Vợ đòi thêm tên vào sổ đỏ, chồng đi nước cờ khó lường làm sụp đổ hôn nhân
Chồng của Lệ - Mạnh - kém cô ba tuổi. Hai người gặp nhau trong một buổi hẹn hò qua mai mối và đã dành thời gian tìm hiểu. Lệ từng qua vài mối quan hệ nhưng vì nhiều lý do mà chẳng đi đến đâu. Độc thân suốt bao năm, cuối cùng cô nghe lời bố mẹ bắt đầu đi hẹn hò qua mai mối.
Khi đó dù đã 29 tuổi nhưng yêu cầu của Lệ không hề thấp, tất cả đều liên quan đến vật chất. Tiền dẫn cưới 300 triệu đồng, chú rể phải có nhà và ô tô. Căn nhà phải có tên cô trong giấy tờ. Nếu ngôi nhà mua trước khi kết hôn thì phải thêm tên cô vào, mua sau hôn nhân thì đương nhiên vợ chồng cùng đứng tên. Cô còn yêu cầu lương tháng của bên kia phải không dưới 30 triệu đồng, vì bản thân cô đã có lương 17 triệu.
Buổi hẹn hò lúc đầu không mấy suôn sẻ vì Lệ hơn tuổi Mạnh, cả hai chỉ đơn giản để lại thông tin liên lạc và không liên lạc quá nhiều. Nhưng tình cờ vì có chung sở thích chơi game nên họ tiếp xúc nhiều hơn, lâu dần thành một cặp và bắt đầu yêu nhau.
Khi cưới, Lệ giảm tiền dẫn cưới xuống còn 200 triệu vì gia đình Mạnh kêu 300 triệu nhiều quá. Nhưng cô nhất quyết đòi đứng chung tên sở hữu nhà. Cả hai đính hôn và mua nhà. Cứ nghĩ mọi chuyện sẽ diễn ra theo những gì mình mong đợi, nhưng nhìn thấy cách cư xử của Mạnh sau khi kết hôn, Lệ bắt đầu cảm thấy bất lực.
Mạnh không đưa tiền lương cho vợ hàng tháng, cũng không hỏi lương của vợ, nhưng mỗi tháng khi trả tiền thế chấp nhà, anh đều yêu cầu Lệ chi một nửa. Điều này làm cho Lệ cảm thấy khó hiểu. Cô hỏi tại sao, Mạnh nói:
"Căn nhà đứng tên hai người, phải cùng nhau trả nợ. Mẹ anh nói căn nhà vốn của nhà anh mua, nhưng em đòi thêm tên vào, thì phải chia ra mỗi bên trả một nửa. Anh sẽ trả phần còn lại của chi phí sinh hoạt, còn em phụ trách việc ăn uống".
Lệ rất buồn khi nghe điều đó. Cô nói thẳng: "Anh đã bao giờ thấy ai lấy chồng mà sống thế này chưa? Chúng ta là vợ chồng, có cần phải phân chia rạch ròi như vậy không?".
Nhưng Mạnh nói:
"Anh còn chưa thấy ai đòi "lễ đen" đám cưới 200 triệu, trong khi anh còn mang ít đồ đạc, đồ dùng gia đình sang đây. Gia đình anh đã trả tiền mua nhà và nhà có tên em. Em kết hôn không có gì cả, mẹ anh nói, em nhiều tuổi hơn anh, nếu anh nghe em thì sau này thành cái gì trong nhà này?".
Lệ đành bất lực chấp nhận cách sống sòng phẳng của chồng. Sau một năm, nghĩ tình cảm vợ chồng đã gắn bó hơn, cô hỏi vay chồng 50 triệu, bịa ra lý do rằng cần dùng việc trong gia đình, tháng sau sẽ trả lại. Mạnh đồng ý, nhưng sau một tháng, Lệ không trả. Cô bảo chồng: "Em thực sự không có tiền. Sao anh không cho em luôn, nếu không em sẽ tiết kiệm trong mấy năm trả dần".
