Trí thức người Việt khó về nước vì rào cản tiền lương, thu nhập
Trí thức người Việt ở nước ngoài được xem là một bộ phận quan trọng tham gia đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Vì lẽ đó,íthứcngườiViệtkhóvềnướcvìràocảntiềnlươngthunhậvòng loại c1 châu âu Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm trọng dụng trí thức người Việt Nam ở nước ngoài. Tuy nhiên, kết quả của các chính sách này vẫn chưa được như kỳ vọng.
Đánh giá một cách khách quan, bà Phạm Thị Vân Anh, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ KH&CN) cho rằng, kết quả hoạt động thu hút, tập hợp đội ngũ trí thức người Việt ở nước ngoài chưa tương xứng với tiềm năng.
Dù Bộ KH&CN rất nỗ lực, việc thu hút, tập hợp đội ngũ trí thức người Việt ở nước ngoài vẫn bị ràng buộc bởi các chính sách pháp luật chung, khó có thể vượt qua. Lý giải rõ hơn, đại diện Bộ KH&CN cho biết, những chính sách về tiền lương, thu nhập, ưu đãi, ghi nhận, tôn vinh với các trí thức người Việt ở nước ngoài còn khiêm tốn.
“Hoạt động có sự tham gia của trí thức người Việt ở nước ngoài chủ yếu là các hội thảo, dự án ngắn ngày. Số lượng người về nước làm việc lâu dài, số lượng công trình nghiên cứu, phát minh, các kết quả có tầm ảnh hưởng thay đổi căn bản ngành, lĩnh vực còn hạn chế”, bà Vân Anh nói.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang, việc tập hợp, thu hút đội ngũ trí thức người Việt ở nước ngoài là cần thiết, quan trọng, song hành cùng với lộ trình phát triển, hội nhập quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, khi triển khai, hoạt động này gặp vướng mắc ở cơ chế chính sách, cách thức thu hút và chế độ đãi ngộ.
Trên thực tế, số lượng trí thức người Việt ở nước ngoài rất đông đảo, nhưng Việt Nam chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu để chủ động khai thác, phát huy lực lượng này.
Theo Bộ KH&CN, một trong những nguyên nhân khiến việc thu hút chuyên gia về nước không thành là do cơ chế chính sách. Các trường đại học, viện nghiên cứu, các địa phương mặc dù cũng ý thức được vai trò của trí thức người Việt ở nước ngoài nhưng khi triển khai thực tiễn còn hạn chế, chưa sát sao, còn vướng mắc về cơ chế nên chưa thể đẩy mạnh.
Trong tất cả các báo cáo, chính sách, Bộ KH&CN đều đề cập đến vai trò của nhóm trí thức người Việt ở nước ngoài. Nhằm cải thiện thực trạng này, Bộ KH&CN sẽ nghiên cứu, đánh giá việc thực hiện chính sách thu hút trí thức người Việt ở nước ngoài thời gian qua để đề nghị các cấp có thẩm quyền hoàn thiện.
Để thu hút được nhân tài về nước, cần có những dự án cụ thể, tránh việc thu hút chung chung. Bên cạnh đó, Việt Nam cần hình thành một mạng lưới chuyên gia người Việt ở các nước. Sắp tới, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với TP.HCM triển khai thử nghiệm một số cách thu hút đặc thù đối với nhân lực khoa học, công nghệ.
Chiến lược đúng sẽ lôi kéo nhân tài bán dẫn toàn cầu về nướcChuyên gia người Việt ở nước ngoài là nguồn bổ sung nhân lực cho ngành bán dẫn Việt Nam. Để tạo động lực, Việt Nam cần phải có những chính sách hợp lý nhằm thu hút nhân tài.-
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhàMẹo xác thực căn cước với ứng dụng ngân hàng, ví điện tửMở hội săn học bổng, tìm thông tin du họcBất ngờ với cuộc gặp riêng giữa 11 nam sinh quý tộc và PutinNhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam nhập viện sau khi ăn sữa chuaPTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Giáo dục đào tạo về Quy chế tiến sĩ mớiIDP Open DayNhận định, soi kèo Rangers vs Union SaintĐể giảm cân nhanh và hiệu quả, bạn hãy tránh xa 5 sai lầm này
下一篇:Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Phụ huynh viết đơn tố cô giáo bắt học sinh phải quỳ gối
- ·Vì sao người trẻ Việt thích tích trữ tài sản ảo?
- ·Đông Hà đẩy mạnh chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Hiệu trưởng, giáo viên tại An Giang ăn nhậu bất chấp giãn cách xã hội
- ·Nỗi lòng chị em dâu như 'bầu nước lã'
- ·Bộ trưởng Bộ GD
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- ·Bàn tay vàng ASEAN giờ ra sao
- ·Diễn viên Trương Phương ly hôn chồng Tây sau 7 năm gắn bó
- ·Làm thiết kế chip lương 20 triệu tốt hơn chạy Grab
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Thiệt hại do gian lận số Việt Nam vượt trội so với thế giới
- ·Xem xét quy định thời gian công bố phương án thi lớp 10 sớm
- ·Danh sách 97 Hội đồng giáo sư cơ sở năm 2021
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Dự thảo Luật Nhà giáo giao quyền tuyển và sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục
- ·Giấu gia đình đi phẫu thuật thẩm mỹ, người phụ nữ 28 tuổi tử vong trên bàn mổ
- ·Xử lại vụ án lừa đảo kỷ lục 800 tỷ đồng tại Thanh Hà Cienco 5 Land
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Trung Quốc xây dựng 50 bộ tiêu chuẩn, 12 lĩnh vực cung ứng AI chủ chốt
- ·Chuyển khoản xác thực sinh trắc học: Khoảng 30% người dùng gặp khó
- ·Cô gái đầu tiên ở xã biên giới Việt
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·Lời chúc 20/11 cho mẹ là giáo viên
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Ninh Dương Lan Ngọc, Diệu Nhi ngọt ngào bên người thân
- ·Cà Mau tập trung phát triển kinh tế số
- ·Võ Hoàng Yến sang trọng, quyến rũ diện váy lụa lệch vai
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Ra mắt căn hộ mẫu dự án Samland Airport
- ·Người và ô tô 'vây kín' dự án Thanh Hà Cienco5 Land những ngày mở bán
- ·Ẩn họa chung cư bên cạnh những “quả bom” chưa hẹn ngày nổ
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Du học yêu nhau, ngủ hay không ngủ?