Giải pháp chuyển đổi số Make in Vietnam sẽ giúp ích cho người dân Đồng Thápll
Chuyển đổi số là câu chuyện của người đứng đầu
Chia sẻ tại buổi làm việc giữa Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) và tỉnh ủy,ảiphápchuyểnđổisốMakeinVietnamsẽgiúpíchchongườidânĐồngThágiá vang hôm nay UBND tỉnh Đồng Tháp, ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) khẳng định, chuyển đổi số phải là câu chuyện của người đứng đầu. “Nếu không phải người đứng đầu thì không ai dám làm và cũng không ai có thể làm được.”, ông Dũng nói.
Tuy vậy, theo Cục trưởng Cục Tin học hóa, người lãnh đạo quá trình chuyển đổi số không nhất thiết phải là nhà công nghệ. Họ chỉ cần là người có thể đặt ra bài toán và mục tiêu giải quyết. Các chuyên gia, doanh nghiệp công nghệ sẽ phụ trách việc hiện thực hóa các mục tiêu đó.
Bên cạnh đó, do đây là một quá trình thay đổi toàn diện cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên công nghệ số, chuyển đổi số cũng là công việc của mọi thành viên trong cùng một tổ chức.
![]() |
Buổi làm việc giữa Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) và tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Trọng Đạt |
Giải đáp cho câu hỏi chuyển đổi số cần thực hiện ra sao, ông Dũng cho rằng, các tỉnh cần thay đổi tư duy, nhận thức, phát triển chính quyền số, dẫn dắt chuyển đổi số theo từng ngành, từng lĩnh vực và phát triển lực lượng doanh nghiệp công nghệ số đông đảo tại địa phương.
Để thay đổi tư duy và nhận thức, cần lấy người dân là trung tâm. Lãnh đạo địa phương nên lựa chọn những lĩnh vực liên quan đến người dân để tiến hành chuyển đổi số trước.
Do đó, cần phải làm sao để mỗi người dân có một chiếc điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình có một đường truyền Internet. Đây chính là phương tiện cơ bản giúp người dân tiến hành chuyển đổi số.
![]() |
Tỉnh Đồng Tháp đang muốn học hỏi kinh nghiệm chuyển đổi số từ Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt |
Tư vấn cho Đồng Tháp, Cục trưởng Cục Tin học hóa cho rằng, các tỉnh có thể chuyển đổi số nhanh hơn bằng cách sử dụng các nền tảng công nghệ Make in Vietnam.
“Tư tưởng, tinh thần của đề án chuyển đổi số quốc gia là chuyển đổi số dựa trên các nền tảng Make in Vietnam. Đây là công cụ cho phép các cơ quan tổ chức thực hiện chuyển đổi số nhanh hơn mà không cần biết gì về công nghệ số”, ông Dũng nói.
Để thay đổi nhận thức, các tỉnh cũng nên đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu và việc phân tích dữ liệu. Nguyên tắc này thậm chí đã được cụ thể hóa thành luật tại các quốc gia mạnh về chuyển đổi số.
Đồng Tháp phải làm gì để chuyển đổi số?
Chia sẻ về phương pháp chuyển đổi số cho Đồng Tháp, Cục trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, giáo dục, y tế, nông nghiệp và du lịch là những lĩnh vực cần phải được ưu tiên.
Về nông nghiệp, khoảng 2 tháng gần đây có câu chuyện xoài Vĩnh Xương - một đặc sản của Đồng Tháp bị gắn nhãn mác nhái và phải xuất ngược trở lại. Trong khi đó, đây là thương hiệu tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ Blockchain. Trước khi xảy ra sự việc này, xoài Vĩnh Xương thậm chí còn là một trong những ví dụ tiêu biểu về việc sử dụng Blockchain để truy xuất dữ liệu nguồn gốc.
![]() |
Quả xoài là một trong những sản vật đặc trưng của tỉnh Đồng Tháp. |
Theo ông Nguyễn Huy Dũng, vấn đề ở đây là công nghệ số đứng một mình sẽ không giải quyết được vấn đề. Thay vào đó, nó phải được gắn với quy trình và phương thức quản lý theo một cách tổng thể và toàn diện. Điều này giống với việc dùng Blockchain để giải quyết vấn đề nhưng vẫn đứng trên góc độ của những người làm công nghệ thay vì góc độ của một người quản lý.
Về du lịch thông minh, Cục Tin học hóa đang tìm cách giải quyết các bài toán cụ thể của địa phương như có bao nhiêu khách du lịch tại Đồng Tháp trong một thời điểm cụ thể. Đây là thông tin quan trọng để phục vụ công tác quản lý, dự báo và hoạch định cho tương lai.
