Trong vòng 7 tiếng đồng hồ vừa qua, người sử dụng Skype trên toàn thế giới, bao gồm cả Việt Nam, không thể đăng nhập và sử dụng ứng dụng này trên smartphone cũng như PC. 

Skype cho biết nhóm đang xem xét vấn đề và hy vọng “giải quyết sự cố càng sớm càng tốt”, thế nhưng không rõ sẽ mất bao lâu để khắc phục. Vậy nếu bạn cần đăng nhập vào Skype để kết nối với bạn bè thì phải làm gì?

" />

Skype bị lỗi không thể đăng nhập trên toàn thế giới

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:20:59 325

Trong vòng 7 tiếng đồng hồ vừa qua,ịlỗikhôngthểđăngnhậptrêntoànthếgiớltd hôm nay người sử dụng Skype trên toàn thế giới, bao gồm cả Việt Nam, không thể đăng nhập và sử dụng ứng dụng này trên smartphone cũng như PC. 

Skype cho biết nhóm đang xem xét vấn đề và hy vọng “giải quyết sự cố càng sớm càng tốt”, thế nhưng không rõ sẽ mất bao lâu để khắc phục. Vậy nếu bạn cần đăng nhập vào Skype để kết nối với bạn bè thì phải làm gì?

本文地址:http://member.tour-time.com/html/449d699517.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích

shipper Trung Quoc trung tuyen thac si anh 1

Hình ảnh Gao nhận được giấy báo trúng tuyển thạc sĩ lan truyền khắp mạng xã hội Trung Quốc.

Nỗ lực vượt nghịch cảnh

Ngày 21/7, nửa tháng sau khi nhận giấy báo trúng tuyển thạc sĩ, Gao Shuaiqui vẫn tiếp tục công việc giao đồ ăn trong thời gian chờ nhập học vào tháng 9.

Hơn 20 năm trước, cha mẹ Gao từ vùng quê nghèo ở Khai Phong tới Trịnh Châu lập nghiệp. Họ mở đầu bằng cách mở một quán ăn nhỏ, sau đó là mua bán đồ cũ và dần ổn định cuộc sống.

“Khi tôi còn nhỏ, cha mẹ rất vất vả và làm việc chăm chỉ mỗi ngày, dựa vào sức lao động của bản thân để nuôi con. Cha tôi sau đó dùng số vốn tích lũy để mở một cửa hàng nội thất nhỏ, rồi tôi tốt nghiệp đại học. Tưởng rằng cuộc sống sẽ êm đẹp thì tai họa bất ngờ giáng xuống khi cha tôi đột ngột đổ bệnh”, Gao kể.

Gao tốt nghiệp cử nhân tại trường đại học ở Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam. Năm 2021, cha anh phải nhập viện vì xuất huyết não. Gánh nặng nuôi cả nhà 4 người đè lên vai cậu con trai lớn.

Lúc cha nhập viện cũng là thời gian nước rút mà Gao cần chuẩn bị cho kỳ thi lên cao học. Thay vì bỏ cuộc, anh ngồi xuống viết ra chi tiết các mục tiêu cần đạt được.

shipper Trung Quoc trung tuyen thac si anh 2

Gao từ chối sự giúp đỡ tiền bạc, vẫn tiếp tục làm nhân viên giao đồ ăn để nuôi gia đình.

Để vừa kiếm tiền nuôi gia đình, vừa có thể chăm sóc cha trong viện và ôn thi lên thạc sĩ, Gao quyết định đăng ký làm shipper giao đồ ăn.

Khi ngồi bên giường bệnh của bố hay ngồi một mình ngoài hành lang bệnh viện, Gao đều chăm chỉ ôn bài. Anh chia nhỏ các mục tiêu học tập và hoàn thành chúng mỗi ngày.

Ngày 7/7, sau khi nhận được thư báo trúng tuyển, Gao đã lập tức về chia sẻ niềm vui này với gia đình. Nhìn thấy tên con trai trên tờ giấy báo trúng tuyển, cha của anh đã rơi nước mắt vì xúc động.

Mơ ước làm công tố viên

Mỗi ngày, Gao bắt đầu đi giao đồ ăn vào giờ cao điểm bữa trưa, từ 10h tới 14h30, sau đó về lo việc nhà, rồi tiếp tục giao hàng từ 16h tới 20h. Buổi tối, anh tự học đến nửa đêm.

