Zlatan Ibrahimovic đang rất thành công ở M.Unhưng ít ai biết được rằng, tiền đạo người Thụy Điển từng không muốn gia nhập đội chủ sân Old Trafford ở kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2016 vừa qua.

Dù được các đội bóng Anh liên hệ trong suốt sự nghiệp nhưng phải đến khi cận kề tuổi 35, Zlatan Ibrahimovic mới quyết định chuyển đến chơi bóng tại Premier League. Điều đó khiến cho khả năng thành công của anh bị đặt dấu hỏi rất lớn.

{keywords}
Ibrahimovic đang tỏa sáng trong màu áo MU

Ở PSG mùa trước, Ibrahimovic thường xuyên phải lùi xuống chơi trong vai trò tiền đạo ảo để tránh phải đối đầu trực diện với những trung vệ đầy sức mạnh của đối phương.

Rõ ràng, tuổi tác đã có những tác động đáng kể tới khả năng chơi bóng của Ibra, bất chấp rằng nó chưa thể cướp đi những tình huống xử lý bóng bằng chân đáng sợ của tân binh M.U.

Nhờ những sự thay đổi hợp lý trong phương pháp tiếp cận trận đấu, Ibrahimovic vẫn giữ được phong độ ghi bàn ấn tượng tại Ligue 1 mùa trước. Anh đã ghi tới 38 bàn thắng sau 31 lần khoác áo Paris Saint-Germain ở giải VĐQG.

Đến Ngoại hạng Anh, không phụ sự kỳ vọng của NHM, tiền đạo người Thụy Điển đang thể hiện phong độ ghi bàn ấn tượng giúp M.U đoạt Siêu cúp nước Anh và đạt số điểm tuyệt đối sau 3 vòng đấu tại giải ngoại hạng Anh.

Ibra cùng CĐV M.U đang hạnh phúc nhưng ít ai biết rằng tiền đạo người Thụy Điển từng không muốn gia nhập sân Old Trafford ở kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2016 vừa qua. Trong một phát biểu mới nhất, người đại diện của Ibra cho hay: "Đất Italia không đủ khả năng để gánh mọi chi phí của Ibrahimovic.

Trái tim tiền đạo này gọi tên AC Milan, tuy nhiên, sự nghiệp Ibrahimovic rẽ theo hướng khác. Cậu ấy chọn M.U và dù sao giờ cũng đang hạnh phúc", người đại diện Mino Raiola nói.

Vào ngày 10.9 tới, Man Utd sẽ bước vào trận derby Manchester với Man City. NHM Quỷ đỏ đang rất kỳ vọng Ibra tiếp tục tỏa sáng để mang chiến thắng về cho đội nhà.

Ngọc Sơn (theo Thethao247)

" />

Tiết lộ bất ngờ về bản hợp đồng đưa Ibra đến MU

Thể thao 2025-02-01 23:48:16 9

Zlatan Ibrahimovic đang rất thành công ở M.Unhưng ít ai biết được rằng,ếtlộbấtngờvềbảnhợpđồngđưaIbrađếlịch thi đấu uefa champions league tiền đạo người Thụy Điển từng không muốn gia nhập đội chủ sân Old Trafford ở kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2016 vừa qua.

Dù được các đội bóng Anh liên hệ trong suốt sự nghiệp nhưng phải đến khi cận kề tuổi 35, Zlatan Ibrahimovic mới quyết định chuyển đến chơi bóng tại Premier League. Điều đó khiến cho khả năng thành công của anh bị đặt dấu hỏi rất lớn.

{ keywords}
Ibrahimovic đang tỏa sáng trong màu áo MU

Ở PSG mùa trước, Ibrahimovic thường xuyên phải lùi xuống chơi trong vai trò tiền đạo ảo để tránh phải đối đầu trực diện với những trung vệ đầy sức mạnh của đối phương.

Rõ ràng, tuổi tác đã có những tác động đáng kể tới khả năng chơi bóng của Ibra, bất chấp rằng nó chưa thể cướp đi những tình huống xử lý bóng bằng chân đáng sợ của tân binh M.U.

Nhờ những sự thay đổi hợp lý trong phương pháp tiếp cận trận đấu, Ibrahimovic vẫn giữ được phong độ ghi bàn ấn tượng tại Ligue 1 mùa trước. Anh đã ghi tới 38 bàn thắng sau 31 lần khoác áo Paris Saint-Germain ở giải VĐQG.

