xét tuyển đầu cấp (cả lớp 6 và lớp 10), từ quy định của cơ quan quản lý giáo dục đến nhà trường đều rất chú trọng học bạ của HS đấy thôi?

- Với HS phổ thông hiện nay thì đúng là xét tuyển đầu cấp vẫn phải quan trọng xét học bạ. 

Không tổ chức thi đầu vào lớp 6 thì xét học bạ là chủ yếu, còn xét tuyển vào lớp 10 thì điểm học bạ vẫn rất quan trọng. 

Tuy vậy, theo tôi, điểm số vẫn không nói lên tất cả, nhất là HS tiểu học và THCS, việc rèn luyện năng lực, phẩm chất vẫn phải được đặt lên hàng đầu.

Chẳng hạn, mô hình dạy và học mà trường tôi đang áp dụng chú trọng đến “Thái độ học tập”. Từ thái độ biến thành hành động, kỹ năng, mà ở đây chúng ta đang cố gắng tiến tới là giáo dục dạy HS “cách” chứ không phải dạy “cái”. 

Như bà đã chia sẻ ở trên thì khái niệm “thi” ở Việt Nam trong nhiều trường hợp đang không phân biệt rõ ràng đâu là “kiểm tra”, đâu là “thi”. Liệu cơ quan quản lý giáo dục có nên làm rõ hơn quy định “thi” như thế nào thì “cấm”, còn “kiểm tra” định vị đầu vào thế nào được thừa nhận là phù hợp, để không gây áp lực cho HS?

- Nếu đã động đến phần “kiến thức” thì đúng là thi. Vấn đề là cách làm trong tuyển sinh đầu cấp phải làm sao cho linh hoạt, nhằm giảm thiểu áp lực cho HS. 

Nếu trường nào nêu hẳn cấu trúc nội dung “thi” đầu vào, dù có gọi tránh từ “thi” theo một cách nào đó, thì cũng rất dễ dẫn đến tình trạng lại dạy thêm, học thêm, HS lại phải chạy đôn, chạy đáo đi học thêm. 

Có lẽ cơ quan quản lý giáo dục cũng cần phải làm một động tác rà soát lại việc tuyển sinh của các trường nằm trong hệ thống các trường CL, để xem xét các trường có phương án tuyển sinh như thế nào. 

Đối với các trường NCL thì trường có thể làm văn bản đề xuất, cơ quan quản lý giáo dục theo phân cấp duyệt, nhằm kiểm soát các trường hợp tổ chức “thi” dưới một tên gọi hay một hình thức khác có thể gây áp lực thi cử không cần thiết cho HS. 

Nếu nói chưa bao giờ có trường nào tổ chức thi tuyển đầu vào lớp 1 và lớp 6 thì không đúng. 

Nhưng dù tuyển sinh theo cách nào thì việc tuyển sinh phải phù hợp với mục tiêu và mô hình giáo dục của nhà trường, hơn hết là phải đặt quyền lợi của HS lên hàng đầu, cũng như không được gây áp lực cho HS, áp lực cho xã hội.

Xin cảm ơn bà!

Nguyễn Thựcthực hiện

">

Tuyển sinh đầu cấp: Nhiều khi tự chúng ta gây áp lực thi cử

- Ba trường đại học vừa được Bộ GD-ĐT trao chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cấp cơ sở giáo dục gồm Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và Trường ĐH Luật TP.HCM.

Theo kết quả kiểm định do Trung tâm Kiểm định Chất lượng giáo dục ĐH Quốc gia TP.HCM thực hiện, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tỷ lệ đạt là 80,33%. Trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM đạt 53/61 tiêu chí, tỷ lệ 86,89%. Trường ĐH Luật TP.HCM đạt 52/61 tiêu chí, tỷ lệ 85,24%.

Như vậy, tính đến nay cả nước mới chỉ có 30 trường đại học trong số hơn 250 trường được trao chứng nhận kiểm định chất lượng. Trong đó, có 2 trường ngoài công lập được trao chứng nhận kiểm định chất lượng là Trường ĐH Duy Tân và Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. 

