当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Paro FC vs Nejmeh Club, 18h00 ngày 29/10: Không nhiều khó khăn 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
Những tuyên bố vô căn cứ của cô bắt nguồn từ sự cố trên tàu điện ngầm ở Quảng Châu, Trung Quốc.
Khi nhìn thấy người đàn ông ngồi xổm gần đó và sử dụng điện thoại, nữ sinh nghi ngờ ông đang bí mật quay lén mình.
Sau đó, cô yêu cầu người đàn ông cho cô xem bộ sưu tập ảnh của anh. Mặc dù không tìm thấy gì, cô vẫn tiếp tục cảnh báo ông: "Hãy cẩn thận. Đừng quay lén người khác".
Nữ sinh yêu cầu người đàn ông cho cô xem bộ sưu tập ảnh trên điện thoại (Ảnh: Weibo).
Dù không tìm được bằng chứng cho thấy người đàn ông quay lén mình, cô vẫn chia sẻ bài đăng lên mạng xã hội với nội dung: "Với những động tác khéo léo và hành vi đáng xấu hổ như vậy, có vẻ như ông già đáng sợ này không phải lần đầu phạm tội".
Nhiều bình luận sau đó cho rằng, người đàn ông vô tội và nữ sinh đang vu oan cho ông. Sau khi phải đối chất với các bình luận trên mạng, cô nhấn mạnh: "Nếu ông ấy không chụp bất kỳ bức ảnh nào, tại sao không tự mình lên tiếng?".
Vụ việc thậm chí còn thu hút sự chú ý khi một chàng trai họ Deng, được cho là con trai của người đàn ông, trong câu chuyện lên tiếng.
"Cha tôi chỉ là công nhân nhập cư. Do trời mưa, ông không có việc ở công trường nên đã đi khắp Quảng Châu, Trung Quốc. Ông không ngờ điều này lại xảy ra trên đường trở về trên tàu điện ngầm", Deng nói với Qilu Evening News.
Bất chấp lời xin lỗi từ cô gái, những lời chỉ trích về hành động của cô vẫn tiếp tục (Ảnh: ShutterStock).
Tin tức về vụ việc nhanh chóng lan truyền và trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội vài ngày qua.
Trên nền tảng video Douyin, phiên bản tiếng Trung của TikTok, hashtag (một từ hay cụm từ viết liền được đặt sau dấu #) liên quan đến vụ việc đã thu hút hàng triệu lượt xem.
Ngoài ra, trên nền tảng truyền thông xã hội Weibo, một số thẻ bắt đầu bằng # đã xuất hiện, thu hút hơn 2 tỷ lượt xem.
Trước sự chỉ trích gay gắt của dư luận và hình phạt có thể xảy ra từ nhà trường, 4 ngày sau vụ việc, nữ sinh này đã đưa ra lời xin lỗi.
Cô đăng tải: "Đáng lẽ tôi không nên phát tán video lên mạng và đưa ra những bình luận không phù hợp về người khác".
Con trai của nạn nhân chấp nhận lời xin lỗi và nói: "Cô ấy là sinh viên đại học, trong khi chúng tôi là những người lao động nhập cư. Cô ấy có trình độ học vấn cao hơn và nếu cô ấy phạm sai lầm, chúng ta nên cho cô ấy cơ hội sửa sai".
Nhận thấy phải trả giá vì phát ngôn sai, nữ sinh ngay lập tức đưa ra lời xin lỗi (Ảnh: SCMP).
Tuy nhiên, những lời chỉ trích từ dân mạng vẫn tiếp tục đả kích nữ sinh.
Nhiều bình luận như: "Đây là hình thức bắt nạt trực tuyến trắng trợn", "Đây rõ ràng là cuộc chiến không công bằng. Một sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Báo chí và tham gia vào cuộc chiến trực tuyến với người đàn ông lớn tuổi, người thậm chí có thể không biết cách sử dụng điện thoại thông minh".