Đến Ngoại hạng Anh, không phụ sự kỳ vọng của NHM, tiền đạo người Thụy Điển đang thể hiện phong độ ghi bàn ấn tượng giúp M.U đoạt Siêu cúp nước Anh và đạt số điểm tuyệt đối sau 3 vòng đấu tại giải ngoại hạng Anh.

Ibra cùng CĐV M.U đang hạnh phúc nhưng ít ai biết rằng tiền đạo người Thụy Điển từng không muốn gia nhập sân Old Trafford ở kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2016 vừa qua. Trong một phát biểu mới nhất, người đại diện của Ibra cho hay: "Đất Italia không đủ khả năng để gánh mọi chi phí của Ibrahimovic.

Trái tim tiền đạo này gọi tên AC Milan, tuy nhiên, sự nghiệp Ibrahimovic rẽ theo hướng khác. Cậu ấy chọn M.U và dù sao giờ cũng đang hạnh phúc", người đại diện Mino Raiola nói.

Vào ngày 10.9 tới, Man Utd sẽ bước vào trận derby Manchester với Man City. NHM Quỷ đỏ đang rất kỳ vọng Ibra tiếp tục tỏa sáng để mang chiến thắng về cho đội nhà.

Ngọc Sơn (theo Thethao247)

本文地址:http://member.tour-time.com/html/44d699311.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế

Tuyển futsal Việt Nam hòa hoặc thua Nhật Bản không quá 3 bàn là sẽ giành vé tứ kết

Ở lượt trận cuối cùng, thầy trò Diego Giustozzi sẽ chạm trán Nhật Bản, còn Saudi Arabia sẽ đối đầu Hàn Quốc. 

Tuyển futsal Việt Nam sẽ giành vé vào tứ kết trong các trường hợp sau:

Thắng Nhật Bản: Khi đó Trần Văn Vũ và đồng đội sẽ đứng nhất bảng D với 9 điểm tuyệt đối, thậm chí tuyển futsal Việt Nam còn tránh được đối thủ rất mạnh Iran ở tứ kết.

Hòa Nhật Bản: Khi đó thầy trò Diego Giustozzi sẽ có 7 điểm và cũng chắc chắn đứng đầu bảng C với 7 điểm, đồng thời chỉ phải gặp đội nhì bảng C ở tứ kết.

Thua Nhật Bản đồng thời Saudi Arabia thắng Hàn Quốc: Trong trường hợp này, cả ba đội tuyển Việt Nam, Nhật Bản và Saudi Arabia cùng có 6 điểm. Theo điều lệ của giải, khi đó sẽ xét đến kết quả đối đầu giữa 3 đội: từ số điểm, hiệu số cho đến tổng số bàn thắng. Khi đó, thành tích đối đầu cụ thể của 3 đội như sau. Tuyển Việt Nam ghi 3 bàn, hiệu số (+2), tuyển Nhật Bản ghi 1 bàn, hiệu số (-1), tuyển Saudi Arabia ghi 3 bàn, hiệu số (-1).

Do đó, tuyển Việt Nam sẽ đi tiếp và đứng nhất bảng nếu thua tuyển Nhật với cách biệt 1 bàn (0-1, 1-2, 2-3…). Ngay cả khi thua tuyển Nhật Bản với cách biệt 2 bàn hoặc 3 bàn (0-2, 0-3, 1-3, 1-4…) thì Văn Vũ và các đồng đội vẫn sẽ đi tiếp với ngôi nhì bảng.

Nếu tuyển futsal Việt Nam để thua Nhật Bản với cách biệt 4 bàn trở lên, hiệu số bàn thắng - bại trong những trận đối đầu nhau của Việt Nam, Saudi Arabia và Nhật Bản sẽ lần lượt là -2 (tối thiểu), -1 và +3 (tối thiểu). Khi đó, đoàn quân HLV Giustozzi bị loại.

Trong trường hợp Saudi Arabia mất điểm trước Hàn Quốc, tuyển futsal Việt Nam chắc chắn vào tứ kết.

Như vậy, chỉ cần hòa hoặc thua Nhật Bản không quá 3 bàn là tuyển futsal Việt Nam sẽ có vé tứ kết VCK Futsal châu Á 2022. 

Ở lần gặp nhau gần nhất, tại tứ kết vòng chung kết futsal châu Á 2016, tuyển futsal Việt Nam hòa Nhật Bản 4-4 sau hai hiệp chính và hai hiệp phụ. Tuyển Việt Nam đánh bại “Samurai xanh” với tỉ số 2-1 ở loạt luân lưu để lần đầu tiên giành vé dự World Cup.