Mạnh không hài lòng và nói: "Hiện tại mỗi tháng em chỉ kiếm được 17 triệu chưa trừ tiền trả mua nhà, rồi em còn chi tiêu việc em, ước tính còn lâu em mới trả tiền anh được. Quên trả dần đi, đợi đến khi tiết kiệm đủ thì trả".
"Nếu em không trả anh sẽ làm gì? Sau một năm là vợ chồng, anh lo cho nhà anh, em lo cho nhà em, không phải là quá kỳ lạ sao? Như vậy là vợ chồng à?", Lệ hỏi.
Mạnh nói: "Sống thế không tốt à? Chúng ta không can thiệp vào kinh tế của nhau".
Sau khi nghe xong, Lệ không nói nữa, nhưng trong lòng rất thất vọng. Sau khi suy nghĩ cả đêm, hôm sau cô thu dọn đồ đạc và nói:
"Anh có thể trả món nợ mà tôi phải trả, căn nhà thuộc về anh, còn tôi sẽ không sống ở đây nữa. Chúng ta chờ ly hôn".
Mạnh choáng váng: "Tại sao lại ly hôn? Anh mới kết hôn được một năm. Có chuyện gì vậy? Em không hài lòng với việc phải trả lại tiền cho anh? Em còn đang mang thai. Giờ ly hôn thì sao? Còn con thì sao?".
Nhưng Lệ bảo:
"Năm ngoái tôi còn lưỡng lự chuyện ly hôn nên quyết định cho qua. Dù gì thì tôi cũng mới kết hôn, nhưng giờ tôi chịu đủ rồi cách sống của gia đình anh. Sòng phẳng phát sợ, đi ăn gia đình về cũng phải tất toán. Đây không phải là cuộc sống mà tôi mong muốn.
Tôi đã nghĩ rằng chúng ta sẽ giống như một gia đình khi thời gian trôi đi. Nhưng một năm đi qua, bây giờ vẫn thế. Quên đi, ly hôn sớm đi. Trả lại tôi khoản cầm cố năm qua tôi đã trả, không thì thôi, để bù lại tiền tôi vay anh. Còn con ư? Anh nghĩ tôi sẽ không ly hôn vì con sao, nực cười!".
Vì đã có con chung nên Mạnh cũng hết lần này đến lần khác níu giữ nhưng Lệ không chấp nhận. Gia đình chồng cũng đến tìm Lệ với mong muốn hai người tái hôn nhưng Lệ không đồng ý. Cô chọn cách im lặng.
"Nếu tôi tái hôn mà vẫn sống như vậy thì tái hôn làm gì, tôi sống một mình cũng được. Tôi không thể chung sống với một người đàn ông chỉ biết nghe lời mẹ", Lệ nói, trong lòng vẫn bức xúc.
Theo Dân trí
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
" alt="Ngắm các thiết kết độc đáo mang đậm chất GenZ" />Ngắm các thiết kết độc đáo mang đậm chất GenZBST “Anarchist” của NTK Thiên Thảo phản ánh cái nhìn của nhà thiết kế với ngành công nghiệp thời trang hiện tại. Nó không chỉ thải ra môi trường hàng tấn rác thải mà còn làm kiệt quệ sức sáng tạo của các nhà thiết kế. Bảng màu của bộ sưu tập là biến thể của đen tuyền, đỏ hồng lựu và xanh ô liu mô tả màu sắc trong một lò mổ, được làm nổi bật bởi màu đỏ tươi neon và mơ. Ý tưởng đằng sau các màu sáng này cho thấy vẫn tồn tại hy vọng sau cuộc chiến đẫm máu của ngành thời trang và các nhà thiết kế.
Bếp ăn tại một trường tiểu học. Vụ Giáo dục thể chất, Bộ GD-ĐT cũng từng cho biết, gần 40% trường có bếp ăn tập thể và căng tin chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Công tác tổ chức bữa ăn học đường vẫn gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu, thực đơn chưa dựa trên nhu cầu năng lượng của lứa tuổi và nhận thức về vai trò của bữa ăn học đường còn hạn chế. Nhân lực để tổ chức bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng và an toàn thực phẩm tại trường học vẫn còn thiếu cả về số lượng và chất lượng.