Với câu chuyện y tế, theo thống kê, tại tỉnh Đồng Tháp hiện có khoảng 1.300 bác sĩ trên 2,5 triệu dân, tương đương khoảng 5 bác sĩ trên 10.000 dân. Với tỷ lệ này, lực lượng y tế địa phương sẽ rất khó chăm sóc tốt cho người bệnh. Công nghệ số có thể giải quyết được bài toán đó bằng cách cá thể hóa để mỗi người dân có một ứng dụng giúp kết nối tới các y bác sĩ trên toàn quốc.
![]() |
Xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT và Chính phủ điện tử tại Đồng Tháp. |
Theo ông Nguyễn Huy Dũng, một trong những ví dụ mang lại hiệu quả bước đầu là việc triển khai chương trình cá thể hóa dịch vụ y tế tại xã Yên Hòa (huyện Yên Mô, Ninh Bình). Cùng với 11 địa phương khác, đây là 1 trong những nơi Bộ TT&TT thực hiện thí điểm mô hình xã thông minh.
Những ứng dụng này sẽ không thay thế cho việc đến bệnh viện khám. Tuy nhiên khi có vấn đề về sức khỏe, một người dân ở Ninh Bình có thể được tư vấn bởi các bác sĩ ở Hà Nội. Điều này sẽ giúp hạn chế việc đi lại của người dân, đồng thời giảm tải áp lực cho các bệnh viện. Người dân cũng sẽ nhận được sự tư vấn của các chuyên gia một cách nhanh chóng nhất.
Về giáo dục, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp hiện có hơn 300 trường tiểu học, gần 150 trường trung học và khoảng 43 trường THPT. Tỷ lệ sử dụng nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa tại Đồng Tháp hiện đạt khoảng 50%. Nếu nâng cao được tỷ lệ này sẽ tạo ra một thế hệ tương lai sử dụng thành thạo kỹ năng số ngay từ rất sớm. Đó là một vài ví dụ về cách chuyển đổi số cho các lĩnh vực tại địa phương.
![]() |
Ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục Tin học hóa tư vấn và chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số cho Đồng Tháp. Ảnh: Trọng Đạt |
Cục Tin học hóa cũng đang xây dựng Bộ chỉ số Chuyển đổi số cho các bộ ngành, địa phương. Trong đó sẽ có các tiêu chí và chỉ số để đánh giá mức độ và hiệu quả chuyển đổi số cho từng bộ, từng tỉnh. Các bộ ngành, địa phương có thể căn cứ vào đây để đánh giá mức độ và hiệu quả chuyển đổi số của mình.
Cục Tin học hóa cũng sẽ phát hành bản điện tử của cuốn cẩm nang chuyển đổi số để các địa phương có thể tham khảo và sử dụng, tuyên truyền về chuyển đổi số.
Nhìn chung, chuyển đổi số chỉ có ý nghĩa khi được thực hiện một cách tổng thể và toàn diện. Đến lúc đó, chúng ta sẽ thực sự thấy ý nghĩa thực sự của chuyển đổi số.
Trọng Đạt
![Giải “nỗi đau” tụt hậu cho Đồng Tháp bằng chuyển đổi số](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/09/11/15/giai-noi-dau-tut-hau-cho-dong-thap-bang-chuyen-doi-so.jpg?w=145&h=101)
Giải “nỗi đau” tụt hậu cho Đồng Tháp bằng chuyển đổi số
Dám xung phong thí điểm những việc mới để bứt phá trong chuyển đổi số sẽ là cách thức nhanh nhất để tỉnh Đồng Tháp giải được “nỗi đau” tụt hậu.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
Thầy trò HLV Park Hang Seo bắt đầu hành trình chinh phục AFF Cup 2022 bằng trận gặp Lào "Đầu xuôi đuôi lọt" là những gì mà Hùng Dũng và các đồng đội hướng tới ở trận ra quân. 3 điểm chính là mục tiêu và giữ chân cho các trận đấu quan trọng sắp tới như tiếp đón Malaysia, Myanmar và làm khách trên sân của Singapore.
Tình hình lực lượng:
Việt Nam: Vắng Bùi Tiến Dũng vì Covid-19, Văn Hậu, Hoàng Đức đã bình phục và có thể ra sân.
Lào: Đầy đủ lực lượng
Video Việt Nam 1-0 Philippines
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay 21/12: Tuyển Việt Nam xuất trậnLịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay 21/12 - Cập nhật lịch thi đấu bóng đá AFF Cup 2022 hôm nay đầy đủ và chính xác nhất." alt="Link xem trực tiếp Lào vs Việt Nam" />
Dũng Trí bước vào cuộc thi quý với 2 lần là người giành được số điểm về Nhì cao nhất ở các cuộc thi tuần và tháng.