VTĐộiTrậnThắngHòaThuaBàn thắngBàn thuaHiệu sốĐiểm
1Việt Nam220082+66
2  Saudi Arabia320174+36
3Nhật Bản210172+53
4Hàn Quốc3003115−140

Video futsal Việt Nam 3-1 Saudi Arabia (nguồn: FPT Play)

">

Điều kiện để tuyển futsal Việt Nam có vé tứ kết VCK Futsal châu Á 2022

Chiều nay (30/6), Bộ GD-ĐT đã tổ chức cuộc họp báo thường kỳ quý II. Tại đây, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, cho biết Bộ đang xây dựng Dự thảo Quyết định ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.

Theo đó, Bộ sẽ tiếp tục quy định thống nhất trong cả nước thời gian khai giảng năm học 2020-2021 là ngày 5/9, các trường không tổ chức dạy học trước ngày khai giảng. Thời gian tập trung học sinh để chuẩn bị cho khai giảng năm học mới sớm nhất là ngày 1/9.

{keywords}
Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành phát biểu tại cuộc họp báo

Bộ GD-ĐT đang tiếp tục rà soát để tinh giản nội dung dạy học, giảm tải chương trình. Vì vậy, thời gian thực học cho cấp THCS, THPT sẽ được điều chỉnh còn 35 tuần (so với 37 tuần hiện nay), dành 2 tuần để dự phòng và tăng thời gian nghỉ hè, nghỉ lễ cho học sinh và giáo viên.

"Khung kế hoạch thời gian năm học sau khi được Bộ ban hành sẽ áp dụng cho các năm học tới, không riêng gì năm học 2020-2021, để tăng thời gian trải nghiệm hè cho các em học sinh", ông Nguyễn Xuân Thành thông tin.

Đối với các trường tư thục, Bộ GD-ĐT sẽ xem xét, sửa đổi Thông tư số 13 (về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục) cho phù hợp hơn.

Riêng năm học 2020-2021, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên các trường tư thục có thể báo cáo với Sở GD-ĐT về thời gian tập trung học sinh đến trường. Tuy nhiên, Bộ lưu ý các trường ưu tiên dành thời gian cho học sinh nghỉ hè.

Thúy Nga - Thanh Hùng

Cuộc sống bên trong ngôi trường bí ẩn nhất Việt Nam

Cuộc sống bên trong ngôi trường bí ẩn nhất Việt Nam

Một ngày của các tăng, ni sinh ở Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội bắt đầu từ 4h30 sáng và kéo dài tới đêm muộn.

">

Học sinh tựu trường từ ngày 1/9

{keywords}Các bạn nhỏ của Trường Mầm non Thái Tân (Hải Dương) trình diễn thời trang

Cô Vũ Thị Thu Làn, Hiệu trưởng Trường Mầm non Thái Tân chia sẻ, Thái Tân là một xã nghèo. Vì vậy, xuất phát điểm của trường là ngôi trường đứng top cuối của huyện với nhiều khó khăn về cơ sở vật chất. Khi thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, hoạt động nổi bật mà trường là tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ.

{keywords}
 

 

{keywords}
Sân bóng cỏ nhân tạo trong sân trường.
{keywords}
 Trẻ được trải nghiệm làm vườn, chăm cây.

"Ví dụ, chúng tôi tận dụng các khoảng trống để xây dựng mô hình làm vườn, cô và trẻ sẽ cùng nhau trồng và trẻ có thể chăm sóc hàng ngày như tưới cây, nhổ cỏ và hái thu hoạch”, bà Làn kể.

{keywords}

Cô giáo thu hoạch rau đay cùng với trẻ.

 

{keywords}
 

"Bên cạnh đó, do có nhiều phụ huynh làm việc tại công ty gốm, nên nhà trường được công ty hỗ trợ các nguyên vật liệu để trẻ trải nghiệm. Với chủ đề về gia đình, chúng tôi sẽ cho học sinh làm các vật dụng trong gia đình. Hay chủ đề về các con vật thì cho trẻ có thể học tô màu tượng,...”, bà Làn nói và cho rằng để có được sự "lột xác" về cơ sở vật chất này, vai trò hỗ trợ của phụ huynh cũng như việc xã hội hóa là rất quan trọng.