Một chuyên gia giáo dục cho rằng, chất lượng bữa ăn học đường không chỉ là trách nhiệm của nhà trường, còn là trách nhiệm chung của cả phụ huynh và các cơ quan chức năng. Để đảm bảo an toàn thực phẩm và sức khỏe cho học sinh, cần có sự hợp tác chặt chẽ và minh bạch giữa các bên liên quan. Việc nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân và tổ chức trong việc đảm bảo chất lượng bữa ăn học đường sẽ góp phần tạo nên môi trường học tập an toàn và lành mạnh cho học sinh.
Tại Hà Nội, năm học 2024-2025, dự kiến số học sinh đầu cấp của thành phố tiếp tục tăng khoảng 70.000 học sinh (chưa tính học sinh cấp mầm non).
Việc có thêm nhiều trường học mới giúp các trường giảm tải, nhưng cũng đồng thời khiến không ít phụ huynh băn khoăn vì không chỉ môi trường học tập thay đổi mà các nhà cung cấp suất ăn của trường cũng thay mới.
Một phụ huynh có con học tại Trường Tiểu học Đống Đa (quận Đống Đa) cho hay, sau khi trường được tách từ Trường Tiểu học Kim Liên, chị được biết nhà cung cấp suất ăn của trường đã được thay mới. Vị phụ huynh mong mỏi, dù liên kết với nhà cung cấp suất ăn nào, điều quan trọng nhất vẫn là các nhà trường cần quan tâm đến chất lượng bữa ăn thực tế của trẻ.
Vì vậy, vị này bày tỏ mong muốn khi các nhà trường thay đổi nhà cung cấp mới hãy chia sẻ với phụ huynh các thông tin về nhà cung cấp để các bên cùng được biết, thẩm định năng lực thực tế. Nếu năng lực đúng với hồ sơ tuyển chọn, phụ huynh hoàn toàn yên tâm.
Thực tế, nhiều trường học hiện nay vẫn chưa có quy trình lựa chọn đơn vị cung cấp suất ăn một cách minh bạch và khoa học. Phần lớn các đơn vị cung cấp suất ăn cho trường học đều nhập nguồn thực phẩm từ bên thứ ba, thứ tư.
“Chúng tôi, các phụ huynh muốn được tham gia trực tiếp cùng với ban phụ huynh và nhà trường để thẩm định nguồn gốc thực phẩm của đơn vị cung cấp suất ăn trước khi quyết định đơn vị cung cấp. Chúng tôi cũng muốn được trực tiếp giám sát công tác nhận thực phẩm và chế biến tại bếp ăn hàng ngày. Điều này để đảm bảo rằng con em chúng tôi được sử dụng thực phẩm an toàn và dinh dưỡng”, anh Nguyễn Xuân Bách, một phụ huynh sống tại quận Ba Đình (Hà Nội), chia sẻ.
Sở Giáo dục TP.HCM nói lý do kiểm tra đột xuất bữa ăn bán trú
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, lên tiếng về việc tổ chức kiểm tra đột xuất đối với bữa ăn bán trú, nhà vệ sinh trường học." alt="Làm gì để đảm bảo bữa ăn học đường chất lượng cho trẻ?" />Làm gì để đảm bảo bữa ăn học đường chất lượng cho trẻ?- - Là một phụ huynh, mỗi ngày đưa đón con tôi đều quan sát các bạn con, không khí xung quanh rất kĩ càng. Có vài điều sau đây tôi thấy rất đáng để suy nghĩ.Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dạy con gái 3 điều để thích ứng với thời cuộc" alt="Những chuyện chép ở cổng trường của cô giáo Hà Nội" />Những chuyện chép ở cổng trường của cô giáo Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Lý do Huyền Lizzie dù đóng cặp nhiều lần vẫn muốn làm người yêu Mạnh Trường
- Hoa hậu Việt hở bạo sau khi hết nhiệm kỳ
- Vẻ nóng bỏng của nữ DJ là vợ cựu trung vệ gốc Hà Lan Danny Van Bakel
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Sao Việt 19/5/2024: Trương Ngọc Ánh tâm tư, Quốc Trường than chưa có người yêu
- Hướng dẫn ôn tập thi vào lớp 10 môn Toán đạt điểm cao của Hiệu trưởng THCS Thái Thịnh
- Trẻ chơi đu quay bầm tím chân, mẹ đánh giáo sinh nhập viên
-
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
Khởi tố phụ huynh đánh giáo sinh mang thai 'làm nhục người khác'
- Cơ quan CSĐT Công an TP Vinh (Nghệ An) đã khởi tố bị can đánh giáo sinh thực tập đang mang thai về hành vi ''làm nhục người khác''.Hôm nay, nguồn tin Công an TP Vinh cho biết, kết quả giám định pháp y cho thấy giáo sinh Phan Thị Hiên bị tổn hại sức khỏe 0%.