{keywords}
Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT, hết năm 2017 sẽ có 35% trường đại học kiểm định chất lượng

Tại lễ trao chứng nhận kiểm định chất lượng cho Trường ĐH Nguyễn Tất Thành ngày 6/5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng chất lượng giáo dục là yếu tố sống còn của một trường đại học, trong đó, công tác kiểm định chất lượng được thực hiện theo quy trình và bộ tiêu chí hết sức nghiêm ngặt và công tâm. Khi các trường thực hiện cơ chế tự chủ thì việc công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng để cho người học biết và lựa chọn vào học là điều hết sức cần thiết.

Trước đó, Bộ GD-ĐT cho biết sẽ có chế tài cụ thể đối với các trường không tham gia hoặc không được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, xác định rõ quyền lợi đối với các trường đạt kiểm định. 

Kết quả kiểm định sẽ được công bố công khai, trên cơ sở đó, Bộ sẽ xem xét, lựa chọn khoảng 15 - 20 trường trọng điểm để tăng cường đầu tư. Đồng thời, Bộ cũng sẽ rà soát, đánh giá năng lực của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục hiện có, bao gồm tự đánh giá của từng trung tâm và đánh giá ngoài bởi các tổ chức đánh giá độc lập. Nếu trung tâm nào không đáp ứng yêu cầu theo quy định sẽ không được tiếp tục kiểm định.

Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT, đến hết năm 2017, 35% trường đại học phải kiểm định chất lượng.

Lê Huyền

">

Ba trường đại học được trao chứng nhận kiểm định chất lượng

Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1

Thành phố của giáo dục tinh hoa

Theo phương án quy hoạch, TP. Thủ Đức trong tương lai sẽ gồm 6 khu vực trọng điểm: Trung tâm Tài chính quốc tế Thủ Thiêm; Khu Thể thao và sức khỏe Rạch Chiếc; Trung tâm Công nghệ cao Sài Gòn; Trung tâm Công nghệ giáo dục (ĐH Quốc gia TP.HCM); Khu Công nghệ sinh thái Tam Đa và Khu Đô thị tương lai Trường Thọ. 

{keywords}
ĐH Quốc gia TP.HCM là 1 trong 6 trọng điểm sáng tạo của Khu đô thị sáng tạo phía Đông (TP. Thủ Đức) 

Trong đó, Trung tâm Công nghệ giáo dục (ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ tập trung cho việc hợp tác giữa các trường đại học, các đơn vị nghiên cứu, giúp thu hẹp khoảng cách giữa kiến thức học thuật và ứng dụng.

Với 18 đại học thành viên và viện nghiên cứu, nơi đây sẽ trở thành chiếc nôi đào tạo nhân lực chất lượng cao cho Khu đô thị sáng tạo phía Đông (TP. Thủ Đức) cũng như cả nước, kết nối chặt chẽ, hiệu quả các chức năng nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực trình độ cao, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, dịch vụ…

{keywords}

Trung tâm Công nghệ giáo dục (ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lực cao cho khu vực và cả nước. Ảnh: Sanaki 

Là một trong hai hệ thống đại học quốc gia của Việt Nam, Đại học Quốc gia TP.HCM được đánh giá là một trong 750 trường/nhóm trường đại học tốt nhất thế giới của Việt Nam đang đào tạo khoảng gần 70.000 sinh viên chính quy trải rộng trong nhiều ngành khác nhau.

Nơi hội tụ của chuẩn mực giáo dục đẳng cấp quốc tế

Được quy hoạch trở thành khu đô thị sáng tạo phía đông, TP. Thủ Đức không chỉ là mảnh đất “màu mỡ” của tinh hoa giáo dục truyền thống, mà còn thu hút các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư những mô hình giáo dục đẳng cấp quốc tế. Trong đó phải kể đến sự xuất hiện của Đại học Fulbright và hệ thống trường liên cấp Vinschool đang được đầu tư xây dựng.

Là một trường đại học tư thục, độc lập với 100% vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động không vì lợi nhuận, Đại học Fulbright là nơi khởi xướng chương trình đào tạo đại học theo mô hình giáo dục khai phóng của Hoa Kỳ.  

{keywords}

Phối cảnh Đại học Fulbright 

Dự kiến, khi đi vào vận hành vào năm 2022, Đại học Fulbright sẽ kết nối đồng bộ với cụm Đại học Quốc Gia và nhiều trường đại học khác, tạo thành trung tâm tri thức của thành phố. Đặc biệt với vị trí nằm trong Khu Công nghệ cao, nơi quy tụ của các công ty lớn Việt Nam và thế giới, cư dân khu vực sẽ được hưởng lợi ích giáo dục tiên tiến của phương Tây.