{keywords}
Trải nghiệm làm gốm

“Nhà trường đã kêu gọi sự hỗ trợ từ nguồn lực có sẵn từ địa phương. Kêu gọi xã hội hóa nhưng trường cũng không đặt nặng xã hội hóa từ tiền của phụ huynh mà kêu gọi các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và các nhà hảo tâm, có điều kiện sẵn sàng ủng hộ”.

“Trẻ thích thú với tất cả các hoạt động khi được luân phiên tổ chức thực hiện theo chủ đề chứ không phải lặp lại một cách liên tục”, bà Làn nói.

{keywords}
 
{keywords}
 

Theo báo cáo tổng kết 5 năm triển khai thực hiện chuyên đề của Sở GD-ĐT tỉnh Hải Dương, các trường đã chủ động và có nhiều sáng tạo, tập trung vào bố trí, khai thác và tận dụng triệt để không gian sẵn có để tổ chức các hoạt động cho trẻ; xây dựng các khu vực trải nghiệm, các góc thực hành kỹ năng với đồ dùng, đồ chơi, thiết bị mua mới hoặc tận dụng từ nguyên vật liệu phế thải, đảm bảo an toàn, đẹp mắt.

{keywords}
Những khoảng không gian chật hẹp như thế này trước đây để trống thì giờ đây nhà trường đã tận dụng để thiết kế nơi tổ chức hoạt động chơi câu cá cho trẻ.

Phụ huynh học sinh và cộng đồng tích cực phối hợp với nhà trường trong việc thực hiện chuyên đề như hỗ trợ nguyên vật liệu, kinh phí và ngày công lao động để cải tạo môi trường.

Công tác xã hội hóa đã được quan tâm nhằm huy động kinh phí sửa sang cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị, hỗ trợ tổ chức các hoạt động tập thể cho cô và trẻ.

{keywords}
 

Theo Sở GD-ĐT Hải Dương, diện mạo các trường mầm non đã được thay đổi. Qua đó, trẻ được tạo cơ hội tốt nhất để hoạt động, khám phá, trải nghiệm nhằm phát huy năng lực và tính năng động, sáng tạo, thỏa mãn nhu cầu vui chơi theo đúng đặc điểm lứa tuổi.

Ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT) cho hay: “Qua quan sát và tham gia các hoạt động của nhà trường, chúng tôi rất phấn khởi khi các trẻ mầm non mạnh dạn, tự tin, hào hứng tham gia các hoạt động. Kỹ năng của trẻ khi tham gia các hoạt động từ khi trồng cho đến thu hoạch vườn rau, tham gia các hoạt động trải nghiệm rất tốt”.

Ông Minh cho rằng đây là những kết quả nhìn thấy được từ chuyên đề này.

{keywords}
Ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT) cùng tham gia thu hoạch rau cùng trẻ Trường Mầm non Thái Tân.

“Trẻ em mầm non thích nhất là hoạt động vui chơi. Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tức là phải xuất phát từ nhu cầu hứng thú, khả năng và hướng đến sự phát triển của trẻ. Ngoài ra, vai trò của phụ huynh là vô cùng quan trọng, không chỉ trong việc tăng cường, xã hội hóa nguồn lực mà còn là sự thống nhất với nhà trường về nội dung và phương pháp giáo dục trẻ", ông Minh khẳng định.

{keywords}
 

Để thực hiện các mục tiêu của chuyên đề, theo ông Minh, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các địa phương và các cơ Sở GD-ĐT có các giải pháp về xây dựng môi trường giáo dục; xây dựng kế hoạch giáo dục của trường; tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; đánh giá trẻ; phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng.

{keywords}
Nơi trẻ mầm non được trồng rau, trải nghiệm làm gốm

Ông Minh cho hay, đề án sẽ tiếp tục được thực hiện hướng này và đi vào chiều sâu, rà soát, đánh giá lại các tiêu chí, tiêu chuẩn và điều chỉnh cho phù hợp. 

Hải Nguyên

Đề xuất giáo viên mầm non là nghề nặng nhọc

Đề xuất giáo viên mầm non là nghề nặng nhọc

96% giáo viên mầm non muốn giữ nguyên tuổi nghỉ hưu. Đó là con số mà ông Nguyễn Ngọc Ân, Phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam đưa ra sau khảo sát ý kiến của hơn 10.000 giáo viên mầm non.

">

Màn 'lột xác' ngỡ ngàng của ngôi trường top cuối

Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1

{keywords}Căn nhà lụp xụp của 2 mẹ con bà Phạm Thị Đẩu đã được chính quyền địa phương hỗ trợ sửa chữa 2 lần.