Lưu Đào Dũng Trí (học sinh Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) Ở phần thi Khởi động cuộc thi quý IV, Dũng Trí giành được 70 điểm và chỉ xếp thứ hai đoàn leo núi.
Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, Dũng Trí giành được 20 điểm ở các từ khóa hàng ngang gợi ý, trước khi nhấn chuông phát tín hiệu xin trả lời Chướng ngại vật. Dù đưa ra một đáp án chưa thật sự chắc chắn là “HDI- Chỉ số phát triển con người” song đây vẫn là một đáp quan chính xác, qua đó giúp Dũng Trí giành được thêm 40 điểm nâng tổng điểm lên thành 130 và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi.
Kết thúc phần thi này, Dũng Trí chia sẻ đây là một số điểm tạm ổn nhưng chưa thể nói lên điều gì.
Ở phần thi Tăng tốc, Dũng Trí lần lượt trả lời đúng 3/4 câu hỏi, qua đó giành được thêm 90 điểm, nâng tổng điểm của mình lên thành 220 và tiếp tục dẫn đầu đoàn leo núi.
Em tương đối hài lòng và bày tỏ sự cẩn trọng khi cho rằng các bạn thi đều là thí sinh xuất sắc.
Với lợi thế dẫn đầu, Dũng Trí chọn gói câu hỏi 10,10, 10 và xuất sắc trả lời đúng tất cả để nâng số điểm lên thành 260.
Chưa dừng lại ở đó, em còn giành thêm được 30 điểm từ gói câu hỏi của bạn chơi Lê Minh. Tuy nhiên, Dũng Trí cũng mất đi 10 điểm do trả lời sai một câu hỏi trong gói câu hỏi của Đăng Dương và bị trừ 10 điểm.
Cuối cùng, Dũng Trí có tổng điểm 280 điểm, giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý IV và mang cầu truyền hình trực tiếp trận chung kết năm về với Trường THPT Chuyên Sư phạm (Đại học Sư phạm Hà Nội).
Lưu Đào Dũng Trí (học sinh Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý IV và mang cầu truyền hình trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 về Hà Nội. Điều đặc biệt, dù vào tới vòng chung kết, nhưng đây cũng là chiếc vòng nguyệt quế đầu tiên mà Dũng Trí được nhận.
Như vậy, 4 thí sinh lọt vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 gồm: Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình), Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Đắk Lắk), Văn Ngọc Tuấn Kiệt (Trường THPT thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) và Lưu Đào Dũng Trí (Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội).
Trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 sẽ diễn ra vào 8h sáng Chủ nhật ngày 20/9/2020 trên VTV3.
Thanh Hùng
Khán giả tố đáp án 'Đường lên đỉnh Olympia' chưa chuẩn kiến thức lịch sử
Đã có những ý kiến phản ánh việc thí sinh Đường lên đỉnh Olympia trả lời thiếu nhưng vẫn được cho điểm, ảnh hưởng đến kết quả cuộc thi tháng 1 quý 4 phát sóng mới đây.
" alt="Lưu Đào Dũng Trí giành vé trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2020" />Em bé Vũ Minh Thư (2 tuổi), đang điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Ung bướu TPHCM có hoàn cảnh vô cùng đáng thương. Con được sinh ra bởi một người mẹ mắc bệnh tâm thần phân liệt, lúc tỉnh, lúc mê. Đứa trẻ chưa từng gặp cha ruột. Đau đớn hơn, con được chẩn đoán mắc phải căn bệnh ung thư máu khi mới hơn 1 tuổi.
Mới 2 tuổi nhưng Minh Thư đã phải chịu đựng nỗi đau thể xác, nỗi lo sợ bị bỏ rơi. Minh Thư sống cùng mẹ đẻ trong cảnh bữa đói bữa no, lúc được yêu thương, lúc lại bơ vơ, bị bỏ mặc. 17 tháng tuổi, sức khỏe của con đã có nhiều bất ổn, thường xuyên sốt cao và quấy khóc, nhưng phải hơn 1 tháng sau, con mới được đưa đi khám bệnh.
18 tháng tuổi, Minh Thư được phát hiện căn bệnh ung thư máu. Mẹ con đã giao con cho một cặp vợ chồng thân quen nhận làm con nuôi, với lời hứa sẽ lo mọi chi phí điều trị bệnh, cũng như chăm sóc cho con.
Khi Minh Thư về sống cùng mẹ nuôi, con chưa từng khóc nháo đòi về với mẹ đẻ. Bởi từ nhỏ con đã được cha mẹ nuôi chăm sóc, gần gũi, hoặc cũng có thể là vì, tận sâu trong cơ thể con là một linh hồn luôn khao khát được sống.