"Trong tương lai, nếu cô ấy trở thành người nắm quyền kiểm soát các diễn đàn trên phương tiện truyền thông, chúng ta phải tìm những tin tức đáng tin cậy ở đâu?", một người khác bức xúc.
Một người quan sát trực tuyến có bình luận thu hút 27.000 lượt thích cho biết: "Có rất nhiều camera ẩn vẫn hoạt động trong bóng tối, nhưng đáng kinh ngạc khi một cáo buộc sai sự thật ngay lập tức trở thành chủ đề nóng. Có vẻ toàn bộ Internet đang háo hức "săn lùng" phụ nữ".
Theo Dân trí
Vu oan người đàn ông quay lén mình, nữ sinh đau đớn phải 'trả giá đắt'
UBND tỉnh Điện Biên, Sở VHTTDL tỉnh Điện Biên đề nghị, huyện Mường Nhé tích cực phối hợp với Sở VHTTDL cùng ngành chức năng tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị di sản; tăng cường tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị của di sản. Cùng với đó, huyện thường xuyên kiểm kê và tư liệu hóa giúp cho việc nhận diện và phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả; khuyến khích nhân dân gìn giữ, trao truyền các nghi thức thực hành di sản một cách bền vững. Huyện cũng cần quan tâm tới các nghệ nhân, người có uy tín, già làng, trưởng bản và thực hiện chương trình, dự án về công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc Hà Nhì nói riêng, các dân tộc khác trên địa bàn huyện Mường Nhé nói chung
![]() |
UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) vừa tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản). |
Chính quyền địa phương cần tiếp tục tạo điều kiện để người Hà Nhì tham quan, học tập, giao lưu, quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa của dân tộc mình với đồng bào các dân tộc trong cả nước; đưa các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian, gồm điệu múa, trò chơi dân gian truyền thống của người Hà Nhì vào trường học thuộc khu vực cư trú của người Hà Nhì. Đặc biệt, các địa phương cần thành lập và duy trì hoạt động của các câu lạc bộ trình diễn, truyền dạy nghi lễ truyền thống và nghệ thuật trình diễn dân gian tại các bản, nhóm dân cư dân tộc Hà Nhì.
Trước đó, tại Quyết định số 446/QĐ-BVHTTDL, ngày 29/1/2019, của Bộ VHTTDL về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt 26, lễ Gạ Ma Thú nằm trong danh mục 17 di sản được tôn vinh.
Trong lễ tục vòng đời, lễ Gạ Ma Thú là nghi lễ lớn, quan trọng nhất trong năm của cộng đồng người Hà Nhì, được tổ chức vào tháng 2 âm lịch hằng năm để hướng về cội nguồn, tổ tiên, ông bà, tri ân các vị tiền bối có công khai phá, bảo vệ bản mường, tạ ơn trời đất, tổ tiên, các đấng siêu nhiên phù hộ cho người dân mạnh khỏe, vạn vật sinh sôi, làm ăn phát triển... Đây cũng là dịp để mọi người cùng nghỉ ngơi, vui chơi, mừng mùa Xuân mới.
Trong 3 ngày diễn ra lễ Gạ Ma Thú, người dân dừng các công việc trên nương rẫy, không gây mất đoàn kết, không ăn thịt thú rừng, không bắt hoặc mang vào bản các con vật sống trong hang, lòng đất để tránh rủi ro cho nhân dân trong bản. Các thầy cúng trong những ngày này phải giữ mình sạch sẽ để thực hiện các nghi lễ với 8 mâm cúng.
Trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai, các gia đình chuẩn bị lễ vật của mình, đàn ông chuẩn bị lợn, gà, đan giỏ đựng trứng; phụ nữ chuẩn bị gạo, trứng gà nhuộm đỏ, xôi nhuộm vàng... Buổi chiều, các gia đình mang lễ vật tượng trưng cho những vật dụng trong sinh hoạt, lao động sản xuất và thể hiện một cuộc sống thanh bình sung túc, vật phẩm phong phú của dân bản để làm 8 mâm cúng, thực hiện các nghi thức: Cúng đầu bản (cúng chính), cúng thần nước (phía Tây), cúng thần rừng (phía Đông), cúng thần gió (phía Bắc), cúng thần đất (phía Nam), cúng vong linh...
Ngày thứ ba, khi còn tinh mơ, cả bản đã thơm lừng mùi cơm nếp, bánh ngô để làm quà cho khách phương xa đến chơi. Các hoạt động vui chơi như đánh đu, bập bênh, đu quay, ném còn, đánh cù, hát, múa cũng diễn ra trên khắp các bản làng.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Đào Ngọc Lượng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên cho biết: Lễ Gạ Ma Thú của người Hà Nhì được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã xác lập một di sản mới trên mảnh đất Điện Biên, nâng tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của tỉnh lên 8 di sản. Lễ Gạ Ma Thú là một loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng độc đáo của người Hà Nhì được bồi đắp, hun đúc, sáng tạo, giữ gìn, trao truyền qua nhiều thế hệ. Lễ Gạ Ma Thú không chỉ phản ánh đời sống văn hóa tinh thần mà còn là nơi bảo tồn, khuyến khích sự phát triển những giá trị văn hóa cộng đồng, qua đó góp phần giáo dục nhân cách, truyền thống lịch sử cho thế hệ trẻ và khơi dậy niềm tự hào về văn hóa truyền thống của người Hà Nhì.
" alt="Lễ Gạ Ma Thú là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia"/>
![]() |
Trúc Nhân xúc động khi MV 'lục sắc' được ủng hộ nồng nhiệt. |
MV "Sáng mắt chưa" gây ngạc nhiên liên tục vì ý tưởng quá táo bạo. Trong MV, Mạc Trung Kiên và Trúc Nhân từng yêu nhau say đắm, thậm chí quay clip tình cảm để chứng minh tình yêu. Cuối cùng, Mạc Trung Kiên vẫn bỏ Trúc Nhân đi lấy vợ (Thúy Ngân).
Trúc Nhân đã tưởng tượng ra cảnh phá tung đám cưới, quấy rối chuyến trăng mật của tình cũ nhưng cuối cùng, anh chọn cách ứng xử văn minh là buông bỏ. MV kết mở khi Mạc Trung Kiên sàm sỡ một nam nhân viên khách sạn và bị Thúy Ngân phát hiện.
Thông điệp của MV ủng hộ cộng đồng LGBT Việt Nam một cách nhân văn. Trúc Nhân không trả thù bạn trai cũ, thay vào đó, anh - trong vai người đồng tính - sống tự tại và hạnh phúc theo cách của chính mình. Còn nhân vật của Mạc Trung Kiên giấu giếm giới tính, cuối cùng "cái kim trong bọc có ngày lòi ra".
![]() |
Thu Minh bật khóc khi chứng kiến hành trình trưởng thành của học trò. |
Mỗi lần ra MV, Trúc Nhân lại tự đột phá khi từ bài hát, ý tưởng MV đến thông điệp đều mới lạ, không 'đụng hàng' ai. Hàng trăm người đã đứng dậy vỗ tay chúc mừng khi MV vừa chiếu xong.
Từ hồi hộp, Trúc Nhân bật khóc khi thấy được mọi người ủng hộ.
Thu Minh đã dành những lời chân tình cho học trò: "Nhanh quá Nhân ơi, mới đó đã 7 năm. Ngày nào em còn rất bé nhỏ nhưng hôm nay đã tự làm tất cả mọi thứ. Xem MV của em lần đầu, chị thấy vui vui nhưng đến lần thứ 2 thì chị khóc.