Một ngày nắng giữa tháng 11, chúng tôi đến thăm gia đình bà Phạm Thị Đẩu, Ấp 1, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, TPHCM.

Nhà của 2 mẹ con bà nằm giữa cánh đồng, lối đi nhỏ chỉ một chiếc xe máy cũng khó khăn. May thay, trời nắng. Nếu có cơn mưa, nước ngập, muốn vào nhà bà, chúng tôi chỉ có thể mò mẫm đi bộ, không cẩn thận một chút sẽ ngã xuống ruộng lúa 2 bên.

{keywords}
"Cửa" cổng của gia đình bà là một tấm lưới mỏng, được chăng ra để ngăn vài con gà đang đẻ trứng.

Bà Phạm Thị Đẩu sinh năm 1955, không chồng, không con, sống cùng người mẹ già 94 tuổi. Nói đến hoàn cảnh gia đình bà, người dân ở Ấp 1, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, TPHCM đều lắc đầu ngậm ngùi.

Mẹ của bà Đẩu sinh được 2 người con gái, một người không chồng con, một người lấy chồng, sinh được 3 đứa thì chồng bỏ, 3 đứa cháu đều ly tán, không biết đi đâu. Bà Đẩu cứ thế ở cùng mẹ hơn 60 năm.

{keywords}
Có khách đến, bà Đẩu mới bật bóng đèn trong nhà cho bớt tối tăm.

Ngôi nhà chỗ vách đất, chỗ quây lợp tôn là nhờ chính quyền địa phương hỗ trợ sửa chữa tới 2 lần. Dù bên ngoài đang nắng chang chang, nhưng bên trong vẫn tăm tối, ẩm thấp, đồ đạc bày biện khắp nơi.

Bất ngờ vì người lạ đến thăm, bà Đẩu vội vàng, bước thấp bước cao đi lấy quần mặc cho mẹ. Trên chiếc ghế nhựa, một cụ bà gầy gò, ngồi ngơ ngác. Bà Đẩu nói giọng giật cụt: “Mẹ tôi 95 tuổi rồi, bị ma nhập, lúc nhớ lúc không”.

Mỗi ngày, bà đều phải cột mẹ vào ghế. Trước đây, khi còn khỏe, bà dìu mẹ ngồi, nhưng đến hiện tại, lưng còng, sức yếu, bà chỉ có thể kéo lê. Đôi lúc bà cụ kêu la, ngửa tay xin, bà Đẩu lại trách nhẹ: “Vừa ăn xong mà, ăn gì ăn hoài. Mẹ kỳ quá”.

{keywords}
 
{keywords}
2 mẹ con ăn chung một bát cháo đậu nhưng bà Đẩu vẫn cười như một đứa trẻ.

Bữa ăn hằng ngày của 2 mẹ con bà thường là cháo trắng, hôm nay, có thêm ít đậu xanh. Bà Đẩu chỉ vào bát cháo còn sượng hạt cơm nói: “Để sẵn bát cháo, bà cụ không ăn nữa thì tôi ăn”. Nói rồi, bà bưng lên ăn thật. Ăn ngon lành.

Nhớ ra đến giờ uống thuốc chữa đau khớp, bà Đẩu lấy 4 viên thuốc Đông y trong cái bọc nhỏ. Đó là thuốc trị viêm mũi. Khi được hỏi tại sao lại dùng thuốc trị viêm mũi để chữa bệnh đau khớp, bà lại cười ngờ nghệch, khen thuốc nhạy, khen đôi chân từ ngày uống thuốc đã đỡ hơn nhiều.

{keywords}
Bà Đẩu uống thuốc trị viêm mũi mỗi khi chân đau.

Trước đây, bà Đẩu cũng làm ruộng, rảnh rỗi, lại hái rau đi bán. Hiện tại, bà không còn sức để đi xa. Ở nhà, bà cố gắng nuôi vài con gà cho nó đẻ trứng, cộng với tiền hỗ trợ của bà cụ, mỗi tháng 380.000 nghìn đồng, 2 mẹ con sống lay lắt qua ngày. Đôi lúc, bà được cho vài ba trăm nghìn, nhưng chẳng bao giờ bà dám ăn đến tiền ấy. Bà phải để dành đi mua thuốc mỗi khi ốm đau. Bệnh tật là nỗi sợ hãi lớn nhất của bà. Bởi nếu bà nằm xuống, sẽ chẳng còn ai chăm sóc người mẹ già lẩn thẩn.