Trong một đêm về thăm mẹ đẻ, con bị liệt dây thần kinh số 7 khiến miệng méo xệch. Chị Hoàng Lan, mẹ nuôi của Thư chia sẻ: “Không chỉ lần đầu tiên nhận được kết quả xét nghiệm, mà còn nhiều lần sau đó, bác sĩ nói vợ chồng tôi hãy chuẩn bị tinh thần, sức khỏe bé rất yếu. Nhìn đứa bé yếu ớt đang ôm chặt lấy mình, tôi quyết tâm sẽ điều trị cho con. Và cũng nhờ sự nỗ lực không ngừng của chính con mà con mới có thể cầm cự qua những toa thuốc mạnh nhất”.
9 tháng nằm viện, đến nay, con đã truyền 8 toa hóa trị. Có những đợt thuốc mạnh khiến con nằm li bì không dậy nổi, rồi những đợt thuốc nóng đến mức lở loét cả miệng, mắt và tay chân của con. Thế nhưng, đứa trẻ vẫn ngoan ngoãn, cố gắng nghe lời khiến vợ chồng chị Lan thương con đến đau lòng.
“Vì Minh Thư có nhóm máu hiếm, ở bệnh viện thường không có sẵn hoặc rất ít nên tôi phải cố gắng chăm cho con không bị thiếu máu. Nhiều khi do tác dụng phụ của thuốc hóa chất khiến con mệt mỏi, đau đớn, không chịu ăn uống. Tôi sợ con đuối sức nên đành phải dọa là mẹ sẽ không thương con nữa, hoặc là sẽ trả lại cho mẹ con, không nuôi con nữa. Lần nào cũng hiệu quả”, chị Lan nghẹn ngào nhìn con gái.
Cô bé luôn bám theo mẹ nuôi không rời. So với lúc trước, mặc dù bị bệnh nhưng được chăm sóc kỹ lưỡng, con tăng được 3kg. Điều đó giống như kỳ tích đối với bệnh nhi ung thư, bởi hầu hết những đứa trẻ khác đều bị sụt cân trầm trọng.
Minh Thư có bề ngoài non nớt, luôn trò chuyện líu lo, vui vẻ cả ngày, nhưng bên trong lại chất chứa nỗi sợ hãi bị bỏ rơi vẫn luôn thường trực. Vì thế, cô bé rất đeo bám mẹ nuôi. Dù trong phòng bệnh hay ở đâu, cô bé cũng theo chị Lan không rời.
Ngày nhận chăm sóc bé Minh Thư, chị Lan đang mang bầu hơn 4 tháng. Bởi phải vất vả chạy vạy lo liệu và ở viện chăm sóc con, chị bị sinh non ở tháng thứ 7. May mắn đưa đi cấp cứu kịp thời nên cả 2 mẹ con đều bình an. Thế nhưng, chi phí chữa bệnh cho Minh Thư cùng đợt cấp cứu khiến vợ chồng chị phải vay mượn khắp người thân quen, đến nay chưa thể trả.
“Minh Thư đang dùng phác đồ tấn công nên đều là những toa thuốc mạnh, phải sử dụng thêm thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Chi phí vợ chồng tôi tự bỏ ra có toa là 7-8 triệu, có toa lên tới hơn 20 triệu đồng. Nếu con hoàn thành phác đồ tấn công này và sức khỏe ổn định, con sẽ được về nhà duy trì. Tôi đang cố gắng để bồi bổ dinh dưỡng cho con, hi vọng con có sức chống chọi với bệnh tật và thuốc hóa chất”, chị Lan tâm sự.
Xin các mạnh thường quân cứu giúp, để con được trở lại làm một cô bé xinh xắn, vô tư như trước. Trước đây, vợ chồng chị mướn nhà trọ ở Hóc Môn, tự nấu xôi, làm trà sữa để bán, dành phần dư dả để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn khác giống như mẹ đẻ của Thư. Từ ngày nhận nuôi con, vợ chồng chị phải nghỉ bán hàng, không còn nguồn thu nhập nào khác.
Cuộc sống của gia đình vốn đã bị đảo lộn bởi dịch covid, lại thêm quá nhiều việc xảy đến, khiến vợ chồng chị Lan kiệt quệ, lời hứa sẽ theo bác sĩ điều trị bệnh đến cùng cho bé Thư trở nên vô cùng gian nan. Rất mong những tấm lòng thơm thảo sẽ trợ giúp để bé Minh Thư tiếp tục được điều trị nốt theo đúng phác đồ, để con có cơ hội khỏi bệnh, lớn lên trong vòng tay yêu thương của gia đình.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Ung bướu TP.HCM hoặc chị Lò Thị Hoàng Lan; Địa chỉ: 40/11 đường XTT 1, Ấp 4, Xuân Thới Thượng, Hóc Môn, TP.HCM; Điện thoại: 0967056917.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.306(bé Vũ Minh Thư)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Không có cha, mẹ tâm thần, tính mạng bé gái ung thư gặp hiểm nguy" />- Trong những ngày đầu tháng 10/2013 siêu bão số 10 với cường độ rất lớn đã đổ bộ vào các tỉnh Miền Trung. Cơn bão đã tàn phá nặng nề nhà cửa, cơ quan, hồ đập, công trình công cộng và tài sản của người dân.