Dù chỉ coi shipper là công việc kiếm tiền tạm thời, Gao luôn nghiêm túc và hết mình với nó. Mùa hè ở Trịnh Châu, nhiệt độ có thể lên tới 40 độ C, anh không bỏ buổi làm nào.

Anh tự đặt cho mình chỉ tiêu giao 30 đơn/ngày, không ngại leo bộ hàng chục tầng lầu để đưa đồ tận tay khách. Cho đến hiện tại, anh vẫn giữ được kỷ lục của mình là chưa từng nhận đánh giá tiêu cực nào.

Gao nói rằng nghề giao hàng đã giúp anh biết cách sắp xếp lịch trình, kế hoạch một cách chi tiết, khoa học. Bên cạnh giải quyết vấn đề tài chính, công việc này giúp anh thông thuộc hơn thành phố nơi mình lớn lên.

shipper Trung Quoc trung tuyen thac si anh 3

Gao nói rằng anh đang tập trung cho mục tiêu trở thành một công tố viên tương lai.

Sau khi câu chuyện của Gao nổi tiếng trên mạng xã hội, đơn vị vận chuyển nơi anh làm việc đã trao tặng nam shipper một bằng khen danh dự. Thậm chí nói rằng họ sẽ hỗ trợ tài chính cho anh song Gao từ chối.

Một người đã liên hệ với Gao, đề nghị mở cho anh một tài khoản truyền thông để xây dựng hình ảnh bản thân, bán quảng cáo. Tuy nhiên, trước sự nổi tiếng bất ngờ, thanh niên 26 tuổi thận trọng.

“Tôi không có kinh nghiệm gì về những thứ đó. Quan điểm của tôi về nhiều mặt trong cuộc sống cũng rất đơn thuần, tôi không muốn vô tình thành kẻ lừa gạt người khác”, Gao thẳng thắn nói.

Nói về dự định tương lai, anh cho biết đang tập trung vào mục tiêu trở thành công tố viên. “Giúp đỡ nhiều người hơn thông qua kiến thức chuyên môn, trừng trị cái ác và đề cao cái thiện, đó cũng là ý định ban đầu khi tôi thi luật”.

Theo Zing

">

Shipper đậu thạc sĩ ở Trung Quốc bất ngờ đắt show quảng cáo

Đại chiến Liverpool - Chelsea thắp sáng vòng 8 Ngoại hạng Anh ">

Liverpool và Chelsea đại chiến ở vòng 8 Ngoại hạng Anh

Kỷ lục gia marathon thay đổi lịch sử vì nỗi đau Olympic ">

Kỷ lục gia marathon vươn lên từ nỗi đau Olympic

Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al

 - Những ngày cuối trước khi mất, người bệnh có vẻ tỉnh táo hơn ngày thường, đòi ăn cháo gà, uống nước cam. Được bà Thanh cho ăn uống xong, ông bỗng nhiên thở dài rồi nói: "Nếu được làm lại, tôi sẽ không chơi bời, làm khổ vợ con đâu...".

Bà Nguyễn Thị Thanh (54 tuổi, quê Bắc Ninh), làm giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh đã được 5 năm.

Bà có 3 người con hiện đã trưởng thành. Không muốn phụ thuộc kinh tế vào các con, bà nhờ người quen giới thiệu lên Hà Nội làm giúp việc gia đình.

“Làm nghề này, may mắn thì gặp được gia chủ tốt, không may gặp gia đình khó tính, mình không chịu được thì phải xin nghỉ”, bà Thanh cho biết:

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thanh hiện làm giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh tại Hà Nội. Ảnh: Minh Anh

Ban đầu bà được giới thiệu đến trông con cho một gia đình ở quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Vợ chồng chủ nhà còn trẻ, con đầu lòng được hơn 1 tuổi, cháu bé chưa biết nói nhưng rất nghịch ngợm, hiếu động. Hai vợ chồng bận rộn công việc nên việc chăm con đều giao phó cho người giúp việc. 

Công việc một ngày của bà Thanh là ngoài cho bé ăn uống, vệ sinh cá nhân bà còn phải làm thêm việc nhà như nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa…

Một lần cậu bé nghịch ngợm chạy nhảy, bị ngã thâm tím mặt mày. Mẹ bé thấy vậy xót con, nghi ngờ giúp việc mải xem tivi không trông con mình nên nặng lời với giúp việc.