Ông Trần Công Dung, tổ trưởng Tổ 12, Ấp 1, xã Hưng Long cho biết, trước đây, khi còn sức khỏe và đi làm được, bà Đẩu thường từ chối những khoản hỗ trợ của chính quyền địa phương. Bà muốn nhường cho người khác, vì bà vẫn còn làm được. Đến nay, sức khỏe đã kém, bà chỉ có thể quanh quẩn gần nhà, chăm sóc mẹ già.

Mỗi lần ốm, bà Đẩu chỉ biết nhờ người ra hiệu thuốc Đông y quen thuộc mua thuốc về uống mà không qua thăm khám. Cả đời người đàn bà hơn 60 tuổi chưa từng đặt chân đến bệnh viện trong thành phố. Ước mơ của bà là được một lần đi khám tại Viện Y học Dân tộc TPHCM.

{keywords}
Nụ cười của bà Đẩu khi nói đến ước nguyện đi bệnh viện khám bệnh.

Ông Trần Văn Châu, Trưởng Ấp 1, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh chia sẻ, người dân quê ông vẫn còn nhiều hộ rất nghèo. Mặc dù gia đình bà Đẩu được quan tâm hơn vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhưng chính quyền cũng chỉ hỗ trợ đôi lúc bằng những phần quà vật chất nho nhỏ, không đáng bao nhiêu.  

Mong lắm những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ để bà Phạm Thị Đẩu có thể thỏa nguyện được đến bệnh viện thăm khám, có sức khỏe để chăm sóc mẹ già.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Liên hệ ông Trần Văn Châu, Trưởng Ấp 1, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, TPHCM; Hoặc gặp trực tiếp bà Phạm Thị Đẩu, Tổ 12, Ấp 1, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, TPHCM.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.375
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436">

Con gái trói mẹ già vào ghế mỗi ngày, mơ một lần được đến viện khám bệnh

Mục tiêu của dự án là nhằm tăng cường năng lực cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp và để chuẩn bị cho một lực lượng lao động có khả năng tiếp cận và ứng phó với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

{keywords}
Các đại biểu tham dự hội thảo trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng

Phát biểu tại hội thảo, ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) cho hay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra thị trường lao động 4.0.

Do đó, đòi hỏi một số kỹ năng mới trong thị trường lao động. Bên cạnh đó, cần thay đổi một số phương pháp trong giáo dục nghề nghiệp như kỹ năng chuyên môn, kỹ năng số và cả kỹ năng khởi nghiệp của người học.

“Đặc biệt là kỹ năng số và chúng ta đã thấy rõ điều này trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra trên toàn cầu vừa qua. Khi mọi hoạt động của đời sống kinh tế-xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì nhờ việc triển khai, tổ chức các hoạt động đào tạo dựa trên nền tảng trực tuyến, chúng ta đã phần nào khắc phục được sự đình trệ của các hoạt động đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp”.

Theo ông Dũng, Việt Nam cũng đã có sự chuẩn bị những kế hoạch, chiến lược cụ thể để tiếp cận, hòa nhập cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 từ khá sớm và sự quan tâm của Chính phủ tới giáo dục nghề nghiệp cũng ngày càng tốt hơn.

Mới nhất, tháng 5 vừa qua, Thủ tướng ban hành Chỉ thị 24 về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. Chỉ thị này đặt ra những định hướng và giải pháp để khắc phục 3 hạn chế mà giáo dục nghề nghiệp đang gặp phải.

Thứ nhất là quy mô đào tạo nghề của Việt Nam còn nhỏ. “Hiện nay mỗi năm chỉ tuyển sinh đào tạo 2,2 triệu người- quy mô rất nhỏ so với lực lượng lao động 55 triệu người. Chúng tôi mong muốn có thể tăng gấp đôi quy mô này trong vòng 5 năm tới, cùng với việc đánh giá kỹ năng nghề của lao động- đây là những thách thức”, ông Dũng cho hay.

Hạn chế thứ 2 là chất lượng đào tạo. “Chúng ta đòi hỏi những kỹ năng, yêu cầu mới trong kết quả của người học nhưng việc tích hợp các kỹ năng 4.0 vào hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam hiện nay không dễ”.

Hạn chế thứ 3 là việc hội nhập quốc tế của hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam.