TIN BÀI KHÁC:
VietNamNet cùng DN cứu trợ vùng bão lũ miền Trung" alt="Chung sức vì đồng bào Miền Trung" />Từ ngày phát hiện bị ung thư, chị Oanh thường xuyên trằn trọc khó ngủ. Chị đã phải phẫu thuật cắt bỏ 1 vú trái và đang hóa trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chị Oanh chia sẻ: “Tôi biết mình mắc bệnh từ tháng 3 năm nay. Thực tế bệnh đã âm thầm từ trước đó, nhưng không có cảm giác nên đến lúc đi khám, bệnh đã ở giai đoạn 2B. Từ đó đến nay, gần như mỗi lần lên viện, đều là tôi đi một mình, bởi cha mẹ tôi đã già, mà chồng lại bệnh tật triền miên kể từ sau tai nạn giao thông cuối năm 2016”.
Nước mắt của chị Oanh chảy dàn dụa khi con trai út hỏi han bệnh tình. Trước đây, khi chưa bệnh tật, gia đình chị Oanh tuy không khá giả nhưng vợ chồng hòa thuận, chăm chỉ làm ăn. Cuộc sống luôn vui vẻ, hạnh phúc. Vợ chồng chị có 2 đứa con, một gái một trai. Hằng ngày, họ cùng đi làm phụ hồ, kiếm tiền chăm cha mẹ già và các con.
Cuối năm 2016, tai nạn giao thông bất ngờ khiến anh Đoàn bị đa tổn thương, hỏng hoàn toàn một bên mắt, con mắt còn lại cũng bị ảnh hưởng nên không còn nhìn rõ. Anh phải điều trị tại nhiều bệnh viện từ địa phương tới TP.HCM và gần như không thể lao động trong suốt nhiều năm sau đó. Cũng vì sự thay đổi trên gương mặt mà anh Đoàn thường ít ra khỏi nhà để tránh gặp mọi người.
Cuối tháng 12 năm 2019, khi những tổn thương trên mặt đã dần ổn định, những tưởng anh có thể bắt đầu với một công việc nhẹ nhàng, phụ vợ con tiền sinh hoạt hằng ngày, thì bất ngờ anh Đoàn lại bị bệnh hoại tử vô mạch tự phát của xương (hoại tử chỏm xương đùi 2 bên), phải thay khớp nhân tạo ở cả hai bên. Hiện tại anh chỉ ở nhà và không thể làm gì.
Vợ chồng chị vốn là lao động chính trong nhà, nhưng giờ đây lại phải dựa hoàn toàn vào con gái đầu mới hơn 20 tuổi. Trong khoảng thời gian chồng đau yếu, mẹ chồng chị Oanh bị tai biến tới 3 lần, may mắn không bị liệt nhưng sức khỏe rất yếu. Cha chồng cũng bệnh liên miên, chị Oanh trở thành lao động chính trong nhà. Lương phụ hồ vừa thấp lại bấp bênh, chị quyết định đi lên Bình Dương, xin làm phụ quán ăn, mong kiếm tiền gửi về cho chồng.
“Mới đi làm còn chưa được một tháng thì phát hiện bệnh, chưa kịp nhận lương luôn cô ơi. Sau này nhập viện, chủ quán thấy thương tình nên mang tiền xuống trả. Nhưng còn chưa đủ chi phí cho đợt mổ”, chị Oanh tâm sự.
Từ ngày chị bệnh, đứa con trai út mới học lớp 7, mọi áp lực, gánh nặng kinh tế đè lên vai con gái lớn hơn 20 tuổi, đang làm công nhân tại Bình Dương. Mấy hôm nay, ngày nào Ngọc Trân cũng phải làm đến 10 giờ đêm. Trên đường đi về phòng trọ, em mua ổ bánh mì để ăn cho đỡ đói.
“Năm nay dịch bệnh, đầu năm và giữa năm em không có tiền tăng ca, thậm chí thu nhập còn giảm. Có tháng chỉ gửi về được 1-2 triệu đồng. Số tiền ấy chẳng đủ để mẹ chữa bệnh, nhưng em không biết phải làm sao. Em đã dành dụm hết mức có thể để gửi tiền về”, Ngọc Trân buồn bã nói.