“Họ cũng biết con mình hiếu động nhưng lúc tôi nói lý do cậu bé bị ngã, họ không tin, bảo tôi thiếu trách nhiệm”, bà Thanh nói.

Mấy hôm sau, cô vợ cho người đến lắp camera từ phòng ngủ đến phòng khách để giám sát con và người giúp việc khi không có mặt ở nhà.

Nhiều hôm bà đang nấu cơm, cậu bé chạy tứ tung, cứ 10 phút mẹ cậu bé xem camera lại gọi điện thoại nhắc nhở bà Thanh để ý con mình. Tình trạng diễn ra hơn 1 tháng, quá mệt mỏi bà Thanh đành xin nghỉ việc.

Người phụ nữ này còn chia sẻ: “Ngoài việc đó ra thì hai vợ chồng họ cũng tốt, lễ Tết đều có quà cáp, còn cho cả tiền tàu xe để tôi về quê”.

Thời gian làm việc ở đây, bà Thanh từng chứng kiến chuyện xô xát của người giúp việc gia đình bên cạnh.

Bà kể: “Hàng xóm chủ nhà tôi có hai con nhỏ nên họ thuê 3 người giúp việc. Hai người chăm sóc hai đứa trẻ, còn một người nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa”.

Một lần, cậu em tranh giành, lấy đồ chơi ném vào mặt cô chị khiến cô bé khóc toáng lên. Người chăm cô chị quay sang trách người chăm cậu em bất cẩn.

Lời qua tiếng lại, hai người này xông vào túm tóc, đánh nhau. Người giúp việc trông cô chị còn hung hăng xé áo người kia. Hai đứa bé thấy cảnh đánh nhau thì sợ hãi, khóc ầm ĩ. Khi bà Thanh chạy sang can ngăn, họ mới buông nhau ra. 

"Cũng cảnh đi làm thuê với nhau lẽ ra họ nên thông cảm, cư xử đúng mực. Đằng này 2 người đó tị nạnh nhau suốt, thi nhau lấy lòng chủ nhà. Chủ nhà đi vắng là họ bắt đầu to tiếng cãi vã...", bà Thanh thở dài kể.

Chán cảnh đi giúp việc gia đình, bà Thanh đến bệnh viện nhận chăm sóc bệnh nhân thay người nhà. Bà trông cả ngày và đêm, đến khi  bệnh nhân ra viện thì bà mới nghỉ.

Bà Thanh tâm sự: “Làm việc chăm sóc bệnh nhân lương cao hơn, ngày nào làm tôi được nhận lương luôn ngày đó. Mọi việc vệ sinh cá nhân, ăn uống, ngủ nghỉ của tôi đều diễn ra trong viện nên không mất tiền thuê nhà. Tuy vậy công việc này cũng nhiều rủi ro".

Bà từng chăm sóc các trường hợp bệnh nhân bị ung thư, bệnh truyền nhiễm và lão khoa. Công việc này cũng mang đến cho bà cũng nhiều buồn, vui. Lần đó, bà trông một cụ bà hơn 70 tuổi, mắc bệnh tiểu đường, sức khỏe yếu. Gia đình cụ thuê bà Thanh trông suốt 1 tháng bởi con cháu cụ bận đi làm, đến tối mới vào thăm nom mẹ.

Cụ cứ mê man cả ngày nhưng mở mắt ra là lại ngóng con cháu vào thăm. Cụ hỏi bà Thanh liên tục xem bao giờ các con vào. Có hôm nhớ con quá, cụ nhất định không ăn uống gì nhưng thấy con đến cửa là mặt tươi tỉnh. 

“Những người con cũng rất hiếu thảo. Trước đó, mẹ ốm mấy tháng trời, họ thay nhau nghỉ chăm sóc mẹ. Giờ mẹ vào viện, không xin nghỉ được, họ mới thuê tôi trông. Tội nghiệp, cả đời cha mẹ nuôi con đến khi già con cái cũng bận bịu, chẳng có thời gian chăm sóc”, bà Thanh nói. 

Cụ bà nằm viện một tháng thì bệnh viện trả về vì sức khỏe suy kiệt. Người nhà nhờ bà Thanh về nhà chăm cụ. Cụ bà sống một mình một nhà. Bà Thanh về chăm được vài ngày thì cụ mất. Đám tang cụ xong, một tuần các con mới qua thắp hương cho mẹ 1 lần.