Nếu các cư dân khu Đông còn băn khoăn về sự thiếu vắng hệ thống trường mầm non và phổ thông liên cấp tiêu chuẩn quốc tế - bệ phóng quan trọng dìu dắt con em mình trước khi bước vào Đại học - thì Vinschool chính là lời giải cho những băn khoăn ấy.

{keywords}
Vinschool là lời giải đáp cho nhu cầu giáo dục chất lượng quốc tế tại khu đô thị sáng tạo phía đông 

Nằm trong Đại đô thị đẳng cấp bậc nhất khu Đông - Vinhomes Grand Park, hệ thống giáo dục Vinschool đã lên quy hoạch xây dựng trường mầm non và phổ thông liên cấp với cơ sở vật chất hiện đại, ứng dụng những chương trình học tiêu chuẩn quốc tế cũng như thiết kế riêng các chủ đề học tập phù hợp với văn hoá truyền thống Việt Nam.

Chất lượng giáo dục của Vinschool được bảo chứng từ sự thành công tại Vinhomes Central Park, Vinhomes Riverside - The Harmony hay Times City - 3 điểm trường được công nhận là thành viên của Hội đồng các Trường Quốc tế CIS. Đây là tổ chức kiểm định giáo dục quốc tế uy tín hàng đầu thế giới với danh sách các tiêu chí và tiêu chuẩn vô cùng nghiêm ngặt. 

Các chuyên gia dự báo, việc hội tụ tinh hoa giáo dục hiện đại không chỉ đem đến chuẩn mực giáo dục đẳng cấp quốc tế cho cộng đồng cư dân TP Thủ Đức mà còn là đòn bẩy cho nhiều ngành kinh tế và đầu tư tiếp tục bật tăng mạnh trong thời gian tới. Khi hình thành, thành phố Thủ Đức được kỳ vọng sẽ đóng góp 1/3 kinh tế cho TP.HCM, tức khoảng 7% GDP cả nước.

Minh Tuấn

">

TP. Thủ Đức

- Thầy Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường THPT Lương Thế Vinh chia sẻ cảm thấy rất kỳ lạ và khó xử khi tiếp nhận hàng trăm hồ sơ đạt điểm 10 tuyệt đối cả 2 môn Toán và Tiếng Việt suốt 5 năm tiểu học trong xét tuyển vào lớp 6.

Theo thầy Cương, hiện tượng này xuất hiện từ năm 2015 khi mà Bộ GD-ĐT cấm tổ chức thi vào lớp 6, thay vào đó là tuyển sinh bằng hình thức xét tuyển.

Hai mùa tuyển sinh trước đây, mỗi năm Trường Lương Thế Vinh nhận được khoảng 4.000 hồ sơ xét tuyển vào lớp 6 nhưng có đến 1.000 hồ sơ được điểm 10 tuyệt đối cả hai môn Toán và Tiếng Việt trong suốt 5 năm tiểu học.

“Năm nay có vẻ ít hơn, chúng tôi chưa tổng kết cụ thể nhưng hiện qua tiếp nhận ban đầu đã có đến hàng trăm hồ sơ như vậy. Có thể do tác động từ Sở GD-ĐT nên việc này đã giảm đi, nhưng số lượng hồ sơ ảo vẫn còn nhiều lắm. Bởi có thể nhận thấy ngay rằng để tổng kết cả 5 năm học mà Toán 10, Tiếng Việt 10 là hoàn toàn khó. Từ khi đi học rồi sau này đi dạy, tôi cũng không thấy học bạ nào được điểm 10 tuyệt đối cả Toán lẫn Văn từ lớp 1 đến lớp 5 như vậy cả. Ngày xưa đi học, được điểm 7, điểm 8 môn Văn là đã mừng rú lên rồi, huống hồ là chuyện được điểm 10. Môn Toán cũng vậy. Mà việc tháng nào cũng 10, năm nào cũng 10, hẳn ai cũng sẽ thấy rất vô lý. Tôi nghĩ nếu thực chất cả Hà Nội chỉ 1-2 em được như thế là cùng”, thầy Cương nói.