Biết mẹ một mình lên viện truyền hóa chất, ngay khi kết thúc ca đêm ở công ty, Ngọc Trân (áo trắng) lập tức bắt xe từ Bình Dương xuống bệnh viện với mẹ. Buổi chiều lại bắt xe về để đi làm. Ngọc Trân từng mong muốn được đi học đại học như các bạn, nhưng điều kiện gia đình em chẳng cho phép. Em phải gắng kiếm tiền để cha mẹ chữa bệnh. Đất đai đã bán hết để chữa bệnh cho cha, giờ chẳng còn gì để bán, mà đi vay mãi người ta cũng dè chừng.
Sắp tới, chị Oanh có thể được xạ trị, nhưng chi phí lên tới hàng chục triệu đồng. Tiền lương công nhân của Ngọc Trân chẳng thể lo nổi, mà em lại chẳng nỡ để mẹ dang dở điều trị, bởi thời gian của mẹ vẫn còn dài. Ngọc Trân cầu mong có mạnh thường quân giúp đỡ để mẹ em có tiền chữa bệnh, em sẽ đi làm chăm chỉ để sau này trả nợ cho mẹ.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Nguyễn Thị Oanh hoặc anh Lê Văn Đoàn; Địa chỉ: Ấp 13, xã Phong Thạnh Đông, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu; Điện thoại: 0832933735 hoặc 0918570975.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.283 (vợ chồng chị Oanh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Cha mù loà, hỏng chân, mẹ ung thư, con công nhân lo không nổi" />Messi tạo khoảnh khắc kỳ diệu cùng trái bóng Trong trận đấu thứ 2 liên tiếp vắng mặt Mbappe, Messivà Neymar cùng nhau chơi tưng bừng. Sau chiến thắng 4-0 Nantes ở Siêu cúp Pháp, bộ đôi này tiếp tục sắm vai chính trong chuyến làm khách Clermont đêm qua.
Siêu phẩm xe đạp chổng ngược của Messi đến ở phút 86, tức 6 phút sau khi anh nâng tỷ số lên 4-0 cho PSG.
Ligue 1 mới chỉ khai màn nhưng Messi đã có bàn thắng đề cử đẹp nhất mùa! Nhận bóng từ Leandro Paredes, Messi khống chế bóng bằng ngực điệu nghệ trước khi thực hiện động tác kỳ ảo, không khác gì làm xiếc tạo nên một trong những bàn thắng đẹp nhất trong sự nghiệp của anh.
Điều đáng kể, đây là lần đầu tiên Messi ghi bàn thắng kiểu xe đạp chổng ngược trong một trận đấu chính thức.
Sau mùa giải đầu tiên có chút khó khăn, Messi bắt đầu chiến dịch thứ 2 cùng PSG cực ấn tượng Ligue 1 mới khai màn, nhưng pha lập công của Messi sớm đi vào danh sách đề cử cho bàn thắng đẹp nhất mùa giải. Bàn thắng đẹp đến nỗi khiến fan đội chủ nhà cũng phải bật dậy tán thưởng.
PSG và Ligue 1 ở mùa giải thứ 2 của Messi, rõ ràng trở nên thoải mái và dễ dàng hơn nhiều.
Ngoài Neymar, Messi (cú đúp), Hakimi và Marquinhos cũng ghi tên mình vào bảng điện tử tạo nên chiến thắng đậm cho các nhà vô địch.
Messi và Neymar khiêu vũ, PSG đại thắng '5 sao' trận khai mànMessi lập cú đúp cùng 1 pha kiến tạo, trong khi ghi 1 bàn và hat-trick kiến tạo, PSG thắng tưng bừng 5-0 trước Clermont ở trận ra quân Ligue 1 mùa giải 2022/23." alt="Messi tạo siêu phẩm xe đạp chổng ngược PSG vs Clermont Ligue 1" />
- ·Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- ·HAGL thua tan tác CLB Hà Nội: Căng rồi, HLV Park Hang Seo
- ·Học sinh lớp 5 chửi thề 'văng mạng', phụ huynh ngỡ ngàng
- ·Y đức xuống cấp như virus chưa có kháng thể
- ·Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
- ·Cristiano Ronaldo và con đường Atletico Madrid
- ·Kết quả bóng đá World Cup 2022
- ·Điểm sàn các trường thành viên Đại học Đà Nẵng cao nhất 22 điểm
- ·Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- ·Tiếng khóc nghẹn của hai đứa trẻ xin cứu mẹ mù mắt, suy thận
Xuân Trường có tên trong danh sách dự bị trận HAGL làm khách tại Hải Phòng Tiền vệ người Tuyên Quang được bố mẹ tới sân cổ vũ Sau gần 1 năm chữa trị chấn thương, Xuân Trường trở lại từ vòng 6 LS V-League, tuy nhiên anh vẫn chưa được đá chính HLV trưởng HAGL thừa nhận Xuân Trường cần thêm thời gian nghỉ ngơi để hồi phục 100% thể lực Xuân Trường được tung vào sân ở phút... 90+3. HLV Lee Tae Hoon cho biết: "Thể lực của Xuân Trường không có gì đáng lo. Chúng tôi cho Xuân Trường vào sân từng chút một để lấy lại cảm giác thi đấu, đẩy thể lực lên dần để chuẩn bị cho trận đấu sắp tới" Tiền vệ mang ao số 6 không có cơ hội để chạm bóng khi có chưa đầy 1 phút trên sân Xuân Trường không vui khi trận đấu kết thúc với tỷ số hoà 0-0 Sau trận, Xuân Trường cùng một số cầu thủ HAGL đã phải tập thêm Các cầu thủ tập luyện rất tích cực dưới sự chỉ đạo của HLV thể lực HAGL rất chờ đợi sự trở lại thực sự của Xuân Trường Xem highlights Hải Phòng 0-0 HAGL (nguồn: VTC)
S.N
" alt="Cận cảnh Xuân Trường không chạm bóng, phải nhồi thể lực" />Chia sẻ về kết quả của giáo dục trung học, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết, năm học vừa qua, công tác phát triển đội ngũ nhà giáo tiếp tục được ngành giáo dục và các địa phương quan tâm thực hiện. Chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục (GV/CBQLGD) trung học được nâng lên và chuẩn hóa.