Những cực khổ này của em làm nên cá tính của một người nghệ sĩ đáng để được trân trọng. Đó là đẳng cấp của riêng bản thân em mà không một ai có thể giống được.
Sẽ rất khó để một người có đẳng cấp, có chuyên môn sẽ ngả mũ nghiêng mình trước một ai đó, nhưng em làm được. Đó chính là thành công thực sự”.
![]() |
Thu Minh tự hào về Trúc Nhân. |
Sau đó, Thu Minh và Trúc Nhân ôm nhau khóc vì quá xúc động. Cha mẹ Trúc Nhân cũng khóc nức nở, nói rằng căng thẳng hơn cả con trai.
MV "Sáng mắt chưa" mất 2 năm hoàn thành, và Trúc Nhân thừa nhận tiêu tốn rất nhiều tiền để có MV ưng ý.
Đặc biệt, anh phải chi một khoản lớn để mời nhóm nhảy Angel Turbo từng gây sốt tại Thailand’s Got Talent góp mặt. Đây cũng là phân đoạn rất 'đắt' của MV khi Trúc Nhân đọc rap và cả 34 thành viên của nhóm nhảy phải thực hiện các động tác đều tăm tắp theo beat nhạc.
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Gia Bảo
Nhiều khán giả thừa nhận đã khóc sau khi xem MV "Lớn rồi còn khóc nhè" của Trúc Nhân.
" alt="Thu Minh ôm Trúc Nhân khóc rưng rức sau 7 năm"/>Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Theo ban tổ chức, tinh thần yêu chuộng hòa bình ấy đã bùng cháy thành ngọn lửa, không chỉ lan tỏa tới bạn bè khắp năm châu mà còn rực cháy ở ngay tại nước Mỹ, trong hàng ngũ binh lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam và cả những phi công sống trong trại giam Hỏa Lò cũng như các trại giam khác ở miền Bắc Việt Nam. Chiến tranh đã lùi xa nhưng bạn bè quốc tế đã và đang chung tay góp sức hàn gắn vết thương chiến tranh tại mảnh đất hình chữ S, nối dài thêm nhịp cầu hòa bình cho nhân loại.
Qua 3 nội dung chính: Nấc thang cuộc chiến, Khát vọng hòa bình và Thông điệp cho ngày mai, trưng bày muốn gửi tới thông điệp: Không bao giờ là quá muộn cho hòa bình; Hà Nội - Thành phố vì hòa bình; Việt Nam - điểm đến của sự hợp tác, hữu nghị và hòa bình.
Những câu chuyện về tình đoàn kết của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đã vượt qua khoảng cách địa lý, ngôn ngữ, tôn giáo để lên tiếng phản đối cuộc chiến Mỹ tiến hành Việt Nam được kể lại thông qua các hoạt động phản chiến: mít tinh, biểu tình, tọa đàm, hội thảo, lập tòa án quốc tế, quyên góp tiền, hiến máu…
Có những câu chuyện được khai thác từ các nhân chứng lịch sử từng phụ trách về hoạt động quốc tế hay các đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam ở các nước. Đặc biệt là câu chuyện của các nhà hoạt động xã hội Mỹ từng đến miền Bắc Việt Nam trong những ngày mưa bom, bão đạn do ông Thomas Eugene Wilber - con trai Đại tá Hải quân Walter Eugene Wilber (cựu phi công Mỹ từng bị giam trong Nhà tù Hỏa Lò) gặp mặt phỏng vấn.
Tại buổi khai mạc trưng bày, người xem sẽ được gặp lại những vị khách từ nước Mỹ xa xôi, Hạ sỹ Lục quân Mỹ Robert P. Chenoweth (người có thời gian sống tại “Khách sạn Hilton - Hà Nội”) và con trai; Ông Thomas Eugene Wilber, con trai Trung tá Hải quân Walter Eugene Wilber (cựu phi công Mỹ bị giam tại Trại giam Hỏa Lò).