Ông Dũng cũng bày tỏ mong muốn xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở và linh hoạt, có khả năng thích ứng với bối cảnh số hóa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

{keywords}
Ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH). Ảnh:Thanh Hùng

Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp)cho hay, trong dự án này có những đề xuất đáng chú ý.

“Đặc biệt chúng tôi để ý đến đề xuất học hỏi phát triển hệ thống đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia dựa vào năng lực của Hàn Quốc. Đây là một kinh nghiệm rất thành công của nước bạn. Theo đó, lực lượng lao động được đo lường và đánh giá bằng khung năng lực người lao động. Nếu như Hàn Quốc giúp trong việc này thì tôi tin rằng hệ thống đánh giá của chúng ta sẽ được tăng cường và phát triển. Bởi đây là thước đo cho chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có cả hệ thống giáo dục nghề nghiệp”.

Theo ông Trường, hiện nay, mỗi năm Hàn Quốc đánh giá được khoảng 3 triệu lao động. “Trên tổng số hơn 50 triệu lao động, thì họ đã đánh giá kỹ năng nghề được trên 33 triệu, tức là khoảng 2/3 lực lượng lao động. Trong khi đó Việt Nam khoảng gần 56 triệu lao động, nhưng sau 10 năm, chúng ta chỉ đánh giá được 60.000 người. Vì vậy cần phải đẩy mạnh hệ thống này lên, có đủ năng lực để đánh giá và chuẩn hóa lực lượng lao động nhanh nhất để đáp ứng kịp thời cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, ông Trường nói.

Ông Trường cho rằng, cần thúc đẩy việc này, bởi dựa vào khung chuẩn bộ năng lực kỹ năng nghề, doanh nghiệp tuyển dụng người lao động; hệ thống đào tạo cũng dựa vào chuẩn đó để xây dựng chương trình. Đặc biệt, người lao động cũng có thể nhìn vào chuẩn đó để thấy rằng công nghiệp 4.0 cần, yêu cầu những gì để tự định hướng học tập, hướng nghiệp cho mình.

Thanh Hùng

Xây gạch và làm bánh mỳ vào kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2020

Xây gạch và làm bánh mỳ vào kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2020

Sau thời gian trì hoãn vì dịch Covid-19, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp vừa thông báo thời gian tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 11 năm 2020 dự kiến từ ngày 7/8 đến 15/8. 

">

Tìm cách tăng đánh giá kỹ năng nghề lao động để đáp ứng cách mạng công nghệ 4.0

Mới đây, Sở GD-ĐT Hà Nội có văn bản gửi hiệu trưởng các trường trung học phổ thông về việc rà soát, đánh giá trình độ giáo viên tiếng Anh theo chuẩn quốc tế trên địa bàn thành phố, dự kiến từ ngày 5 đến 25/6. 

Nhận được thông tin, không ít thầy cô hoang mang, lo lắng. Trong số đó, có những người đã nhiều năm giảng dạy tiếng Anh ở bậc phổ thông nhưng vẫn lo sẽ “gặp khó” để đạt 6.5 điểm IELTS.

Lo điểm kém sẽ ngại với học trò

Theo các giáo viên, việc khảo sát này có mặt tích cực là giúp thầy cô công tác lâu năm vốn chỉ quẩn quanh với các bài dạy trong sách giáo khoa có thêm cơ hội để khảo sát năng lực và cập nhật kiến thức mới.

Tuy nhiên, một số người cho rằng, kết quả khảo sát nếu được công bố rộng rãi sẽ là một áp lực rất lớn đối với giáo viên.

“Là giáo viên cấp 3, chúng tôi đều đã học để lấy chứng chỉ C1 mới được tuyển vào trường để giảng dạy. Bây giờ, giáo viên phải vừa phải dạy cho học sinh, vừa phải ôn thi IELTS sẽ rất ảnh hưởng đến tâm lý và thời gian” - cô T.M.D, giáo viên một trường THPT ở Long Biên chia sẻ.

Thuộc diện “phải đi thi”, cô L.T.H, giáo viên Trường THPT Ngọc Hồi (Thanh Trì) cho biết, thời gian theo yêu cầu của Sở quá gấp gáp, khiên cô cảm thấy “mệt mỏi với việc vừa đi dạy, vừa ôn tập”.

“Với nhiều giáo viên được đào tạo đã lâu, kiến thức giảng dạy trong trường và tham gia khảo sát rất khác biệt. Điều này buộc thầy cô phải ôn luyện lại trước khi thi. Nhưng hiện nay đang là thời gian học sinh bước vào giai đoạn thi cuối kỳ và các cuộc thi cuối cấp rất căng thẳng, giáo viên không thể vừa ôn luyện phục vụ cho việc khảo sát, vừa phải đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại trường” - cô H lo lắng.