Tính đến tháng 9/2020, toàn quốc có 579.533 GV/CBQLGD trung học, trong đó cấp THCS có 321.549, cấp THPT có 257.984.
Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn theo yêu cầu của Luật Giáo dục 2019 là 99,1% với THCS là 99,7% và THPT là 99,7%.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) chia sẻ tại hội nghị. Ông Thành cho rằng, về cơ bản giáo dục trung học đã khắc phục được tình trạng quản lý thực hiện chương trình giáo dục phổ thông nặng về hành chính, áp đặt theo phân phối chương trình cứng nhắc.
Nhận thức của các sở/phòng GD-ĐT về xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn đã thay đổi căn bản. Các nhà trường đã vận dụng nhiều hình thức tổ chức và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, gắn kiến thức học trong nhà trường với thực tiễn, tăng cường kỹ năng sống như: giáo dục STEM; hoạt động trải nghiệm,…
Ngoài ra, các hoạt động về tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học đã đẩy lùi tình trạng lạm dụng hồ sơ, sổ sách, giảm áp lực cho giáo viên.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận giáo dục trung học năm vừa qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Trong đó, còn xảy ra tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ tại một số vùng khó khăn, vùng có khu công nghiệp và ở một số môn học đặc thù; việc triển khai quản lý hồ sơ, sổ điểm điện tử trong một số trường THCS còn hạn chế…
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chia sẻ tại hội nghị. Năm học 2020 - 2021: Tập trung bồi dưỡng giáo viên lớp 6
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ nhấn mạnh năm học 2020-2021 là một năm đặc biệt quan trọng của giáo dục trung học khi chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới với lớp 6 từ năm học 2021-2022. Đồng thời tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình phổ thông hiện hành theo định hướng tiếp cận giáo dục phẩm chất, năng lực cho người học.
Theo đó, việc chuẩn bị SGK, tài liệu giáo dục địa phương và chuẩn bị đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý cần được quan tâm thực hiện tốt. Các nhà trường phải lựa chọn, bố trí giáo viên dạy lớp 6 là người có năng lực, tinh thần trách nhiệm và được bồi dưỡng chu đáo.
“Đây là đối tượng phải đặc biệt ưu tiên bồi dưỡng năm nay. Đối với việc thiếu giáo viên, hiện nay đã có cơ chế cho phép tuyển hợp đồng chuyên môn, tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục chuẩn bị đủ về số lượng đội ngũ, đảm bảo thực hiện hiện quả chương trình giáo dục”, ông Độ nói.
Việc chuẩn hóa đội ngũ GV/CBQLGD trung học được Thứ trưởng đặc biệt nhấn mạnh. Theo ông Độ, các địa phương cần xây dựng và thực hiện kế hoạch tổng thể lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên THCS. “GV/CBQLGD phải có nhu cầu đổi mới tự thân”, ông Độ cũng cho rằng cần tạo mọi điều kiện để nhà giáo tập trung cao nhất cho chuyên môn, tạo động lực cho đội ngũ.
“Cần phải tạo động lực để GV/CBQLGD có nhu cầu bồi dưỡng tự thân, động lực để làm việc tốt. Bộ GD-ĐT đã có các quy định về việc giảm áp lực sổ sách và nhiệm vụ hành chính cho giáo viên. Đề nghị các sở GD-ĐT thực hiện nghiêm túc chỉ đạo này để giáo viên được tập trung làm tốt nhiệm vụ chuyên môn”, ông Độ nói.