Thầy Cương cho biết, do mỗi năm có đến hàng nghìn hồ sơ đạt điểm tuyệt đối trong khi chỉ tiêu tuyển sinh chỉ 600 nên nhà trường buộc phải đưa ra tiêu chí phụ là các giải thưởng văn hóa, thể thao để lọc hồ sơ. Tuy nhiên, theo thầy Cương, cứ 10 hồ sơ đăng ký vào trường thì 3 hồ sơ có thành tích được giải thưởng các loại cấp trường, quận, thi Toán, tiếng Anh qua mạng, thi thể dục thể thao…

“Việc chạy để được cái này cái kia phụ huynh cũng chia sẻ với tôi rằng có từ việc xin điểm học bạ đến xin giấy khen các cuộc thi qua mạng, văn nghệ, thể thao,... Có phụ huynh kể với tôi con chẳng biết bơi nhưng vẫn kiếm được cho con giải cuộc thi bơi”, thầy Cương kể.

Theo thầy Cương, việc các gia đình đua nhau kiếm giải thưởng cho con với hy vọng được ưu tiên trong quá trình xét tuyển khiến các trường như trường thầy khó khăn trong việc xét chọn bởi việc lựa chọn không chính xác, không phản ánh đúng năng lực thực chất của học sinh.

Nói về hướng giải quyết tình trạng làm đẹp hồ sơ bằng cách xin điểm và “chạy” giải cho con của các gia đình vào các trường top, thầy Cương cho rằng nên để một số trường có số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển quá lớn được tổ chức thi tuyển và có thể không dùng tới các câu hỏi liên quan các môn văn hóa mà có thể nảy sinh việc tổ chức luyện thi.

Theo thầy Cương, việc thi tuyển cũng sẽ công bằng hơn xét học bạ bởi việc cho điểm học bạ dù kể cả khách quan thì cũng phụ thuộc vào mức độ đánh giá khác nhau của từng trường. “Ở trường này, học sinh có thể có thể được 10 điểm nhưng cũng với học sinh đó nếu ở trường khác có thể chỉ được 8 hoặc 9 điểm. Đề kiểm tra hay đề thi của các trường cũng có sự khác nhau nên tôi nghĩ với một bài thi chung dành cho tất cả học sinh sẽ đánh giá chính xác nhất năng lực của các em”, thầy Cương nói.

Bộ GD-ĐT vừa có chỉ đạo tinh giảm các cuộc thi cấp quốc gia cũng như các cuộc thi tại địa phương dành cho giáo viên và học sinh phổ thông. Theo đó Bộ GD-ĐT yêu cầu không sử dụng kết quả các cuộc thi do Sở GD-ĐT tổ chức và thành tích của học sinh do Sở GD-ĐT cử đi tham gia các cuộc thi quốc tế vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh từ năm học 2017-2018, tuyển thẳng trong xét tuyển học sinh đầu cấp từ năm học 2018-2019.


Thanh Hùng

">

Kỳ lạ hàng nghìn hồ sơ đạt điểm 10 tuyệt đối cả Toán và Tiếng Việt suốt 5 năm học

 - Ngày 29/5, Sở GD-ĐT Hà Nội ra văn bản “tuýt còi” nghiêm cấm tất cả các trường trên địa bàn tuyển sinh đầu cấp trước thời hạn quy định (bao gồm cả trường ngoài công lập) và sẽ xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm.

Từ nhiều năm, các trường ngoài công lập (NCL) đã tuyển sinh không theo thời điểm tuyển sinh chung mà Sở GD-ĐT quy định.

Các trường đã hoàn tất việc tuyển sinh lớp 1, thậm chí có trường đã tuyển hết chỉ tiêu lớp 6 từ rất sớm vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 đã không còn nhận hồ sơghi danh tuyển sinh. Có trường công khai trên website là “tuyển sinh quanh năm”.

Mỗi trường đều có những lý do riêng, song có một điểm chung được lý giải là vì có những đặc thù riêng, hoạt động theo đặc thù và nếu tổ chức tuyển sinh đúng ngày như Sở quy định thì khó khăn cho nhà trường và phụ huynh.

Ông Nguyễn Văn Hòa (Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội), một trong những người chứng kiến sự phát triển của hệ thống các trường NCL) đã phân tích về sự phù hợp về thực tiễn hoạt động của các trường NCL từ quy chế tuyển sinh đầu cấp.