Thấy cụ mới mất, con cái bận việc nên bà Thanh ở lại thêm 2 tháng để lo chuyện hương khói, làm cơm cúng cho cụ đủ 50 ngày.

Lần khác, bà Thanh được thuê chăm sóc một nam bệnh nhân 55 tuổi, mắc bệnh nặng giai đoạn cuối, nằm trong khu vực cách ly của bệnh viện. Bà kể, da dẻ người bệnh lở loét, bốc mùi hôi. Con cháu không ai dám động vào.

"Ông ấy nằm một chỗ đau đớn, kêu gào. Khi nào bác sĩ tiêm giảm đau thì bệnh nhân mới ngủ được một chút", bà cho biết.

Những ngày cuối trước khi mất, người bệnh có vẻ tỉnh táo hơn ngày thường, đòi ăn cháo gà và uống nước cam. Được bà Thanh cho ăn uống xong, ông bỗng nhiên thở dài rồi nói: "Nếu được làm lại, tôi sẽ không chơi bời, làm khổ vợ con đâu...".

Sáng hôm sau, người này mất, bà lại là người chuyển ông xuống nhà xác, đợi gia đình đến làm lễ an táng. "Cái chết trong cô đơn của ông ấy khiến tôi ám ảnh một thời gian dài...", bà Thanh kể.

Nói xong, bà Thanh lắc đầu rồi tất tả chạy vào khu chăm sóc đặc biệt...

Ba cặp vợ chồng trong căn nhà chưa từng có tiếng cãi vã

Ba cặp vợ chồng trong căn nhà chưa từng có tiếng cãi vã

Đám cưới được tổ chức từ năm 1983. 34 năm trôi qua, hai vợ chồng họ chưa từng một lần cãi vã. Hiện tại, ba thế hệ với 3 cặp vợ chồng và 3 cháu nhỏ sống cùng nhau dưới một mái nhà...

">

Cái chết cô đơn của người chủ khiến nữ giúp việc ám ảnh

Không chỉ là một ca sỹ tài năng của làng giải trí Việt Nam từ thập niên 90, Minh Thuận còn được biết đến là một diễn viên nổi tiếng ghi dấu ấn trong nhiều bộ phim.

{keywords}
Ca sỹ - diễn viên Minh Thuận.

Những ngày gần đây, thông tin Minh Thuận ra đi vì căn bệnh ung thư khiến nhiều đồng nghiệp và khán giả không khỏi xót xa. Anh là một nghệ sỹ đa năng, dù ở bất cứ lĩnh vực nào từ ca hát, kịch, cải lương, phim... Minh Thuận đều để lại những ấn tượng khó phai và thành công. Ngày 18/9 vừa qua, Minh Thuận đã ra đi sau 15 ngày thông tin anh bị bệnh được công chúng biết đến. Khá lặng lẽ như chính tính cách giản dị, hòa đồng của mình, Minh Thuận thầm lặng chiến đấu với bệnh tật, và cũng lặng lẽ, thanh thản ra trong vòng tay của gia đình, bạn bè.

Ngoài sự nghiệp ca hát lừng lẫy, anh đến với điện ảnh lần đầu trong phim Khi đàn ông có bầu năm 2005 của Hãng phim Phước Sang, mặc dù trong vai ca sỹ Minh Thuận xuất hiện chỉ ngắn ngủi nhưng có thể xem như bước khởi đầu anh bén duyên bên lĩnh vực nhiều mới mẻ này. 

Hồn Trương Ba – Da Hàng Thịt          

{keywords}

Bộ phim được sản xuất năm 2006, đạo diễn Nguyễn Quang Dũng, với sự tham gia của các diễn viên: Johnny Trí Nguyễn, Kim Thư, Anh Thư, Phước Sang, Phương Thanh... Minh Thuận vào vai Đế Thích, một gã bán thuốc lá dạo quái đản mê đánh cờ XO - mắt xích quan trọng tạo ra các tình huống hài hước, ly kỳ và hấp dẫn...

   ">

Ca sĩ Minh Thuận qua đời: Những vai diễn đáng nhớ của Minh Thuận

 ">

Biến hóa khi đọc từ 'he' trong tiếng Anh

友情链接