Cơ quan Cảnh sát cho rằng, chưa đủ căn cứ khởi tố bà Phan Thị Nghĩa về hành vi "Cố ý gây thương tích". Theo đó, bà Phan Thị Nghĩa (SN 1983, trú phường Đội Cung, TP Vinh) bị khởi tố về hành vi “Làm nhục người khác”.
Giáo sinh thực tập bị đánh nhập viện chỉ bị khởi tố làm nhục Trước đó, cơ quan Công an Nghệ An xác định, ngày 21/3, Nghĩa phát hiện con trai là Trần Phan Đăng Khoa, SN 2012, học sinh trường Mầm non Việt - Lào, P.Trung Đô, TP. Vinh, bị sưng ở chân nên đã hỏi và được trả lời là cháu bị cô giáo đánh.
Đến 8h ngày 22/3, Nghĩa dẫn cháu Khoa đến lớp học, tại đây có chị Phan Thị Hiên, SN 1997, trú xã Hưng Tiến, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (là giáo viên thực tập tại trường) đang đứng lớp. Chị Nghĩa hỏi là ai đánh con, cháu Khoa chỉ vào chị Hiên và nói “Là cô này”. Ngay lúc đó, Nghĩa lại gần chị Hiên và nói “Có phải mi đánh con tau không?” thì chị Hiên nói: “Dạ thưa chị, em không đánh cháu”. Ngay sau đó, Nghĩa đã lao vào dùng tay núm tóc kéo làm chị Hiên ngã xuống sàn nhà.
Khi phát hiện sự việc, chị Nguyễn Thị Mai Anh, SN 1984, trú tại P. Vinh Tân, TP. Vinh, chị Lê Thị Thanh Huyền, SN 1998, trú tại P. Trung Đô, TP. Vinh (là giáo viên trường mần non) và hai phụ huynh học sinh là chị Nguyễn Mỹ Dung, SN 1986, chị Trần Thị Duyên, SN 1986, đều trú tại khối 3, P. Trung Đô, TP. Vinh đã vào can ngăn, đồng thời nói với Nghĩa là chị Hiên đang mang thai.
Tuy nhiên, Nghĩa nói: “Có bầu cũng đánh, mi dám đụng đến con tau, tau không để yên”. Sau đó, Nghĩa vẫn tiếp tục túm tóc chị Hiên và dùng chân đạp vào vùng thắt lưng. Nghĩa bắt chị Hiên phải quỳ xuống xin lỗi cháu Khoa; chị Hiên buộc phải quỳ xuống xin lỗi cháu Khoa và vừa khóc vừa nói: “Em không đánh cháu đâu”. Lúc này, Nghĩa mới thả tóc của chị Hiên rồi bỏ về.
Hậu quả, chị Hiên bị đau bụng và chảy máu âm đạo, phải điều trị tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Nghệ An. Quá trình sơ khám, bác sỹ chuẩn đoán chị Hiên có nguy cơ sẩy thai (đến nay, qua nắm tình hình, sức khỏe của chị Hiên đã cơ bản ổn định).