Những món quà tình nghĩa sẽ được trao tận tay các các nạn nhân chất độc da cam đang sống tại Làng Hữu nghị Việt Nam (thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội). Một ngọn nến nhỏ không thể sưởi ấm cả mùa đông. Một tấm lòng thảo thơm là đáng quý, nhưng cần lan tỏa hơn nữa những vòng tay chia sẻ để làm vợi đi nỗi buồn thời chiến.
Trưng bày khai mạc từ 2/7/2019 tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, số 1 Hỏa Lò, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tình Lê
Triển lãm 'Cận cảnh 1' – nằm trong hệ thống dự án sáng tạo nghệ thuật “Đối thoại cuộc hành trình” của hoạ sĩ Phạm Sinh.
" alt="'Nhật ký hoà bình'"/>Suboi là nhân vật trẻ cuối cùng được mời đặt câu hỏi với TT Obama trong buổi trò chuyện của ông với nhóm thủ lĩnh trẻ YSEALI sáng 25/5 tại TP HCM. Phần giao lưu của Suboi đặc biệt hơn so với các phần hỏi đáp khác khi cô vừa giới thiệu mình là rapper. Ông Obama đã đề nghị cô thực hiện ngay một đoạn rap. Trước đề nghị khá thú vị và sự hưởng ứng của các đại diện trẻ khác, nữ rapper đã không ngần ngại rap một đoạn lời ngắn trong sự hân hoan của cả khán phòng.
![]() |
Suboi được CNN phỏng vấn ngày 25/5 sau buổi giao lưu với Tổng thống Mỹ Obama. |
Tiết mục này sau đó đã được đăng tải trên nhiều phương tiện truyền thông trong nước sau đó.
Tối 25/5, CNN có cuộc phỏng vấn trực tiếp với Suboi để tìm hiểu về đoạn rap cô đã thể hiện trước TT Mỹ. Suboi đã chia sẻ ý nghĩa phần rap mà cô đã thể hiện rằng trong cuộc sống hiện nay có những người có điều kiện về vật chất nhưng họ chưa hẳn đã thực sự có một cuộc sống hạnh phúc.
Trước lời đề nghị thể hiện lại đoạn rap đã biểu diễn trước TT Mỹ, Suboi nhiệt tình thể hiện trước hàng triệu khán giả đang theo dõi chương trình.
Trước câu hỏi có hài lòng với câu trả lời của TT Obama về câu hỏi của mình hay không? Suboi bày tỏ câu trả lời của Tổng thống vượt ngoài sự mong đợi của mình và cả những khán giả Việt Nam có chung mối quan tâm.
Trước câu hỏi về cảm xúc khi được tiếp cận Tổng thống Mỹ đọc rap và đặt câu hỏi, Suboi bày tỏ sự bất ngờ cũng như sự lo lắng của mình. Cô sợ rằng mình quên mất cả câu hỏi và sẽ làm mất thời gian của mọi người lúc đó. Cho tới tận bây giờ, cô vẫn trong cảm giác choáng ngợp.
Được hỏi về mong ước trong công việc hiện tại của bản thân, Suboi bày tỏ: "Tôi muốn giới thiệu âm nhạc Việt Nam đến với thế giới. Tôi sẽ cố gắng có thể biểu diễn được ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tôi muốn để mọi người thấy được những người trẻ Việt Nam hiện nay rất tài năng. Tôi muốn mọi người sẽ nhìn Việt Nam theo một cách khác, sau 40 năm chiến tranh đã đi qua. Chúng tôi có thể là những đứa trẻ sinh ra trong chiến tranh nhưng chúng tôi không phải là hình ảnh của chiến tranh".
Bảo Hoàng
Suboi, Khánh Thi phấn khích khi được gặp TT Obama" alt="CNN phỏng vấn Suboi phần giao lưu với TT Obama"/>Trả lại danh hiệu Di tích quốc gia: Không phải thích là được!