Theo ông Độ, để giáo viên được chủ động, sáng tạo, tích cực đổi mới dạy học thì việc quản lý của hiệu trưởng nhà trường cũng cần linh động, đổi mới. Nếu hiệu trưởng chuyển từ quản lý nhà trường theo kiểu mệnh lệnh sang tạo môi trường đổi mới, sáng tạo, quản lý theo chất lượng và hiệu quả công việc, thì sẽ là điều kiện thuận lợi để giáo viên làm tốt các nhiệm vụ.
Hải Nguyên
Sẽ cho phép người 'ngoại đạo' trở thành giáo viên tiểu học
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư ban hành Chương trình và thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho người tốt nghiệp trình độ đại học ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành giáo viên tiểu học.
" alt="Hơn 99% giáo viên trung học đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn" />- Năm nay mình 22 tuổi, mới kết hôn được 6 tháng nhưng cuộc sống không hạnh phúc vì chồng suốt ngày đi nhậu.
TIN BÀI KHÁC
Anh đi du học 5 năm, làm sao mà em đợi được?" alt="Vợ đòi li hôn vì chồng thích ... nhậu" />Sự việc được xác định diễn ra vào lúc 16h16 phút, ngày 30/9, tại lớp Nhà Trẻ D2 (trẻ từ 24-36 tháng), Trường Mầm non Trumpkids (địa chỉ số 357 đường Nhạc Sơn, phường Cốc Lếu, TP. Lào Cai, tỉnh Lào Cai).
Trong giờ trả trẻ, 2 bé P.T.B.A và H.C.T (2 tuổi) khi đang chơi thì tranh giành đồ chơi với nhau, bé B.A sau đó đã cắn vào tay trái bé CT khiến bé này khóc.
Khi đó, cô giáo chủ nhiệm cũng đã vào ngăn hai bé.
Tuy nhiên, đúng lúc đó, bố của bé C.T là ông Hoàng Văn H. đến đón con. Khi thấy con khóc đã có hỏi giáo viên phụ trách lớp và khi biết lý do đã buông những lời không hay với bé B.A. Chưa dừng lại ở đó, vị phụ huynh này còn tiếp tục đánh, giật tóc, tát vào đùi, sau đó bắt bé B.A xin lỗi rồi đón con ra về.
Nam phụ huynh có hành động thô bạo với trẻ mầm non ngay tại lớp học. Sau khi xảy ra sự việc, giáo viên chủ nhiệm cũng đã báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường và đến viện thăm bé B.A. Phía gia đình bé B.A sau đó cũng đã báo cáo sự việc lên cơ quan công an.
Ngay sau khi xảy ra sự việc, phòng GD-ĐT TP Lào Cai và UBND phường Cốc Lếu cũng đến thăm bé B.A và yêu cầu Trường Mầm non Trumpkids báo cáo tường trình sự việc. Đồng thời, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để làm rõ trách nhiệm của các bên liên quan, yêu cầu nhà trường kiểm điểm sự việc.
Sự việc bé 2 tuổi bị bố của bạn học hành hung ngay tại lớp học đã được chia sẻ nhanh chóng trên mạng xã hội và thu hút sự quan tâm của nhiều người. Hầu hết các bậc phụ huynh sau khi xem đoạn clip đều bày tỏ sự bất bình về hành vi này.
Thanh Hùng
Hiệu trưởng lên tiếng vụ phụ huynh bị lăng mạ vì từ chối đóng tiền 'tự nguyện'
Vì từ chối đóng tiền tự nguyện của hội phụ huynh lớp, một bà mẹ có con học lớp 10 tại Trường THPT Trương Định (Hà Nội) cho hay đã bị lăng mạ, tẩy chay, còn con trai mình bị các bạn trong lớp trêu chọc.
" alt="Người đàn ông giật tóc, đánh bé 2 tuổi ở Lào Cai" />
- ·Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
- ·Cháy ki ốt bị bỏng nặng, vợ chồng già kiệt quệ đối diện với nợ nần
- ·Heerenveen chưa chốt gia hạn hợp đồng Văn Hậu, Hà Nội sốt ruột
- ·Học bổng cô giáo Nhế nâng bước đến trường cho trẻ nghèo Đồng Tháp
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- ·Trộm sổ đỏ mang đi cầm cố: Giao dịch vô hiệu
- ·Trao hơn 73 triệu đồng cho bé Nguyễn Quốc Thái bị ung thư máu
- ·Hơn 99% giáo viên trung học đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn
- ·Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- ·Báo VietNamNet trao hơn 66 triệu đồng đến 2 hoàn cảnh khó khăn