Trẻ chơi đu quay bầm tím chân, mẹ đánh giáo sinh nhập viện
Hiệu trưởng Trường Mầm non Việt - Lào cùng các nhân chứng cho biết, vết bầm tím ở chân cháu Khoa là do trẻ tự chơi đánh đu quay chấn thương.
" alt="Khởi tố phụ huynh đánh giáo sinh mang thai 'làm nhục người khác'" /> ...[详细] -
Tỉ lệ 'chọi' thấp kỉ lục, 4 trường phổ thông dừng chương trình tích hợp ở TP HCM 2021
Cụ thể, không tuyển sinh vào lớp 10 tích hợp các trường sau:Trường THPT Võ Thị Sáu (Bình Thạnh): 1 lớp tương đương 35 học sinh
Trường THPT Trần Hưng Đạo (Gò Vấp): 2 lớp, tương đương 70 học sinh
Trường THPT Thủ Đức (TP.Thủ Đức): 1 lớp, tương đương 35 học sinh
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu ( Hóc Môn) 2 lớp, tương đương 70 học sinh
Lý do là đến 17h ngày 10/5, số lượng học sinh đăng ký nguyện vọng vào lớp 10 tích hợp của 4 trường trên đều không đủ mở lớp.
Trước đó, Sở GD-ĐT TP.HCM công bố nguyện vọng vào lớp 10. Trong 13 trường THPT có lớp tích hợp thì chỉ có 5 trường có số thí sinh đăng ký dự thi nhiều hơn chỉ tiêu. Đó là Trường THPT Bùi Thị Xuân có 70 chỉ tiêu lớp 10 tích hợp, 104 thí sinh đăng ký; Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa có 105 chỉ tiêu, 147 thí sinh đăng ký; Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai có 35 chỉ tiêu, 70 thí sinh đăng ký; Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong 70 chỉ tiêu, 162 thí sinh đăng ký; Trường THPT Gia Định có 105 chỉ tiêu, 182 thí sinh đăng ký.
Các trường còn lại số thí sinh đăng ký dự thi vào lớp tích hợp đều thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu. Cụ thể, Trường THPT Lương Thế Vinh (Quận 1) tuyển 105 học sinh lớp tích hợp nhưng chỉ có 55 học sinh đăng ký, Trường THPT Phú Nhuận (Q. Phú Nhuận) tuyển 105 học sinh nhưng chỉ có 71 thí sinh dự thi, Trường THPT Lương Thế Vinh có 105 chỉ tiêu nhưng chỉ có 55 học sinh đăng ký.
Trường THPT Trần Hưng Đạo (quận Gò Vấp) có 70 chỉ tiêu nhưng chỉ có 6 học sinh đăng ký nguyện vọng 1, Trường Võ Thị Sáu (Quận Bình Thạnh) tuyển 35 học sinh nhưng có 14 thí sinh dự thi. Thậm chí, Trường THPT Thủ Đức có 35 chỉ tiêu nhưng không có thí sinh nào đăng ký.
Đặc biệt, Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Quận Tân Bình) - trường có tỉ lệ "chọi" và điểm chuẩn vào lớp 10 hàng năm cao nhất thành phố nhưng số thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào lớp 10 tích hợp mới là 96, trong khi chỉ tiêu là 105.
Minh Anh
Tỉ lệ 'chọi' lớp 10 tích hợp thấp kỷ lục, phụ huynh Sài Gòn dao động
Sau khi Sở GD-ĐT TP.HCM công bố số liệu về thí sinh đăng ký nguyện vọng vào lớp 10 của từng trường THPT công lập, rất nhiều học sinh và phụ huynh bất ngờ về lượng thí sinh đăng ký vào chương trình tích hợp.