Luật thì không, nhưng quy chế cấp địa phương lại cấm

Ông có nhận định gì về sự phù hợp của Quy chế tuyển sinh đầu cấp, cụ thể là quy định về thời gian tuyển sinh mà Sở GD-ĐT Hà Nội ban hành?

Ông Nguyễn Văn Hòa:Phụ huynh cho con học ở trường công lập có mất tiền đóng học phí cao như cho con học ở trường NCL đâu, vậy nên phải “xin” học đúng ngày, đúng giờ được cho phép.

Còn học ở trường NCL là thỏa thuận giữa phụ huynh và nhà trường. 

Các trường này không thể cửa quyền, đòi hỏi phụ huynh phải xếp hàng nộp đơn xin học, phụ huynh bỏ tiền ra thì phải được đòi hỏi nhà trường tiếp đãi tuyển sinh tử tế, có thời gian để họ xem xét các điều kiện học phí, hoạt động giáo dục như thế nào, con họ được chăm sóc bán trú ra sao...

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Hòa trong một buổi hoạt động ngoại khóa với học sinh. Ảnh: NVCC

Bắt các trường NCL tuyển sinh đúng thời hạn, tưởng là đang thực hiện “kỷ cương”, song thực chất là một cách quản lý cứng nhắc, không dựa trên thực tế. 

Sự cứng nhắc này không chỉ trong quy định tuyển sinh đâu. 

Về tuyển sinh đầu cấp, theo tôi như vậy chỉ phù hợp với quản lý ở thời bao cấp thôi, không còn phù hợp với một nền kinh tế năng động.

Quy chế và quy định đã đưa ra, chưa xét đến phù hợp hay không, song rõ ràng các trường đều phải thực hiện theo đúng quy chế, quy định. Nếu không, sẽ bị “xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm”. Từ thực tiễn hoạt động của trường NCL, ông có suy nghĩ gì?

- Kinh tế thị trường tự điều chỉnh mọi nhu cầu, điều chỉnh cung - cầu hài hòa hơn. 

Quản lý giáo dục cũng vậy, nếu cứ quan liêu bao cấp thì sẽ kìm hãm sự phát triển. 

Nếu duy ý chí can thiệp quá sâu vào những quy luật tất yếu của kinh tế hay của giáo dục thì cũng đều nhận những bài học buồn.

Nếu nhìn kỹ sẽ thấy bắt buộc các trường NCL phải tuyển sinh đúng hạn đang làm nảy sinh hiện tượng quay trở lại kiểu phát “tem phiếu” và bắt “xếp hàng” như thời bao cấp. 

Theo tôi, đấy là một sự can thiệp quá sâu của duy ý chí của con người, góp phần làm kìm hãm sự phát triển năng động của các cơ sở, tạo ra một bức tranh thừa- thiếu giả tạo.

Quá nhấn mạnh chữ “kỷ cương”, quá nhấn mạnh chữ “nề nếp”, trong khi đó thì kỷ cương, nề nếp đều phải chịu sự chi phối điều chỉnh các quy luật của kinh tế, xã hội, con người can thiệp sâu quá.

Có những quy chế của ngành giáo dục đã trở nên cũ kỹ so với thực tiễn, thực tế phát triển của hệ thống các trường phổ thông NCL. 

Tuy nhiên, các trường NCL vẫn phải làm theo, không làm theo thì bị “xử lý nghiêm khắc".

Tôi đã đọc lại tất cả các văn bản Luật Giáo dục, Điều lệ, Quy chế hoạt động của các trường NCL... không thấy có nội dung cấm các trường NCL tuyển sinh chủ động cả.

 Luật thì không cấm, nhưng bên dưới Luật thì các quy chế của cấp quản lý địa phương lại cấm như thế.

"Cuộc chạy đua giả tạo trong giáo dục"

Bất hợp lý ông trao đổi ở trên có thể lý giải như thế nào?

- Tôi xin đặt câu hỏi thế này: Trường công lập này tốt, trường công lập kia không tốt, trường chất lượng cao với trường không chất lượng cao, trường điểm với không là trường điểm, trường chuyên, lớp chọn... là từ đâu tạo ra? Sự chênh lệch ấy từ đâu mà có?