Thậm chí, có thầy cô còn cho rằng nếu đi thi nhưng không đạt mức chuẩn tối thiểu sẽ khiến họ không còn đủ tự tin để đứng lớp giảng dạy.

“Với nhiều giáo viên trẻ, kỳ khảo sát này có thể không khiến họ quá lo lắng. Nhưng với những thầy cô lớn tuổi không có nhiều cơ hội cập nhật kiến thức mới, thời gian ôn tập lại hạn chế, nếu điểm thi kém sẽ rất ngại với đồng nghiệp và học trò”.

{keywords}

Mục tiêu đến năm 2025, 50% giáo viên phổ thông các cấp học phải đạt kỹ năng nghe, nói tiếng Anh từ 6.5 trở lên theo chuẩn quốc tế IELTS

Tuy nhiên, với phụ huynh, việc giáo viên phải tham gia kỳ khảo sát là cần thiết.

“Đây là một kỳ sát hạch nên có. Việc sát hạch thông qua một kỳ thi chuẩn quốc tế sẽ là điều kiện để xem xét giáo viên ấy có thể đứng trên bục giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh nữa không. Nếu giáo viên không đáp ứng được, các trường nên bố trí cho thầy cô chuyển sang làm nhiệm vụ chuyên môn khác” - một phụ huynh chia sẻ quan điểm.

Gay gắt hơn, một phụ huynh khác bày tỏ: “Bây giờ, nhiều học sinh cấp 2 đã đạt điểm IELTS 7.0. Giáo viên không thể mãi không chịu nâng cao trình độ”.

Chỉ để phân loại, bồi dưỡng

Trước lo lắng này, hiệu trưởng một trường tiểu học tại Cầu Giấy cho rằng, giáo viên có thể coi đây là cơ hội tốt để đánh giá lại trình độ của bản thân, từ đó có kế hoạch bồi dưỡng lại các kỹ năng đã bị mai một.

Bên cạnh đó, theo vị hiệu trưởng này, khi nhận được kết quả thi, các trường nên thông báo trực tiếp cho giáo viên, không nên công bố rộng rãi vì với những người chưa đạt mức điểm như mong đợi, điều này có thể ảnh hưởng đến uy tín và khiến họ hoang mang.

Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc rà soát nhằm thực hiện kế hoạch của UBND thành phố về việc dạy và học ngoại ngữ trong các trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên đến năm 2025. 

Theo kế hoạch, Hà Nội phấn đấu đến năm 2020, 100% giáo viên ngoại ngữ phổ thông đạt chuẩn về năng lực ngoại ngữ và phương pháp dạy học mới theo quy định khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương.

Đến năm 2025, 50% giáo viên phổ thông các cấp học phải đạt kỹ năng nghe, nói Tiếng Anh từ 6.5 trở lên theo chuẩn quốc tế IELTS; 50% giáo viên các môn Toán và Khoa học có thể sử dụng Tiếng Anh để giảng dạy. 

Vì vậy, kết quả của cuộc khảo sát này chỉ để phân loại và tiếp tục đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho những giáo viên tiếng Anh đã đạt chuẩn theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam.

Ông Lê Ngọc Quang - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết: "Đối tượng khảo sát lần này là 100% giáo viên Tiếng Anh đã đạt chuẩn theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam. Những giáo viên có chứng chỉ IELTS từ năm 2019 trở lại đây đạt 6.5 trở lên có thể sử dụng kết quả đó để phân lớp đào tạo".

Những giáo viên không đạt chuẩn tương đương 6.5 IELTS trở lên sẽ tiếp tục được đào tạo để nâng chuẩn. Kinh phí cho việc tham gia khảo sát này sẽ được trích từ nguồn ngân sách nhà nước.

Thúy Nga

Học sinh 7.5 IELTS, giáo viên không trên mức ấy sao dạy được học trò?

Học sinh 7.5 IELTS, giáo viên không trên mức ấy sao dạy được học trò?

Không ít thầy cô hoang mang, lo sẽ “gặp khó” để đạt 6.5 IELTS. Song phụ huynh và nhiều chuyên gia cho rằng điều này là cần thiết.

">

Hàng nghìn giáo viên Hà Nội căng thẳng trước yêu cầu phải thi IELTS

友情链接