" alt="Tỉ lệ 'chọi' thấp kỉ lục, 4 trường phổ thông dừng chương trình tích hợp ở TP HCM 2021" /> ...[详细] -
Cách xoa dịu nỗi buồn cho mẹ của Thuý Hằng, Thuý Hạnh
Một năm sau ngày bố rời xa, Thuý Hằng - Thuý Hạnh thực hiện lời hứa với bố sẽ không để mẹ buồn. Đưa mẹ đi du lịch là cách mà hai chị em mong bà khuây khoả và quên đi nỗi đau mất mát. Hai chị em "bắt cóc" mẹ nhằm tạo nên món quà là bộ ảnh ba mẹ con tại sảnh chờ khách sạn. Photo: Nguyễn Quân
Cựu người mẫu Thuý Hằng tái xuất xinh đẹpCựu người mẫu Thuý Hằng, diễn viên Kim Oanh, Á hậu Thanh Tú xinh đẹp trên sân golf." alt="Cách xoa dịu nỗi buồn cho mẹ của Thuý Hằng, Thuý Hạnh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
Hồng Quân - 31/01/2025 16:44 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Dự án PetroVietnam Landmark: “Được vạ thì má đã sưng”
...[详细] -
Những cuộc điện thoại xin nợ tiền chạy thận
Khoảng 150 bệnh nhân đang chạy thận định kỳ tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM). Ảnh: GL. “Những người lao động nghèo, người bán vé số, người già neo đơn hoặc bị người thân bỏ bê, thường không đủ tiền chạy thận để nộp theo từng tháng. Họ phải đăng ký chạy thận từng lần. Mỗi khi gom góp đủ số tiền tạm ứng 400.000 đồng, bệnh nhân mới dám đăng ký lọc máu ngày hôm đó”, bác sĩ Thanh kể.
Không ít lần, các điều dưỡng của Khoa Thận - Nội tiết nhận những cuộc gọi xin khất nợ: “Cô ơi, hôm nay tôi mệt quá nhưng chưa có tiền, có thể nợ một ca được không?”. Cuộc điện thoại luôn kết thúc bằng sự đồng ý và tiếng thở dài của nhân viên y tế.
“Chuyện này vẫn thường diễn ra và chúng tôi đồng ý để người bệnh nợ tạm ứng (400.000 đồng/lần). Đã có nhiều người vì nghèo mà bỏ chạy thận vài tuần, rồi lại nhập viện cấp cứu vì phù toàn thân, phù phổi, suy hô hấp.
Nếu không kịp, bệnh nhân có thể ói ra máu, trào bọt hồng và tử vong tại chỗ. Chúng tôi đã có những người bệnh mất tại nhà vì không đủ tiền duy trì chạy thận”, bác sĩ Thanh tâm sự.
Người bệnh đỡ đần người bệnh
Anh Lê Công Trứ (sinh năm 1971) gắn với máy chạy thận từ năm 2019. Như bao bệnh nhân khác, anh lặng lẽ đến và rời khỏi viện sau mỗi ca lọc máu kéo dài 3 giờ và trở về với công việc riêng.
Đến một ngày, anh chứng kiến người phụ nữ lớn tuổi phải loay hoay trước một cô điều dưỡng vì nợ tiền chạy thận quá nhiều. Tìm hiểu kỹ hơn, anh Trứ biết được một số bệnh nhân thường nợ tiền Khoa Thận - Nội tiết vì hoàn cảnh khó khăn. Nhân viên y tế vẫn quyên góp hỗ trợ nhưng không xuể vì có quá nhiều cảnh thương tâm, vất vả ở khu chạy thận.
“Nghe chuyện xong, tôi muốn giúp cô bệnh nhân nhưng chưa biết làm thế nào", anh nhớ lại.
Trùng hợp ngay lúc đó, một nữ tu trong nhà thờ muốn hỗ trợ khoản tiền 5 triệu đồng cho người khó khăn. Anh Trứ vội vàng xin sự giúp đỡ và gửi đến bệnh nhân nợ tiền chạy thận hôm trước. Đồng thời, anh cũng xin được chi phí để mua thẻ bảo hiểm y tế cho người này.
“Nếu không có bảo hiểm y tế, người chạy thận chỉ có thể sớm bán nhà”, anh nói.