Sự “phân biệt” như vậy, “chênh lệch” như vậy đang tạo ra một sự chạy đua không cần thiết “giả tạo” trong giáo dục

Tôi muốn nhấn mạnh là mới đây Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nói: Nhà nước không phải Nhà nước quản lý mà là Nhà nước kiến tạo. 

Tôi hiểu ý đó là Nhà nước không phải đứng ra quản lý, để “tuýt còi”, để bắt mọi người phải đi theo đường này, đường kia, mà phải tạo dựng sự phát triển cho doanh nghiệp, cho các cơ sở giáo dục, cho các nhà trường...

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã chỉ ra Nhà nước quản lý phải “rải thảm” nhưng dưới đừng có “rải đinh”.

Vậy Chính phủ thì nói “rải thảm”, Luật Giáo dục đã “rải thảm” cho các trường NCL, nhưng theo tôi, cấm các trường NCL tuyển sinh trực tiếp trước 1/7 lại là “rải đinh”.

Trong khi giáo dục NCL phải hoạt động theo đặc thù và theo cơ chế khác với giáo dục CL thì mới tồn tại và phát triển được, quản lý giáo dục có xem xét đến định hướng rất thúc đẩy phát triển như vậy?

Theo ông, sự quản lý các trường phổ thông NCL những năm qua cho thấy điều gì đáng quan tâm?

- Hiện nay trong chỉ đạo, tôi cảm giác giáo dục NCL đang bị “bỏ qua”. 

Các trường NCL có 5 cái “tự lo”: Tự tuyển sinh; Tự lo cơ sở vật chất; Tự lo tài chính; Tự lo về đội ngũ (cán bộ, giáo viên, nhân viên); Tự lo về chất lượng giáo dục.

5 cái “tự lo” ấy mà không đáp ứng được thì dân sẽ bỏ đi, không học trường NCL. 

Các trường NCL đang phải chịu những thách thức rất lớn, phải tự chịu trách nhiệm rất lớn về hoạt động của nhà trường.

Tôi xin nói thẳng là hiện nay vài trăm trường NCL nhưng chỉ đếm trên đầu ngón tay những trường “mạnh”, phát triển được và tuyển được HS dễ dàng nhờ uy tín đã được nhà trường tự xây dựng lên. 

Các trường NCL tuyển được HS, lý do lớn nhất chính là kiểu cách làm ăn năng động, phục vụ yêu cầu giáo dục của dân, chứ không “há miệng chờ sung rụng” được đâu.

Những quy định đang trái với Luật Giáo dục, đang đi ngược với Thông tư về hoạt động của các trường NCL thì cần phải xem xét lại. 

Ví dụ, trong Thông tư hoạt động của các trường NCL nêu rõ: Các trường NCL phải hoạt động giáo dục theo quy định chung với các trường CL, nhưng các trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học so với các trường CL cùng cấp học, nhằm nâng cao đầu vào và bảo đảm chất lượng đầu ra.

Tuy nhiên, quy định là các trường không được dạy và học trước 1/8. Vậy thì quy định cho phép trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học thì 4 tuần này được bổ sung vào thời gian nào, khi mà lại quy định tất cả các trường đều phải dạy và học từ 1/8 và kết thúc năm học cũng vào cuối tháng 5?

So sánh thực tế quản lý tuyển sinh ở giáo dục phổ thông của các nước trên thế giới, ông thấy có điều gì đáng suy ngẫm?

- Tôi đã đi hơn 10 nước trên thế giới xem hoạt động tuyển sinh của họ rồi.

Ở nước ngoài, các trường họ tuyển sinh quanh năm, chứ không có quy định cứng nhắc là chỉ được tuyển sinh vào một thời điểm cố định. 

Người học có nhu cầu học thì nhà trường tuyển sinh.

Theo tôi, đã đến lúc cần phải xem xét vấn đề tự chủ cho các trường học một cách nghiêm túc.

Không chỉ các trường NCL cần tự chủ mà các trường công lập cũng cần tự chủ. 

Có như vậy thì mới làm phong phú được hoạt động của nhà trường, nhất là nâng cao được chất lượng giáo dục.

Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!

  • Nguyễn Thực(Thực hiện)
">

Đổi mới quản lý giáo dục: Nên chấm dứt quản lý kiểu “tem phiếu”

友情链接