Kể từ lần đó, anh Trứ đứng ra nhận sự ủng hộ của bạn bè, người quen để giúp bệnh nhân chạy thận có hoàn cảnh khó khăn. Đôi khi anh quên mất mình cũng là bệnh nhân. Các điều dưỡng sẽ giúp anh xác minh để hỗ trợ cho đúng người, đúng nơi. Mọi thu chi được anh công khai trên Facebook cá nhân.
“Chạy thận xong tôi vẫn có công việc riêng. Bệnh nhân khác cũng vậy, họ vẫn phụ hồ, chạy xe ba gác kiếm sống… Nhiều bệnh nhân lớn tuổi cô độc nhưng cũng có người được con cái lo lắng, nói chung là đủ mọi cảnh ngộ”, anh Trứ nói.
Ở ca chạy thận sáng thứ 3 hằng tuần, người ta vẫn thường gặp một người đàn ông già nua, lấp ló nhìn vào khu lọc máu. Đó là ông Phạm Văn Danh (79 tuổi, Đồng Nai).
Khi nữ điều dưỡng mở cửa thông báo "Cô xong rồi đó chú", ông Danh lại lập cập đẩy xe lăn vào đón vợ, bệnh nhân Lý Thị Thu Oanh (75 tuổi).
Ba năm trước, sau cơn mệt và tăng huyết áp, bà Oanh được chẩn đoán bị suy thận mạn giai đoạn cuối. Mỗi tuần ba lần, ông Danh chở vợ bằng chiếc xe máy cũ, vượt hơn 20km lên TP.HCM, qua phà Cát Lái để đi lọc máu (do bệnh viện này gần nhà hơn cả).
Từ đó, y bác sĩ Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã quen với hình ảnh ông già gần 80 tuổi ngủ dưới ghế đá chờ vợ.
Ông Danh đón vợ sau 3 giờ lọc máu. Ảnh: GL.
“Hồi trẻ, bà ấy chăm sóc mình, giờ mình chăm sóc lại. Cũng may là tôi đủ sức để đưa bà ấy đi viện”, ông nói. Khi dịch Covid-19 ập đến, bà Oanh nhiễm bệnh, sức khỏe suy giảm thêm vài phần. Bà không thể ngồi sau xe máy của chồng nữa, vào viện cũng phải dùng xe lăn. Hai người con gái quyết định thuê xe ô tô để bố mẹ đi lại an toàn.
“Thu nhập các con tôi không cao, còn phải nuôi các cháu. Mỗi lần thuê xe cũng tốn hơn 700.000 đồng, nhiều hơn cả tiền chạy thận. Hai chúng tôi không có lương hưu, tất cả phụ thuộc vào các con. Nếu 2 đứa không lo, chắc tôi cũng phải nhìn bà ấy mất sớm”, ông Danh tâm sự.
Trên giường bệnh, bà Oanh cho biết gánh nặng chạy thận khiến bà rất phiền muộn. Sau khi được bảo hiểm y tế chi trả, bà phải đóng thêm 4 triệu đồng mỗi tháng.
“Gian nan lắm! Con cái vất vả phải lo tiền để mình chữa bệnh", bà Oanh rơm rớm.
Vợ chồng trẻ ở TP.HCM bị xe container tông không có bảo hiểm y tếTheo thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy, hai vợ chồng bị xe container tông trên cao tốc đều là công nhân nhưng không có bảo hiểm y tế. Người chồng chuẩn bị phải phẫu thuật cột sống với chi phí có thể lên tới trăm triệu đồng." alt="Những cuộc điện thoại xin nợ tiền chạy thận" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Chiểu Sương - 31/01/2025 16:10 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Nạn săn bắt người bạch tạng, lấy tay, xương để làm giàu ở châu Phi
Vẻ đẹp ngỡ ngàng trong các khách sạn Triều Tiên
Những quán bar và nhà hàng sang trọng, những hành lang lát đá cẩm thạch và bể bơi khổng lồ trong nhà... là đặc điểm thường thấy ở các khách sạn phương Tây. Nhưng không ngờ ở Triều Tiên cũng có cảnh tương tự.
" alt="Nạn săn bắt người bạch tạng, lấy tay, xương để làm giàu ở châu Phi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- - Đã rất lâu, các em học sinh ở bản Vui, bản Giá (xã Thanh Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa) muốn đến được trường phải chèo đò, bè mảnh… vượt qua con sông Mã hung dữ.
Bản Vui, bản Giá cách trung tâm xã Thanh Xuân chừng 15km. Để đến được trường, các em phải “vượt” sông Mã bằng bè mảng, bằng đò không áo phao, thiết bị cứu hộ, rồi lại phải leo dốc men sườn đồi hàng giờ đồng hồ.
Hàng ngày các em học sinh phải đi đò nhỏ tròng trành, nguy hiểm qua con sông Mã Người dân ở đây cho biết, con sông Mã vào mùa nước cạn, việc đi lại học hành của các em trở nên đều đặn. Nhưng nếu vào mùa mưa lũ, dòng sông Mã dữ dội, con đò nhỏ không đủ sức vượt dòng nước lũ nên việc học hành của các em thường xuyên dang dở.
Đò cũng là phương điện đi lại hàng ngày của người dân địa phương 2 bản. Chiếc đò nhỏ hàng ngày chở các cháu qua sông là do người dân góp tiền mua. Để duy trì việc đưa đón các cháu qua sông cũng như đưa người dân trong bản đi lại, mỗi hộ gia đình phải trực lái đò 3 ngày liền, rồi cứ thế các hộ thay phiên nhau.
Điểm trường ở bản Vui hoang sơ, hẻo lánh Chị Hà Thị Thanh ở bản Vui chia sẻ: “Mỗi ngày khi các cháu đến trường chúng tôi đều nơm nớp lo lắng. Khi nào thấy các cháu về đến nhà tôi mới yên tâm”.
Thầy Nguyễn Bá Đại, Hiệu trưởng Trường THCS Thanh Xuân cho biết, bản Vui có 29 học sinh, bản Giá có 49 học sinh, các em đều phải đi đò vượt sông để đến trường học.
“Do phải đi đò qua sông nên các em đã ở lại bán trú tại trường, chỉ cuối tuần mới được về nhà. Nếu trời mưa to nước sông lên, nhà trường sẽ không cho học sinh về, các thầy cô giáo tổ chức nấu ăn, chăm sóc cho các em”, thầy Đại chia sẻ.
Còn thầy Đặng Xuân Viên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thanh Xuân cho biết, do khó khăn về đường đi nên các thầy giáo phải bố trí vào dạy học tại khu Vui, khu Giá.
Đa số các thầy đi buổi một. Khó khăn lớn nhất là đường đi, những hôm trời mưa, con đường lấm lem bùn đất, trơn trượt không vững tay lái ngã là chuyện bình thường. Trong này sóng điện thoại không có nên các thầy rất khó khăn khi liên lạc với gia đình, cũng như công việc của nhà trường.
“Dù khó khăn chung, nhưng chúng tôi còn sướng hơn nhiều so với khu Vui của trường Mầm non Thanh Xuân. Điểm trường này có 37 em học sinh, hiện nay đang học trong phòng học được làm tạm bợ bằng tranh tre, nứa lá do người dân chặt cây về dựng nên. Nhiều hôm trời lạnh, mưa dột các cô phải cho học sinh nghỉ tạm để bảo đảm sức khỏe”, thầy Viên chia sẻ.
Lê Dương – Thanh Vân
Đường đến trường “vừa đi vừa ngã” của học sinh tiểu học
Nhìn hình ảnh các em học sinh nhỏ vùng cao phải đi chân trần vượt qua đoạn đường lầy lội để đến trường, nhiều người không khỏi ngậm ngùi.
" alt="Gian nan con chữ vùng cao" />
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Bộ TT&TT ra công điện yêu cầu đơn vị trong ngành chủ động ứng phó bão số 3
- Hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn nhảy cầu: Cần sửa thêm luật giáo dục
- Bộ TT&TT cùng Bộ KH&ĐT hợp tác phát triển kinh tế số
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Nhà xe cấp cứu nói gì việc cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê
- Hà Nội có thể dời ngày thi vào lớp 10