Hai vợ chồng tôi đều làm công nhân tại một công ty cổ phần giao thông. Chúng tôi lấy nhau 12 năm, vẫn trong cảnh thuê nhà vì lương thấp, quê xa.

Hai năm nay, công ty tôi giảm biên chế, việc ít, đồng lương sa sút thảm hại. Vợ chồng tôi xoay xở đủ thứ việc: tôi làm phụ việc cho một nhóm nấu cỗ cưới, chồng đi làm phu hồ, chạy xe ôm, ship hàng.

Thưởng tết năm nay, hai vợ chồng được gần 10 triệu. Tôi tính gửi tiết kiệm 5 triệu phòng lúc ốm đau, tiêu tết chỉ 5 triệu.

Tôi bàn với chồng, năm nay thưởng ít, hai vợ chồng không về quê mà chỉ gửi biếu bố mẹ đẻ 1 triệu, bố mẹ chồng 1 triệu qua tài khoản của anh chị em trong nhà. Vợ chồng tôi cùng quê Lào Cai, hè năm nào cũng cho các con về cả tháng, giờ con lớn ăn học tốn kém thì 2-3 năm mới về ăn Tết một lần.

Ngày tết, tôi nhận trực thay cho mấy em đồng nghiệp có con nhỏ, bán thêm hàng măng khô, mộc nhĩ và mứt dừa tự làm.

Tôi nhẩm tính sẽ kiếm thêm được 5 triệu để chi tiêu. Với số tiền đó, tôi mua quần áo mới cho cả nhà hết khoảng 2 triệu, tiền mừng tuổi trẻ con 300 nghìn, đồ thắp hương và bánh kẹo 500 nghìn, như vậy cũng tạm ổn.

Tiền thưởng Tết chưa cầm nhưng kế hoạch của tôi phá sản. Chồng tôi nói, sẽ không gửi tiết kiệm đồng nào, tiền thưởng Tết của anh sẽ dành biếu bố mẹ mua máy giặt.

Tôi bực bội vì ông bà nội mới ngoài 60 tuổi. Bà bán hàng khô ngoài chợ nên cũng có tiền chi tiêu. Có lần, bà còn khoe với tôi, ông bà có sổ tiết kiệm 100 triệu dưỡng già, không phiền con cháu.

Tuy nhiên, chồng tôi nhất định phải biếu ông bà nội 5 triệu, còn biếu ông bà ngoại 1 triệu. Anh nói, cô út mới mua tặng mẹ xe đạp điện, anh trai cả sắm cho ông bà cái ti vi đời mới 10 triệu. Vợ chồng tôi biếu 5 triệu là ít nhất rồi, không phải kêu ca.

Tôi bí mật gọi điện tâm sự tình cảnh khó khăn với mẹ chồng. Tưởng bà nội thương con cháu vất vả, vậy mà bà gọi lại cho chồng tôi, mắng xối xả, chê trách tôi là con dâu keo kiệt, tính toán từng xu từng hào với bố mẹ chồng.

Chồng tôi xót bố mẹ, mắng chửi tôi không tiếc lời và bảo 3 bố con sẽ bắt tàu về quê ăn Tết, còn tôi muốn làm gì thì làm.

Anh còn kể xấu tôi với đồng nghiệp, hàng xóm xung quanh rằng tôi quý tiền hơn quý trọng gia đình, ngày Tết mà giữ ví khư khư. Tôi ê chề, tủi hận vô cùng.

Chẳng lẽ tiền thưởng Tết, tôi không có quyền tiết kiệm cho gia đình, lo cho các con học hành, ốm đau? Vợ chồng tôi chỉ là công nhân, lương thấp, phải thuê nhà, ngày Tết biếu bố mẹ 1 triệu thì có gì sai?

Tôi nên làm gì để đẹp lòng bố mẹ chồng mà không phải biếu số tiền quá lớn? Mong mọi người cho tôi lời khuyên…

Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" />

Thưởng tết 10 triệu, chồng trẻ đề nghị điều khó tin

Công nghệ 2025-04-11 07:48:04 349

Hai vợ chồng tôi đều làm công nhân tại một công ty cổ phần giao thông. Chúng tôi lấy nhau 12 năm,ưởngtếttriệuchồngtrẻđềnghịđiềukhóbảng xếp hạng u23 việt nam vẫn trong cảnh thuê nhà vì lương thấp, quê xa.

Hai năm nay, công ty tôi giảm biên chế, việc ít, đồng lương sa sút thảm hại. Vợ chồng tôi xoay xở đủ thứ việc: tôi làm phụ việc cho một nhóm nấu cỗ cưới, chồng đi làm phu hồ, chạy xe ôm, ship hàng.

Thưởng tết năm nay, hai vợ chồng được gần 10 triệu. Tôi tính gửi tiết kiệm 5 triệu phòng lúc ốm đau, tiêu tết chỉ 5 triệu.

Tôi bàn với chồng, năm nay thưởng ít, hai vợ chồng không về quê mà chỉ gửi biếu bố mẹ đẻ 1 triệu, bố mẹ chồng 1 triệu qua tài khoản của anh chị em trong nhà. Vợ chồng tôi cùng quê Lào Cai, hè năm nào cũng cho các con về cả tháng, giờ con lớn ăn học tốn kém thì 2-3 năm mới về ăn Tết một lần.

Ngày tết, tôi nhận trực thay cho mấy em đồng nghiệp có con nhỏ, bán thêm hàng măng khô, mộc nhĩ và mứt dừa tự làm.

Tôi nhẩm tính sẽ kiếm thêm được 5 triệu để chi tiêu. Với số tiền đó, tôi mua quần áo mới cho cả nhà hết khoảng 2 triệu, tiền mừng tuổi trẻ con 300 nghìn, đồ thắp hương và bánh kẹo 500 nghìn, như vậy cũng tạm ổn.

Tiền thưởng Tết chưa cầm nhưng kế hoạch của tôi phá sản. Chồng tôi nói, sẽ không gửi tiết kiệm đồng nào, tiền thưởng Tết của anh sẽ dành biếu bố mẹ mua máy giặt.

Tôi bực bội vì ông bà nội mới ngoài 60 tuổi. Bà bán hàng khô ngoài chợ nên cũng có tiền chi tiêu. Có lần, bà còn khoe với tôi, ông bà có sổ tiết kiệm 100 triệu dưỡng già, không phiền con cháu.

Tuy nhiên, chồng tôi nhất định phải biếu ông bà nội 5 triệu, còn biếu ông bà ngoại 1 triệu. Anh nói, cô út mới mua tặng mẹ xe đạp điện, anh trai cả sắm cho ông bà cái ti vi đời mới 10 triệu. Vợ chồng tôi biếu 5 triệu là ít nhất rồi, không phải kêu ca.

Tôi bí mật gọi điện tâm sự tình cảnh khó khăn với mẹ chồng. Tưởng bà nội thương con cháu vất vả, vậy mà bà gọi lại cho chồng tôi, mắng xối xả, chê trách tôi là con dâu keo kiệt, tính toán từng xu từng hào với bố mẹ chồng.

Chồng tôi xót bố mẹ, mắng chửi tôi không tiếc lời và bảo 3 bố con sẽ bắt tàu về quê ăn Tết, còn tôi muốn làm gì thì làm.

Anh còn kể xấu tôi với đồng nghiệp, hàng xóm xung quanh rằng tôi quý tiền hơn quý trọng gia đình, ngày Tết mà giữ ví khư khư. Tôi ê chề, tủi hận vô cùng.

Chẳng lẽ tiền thưởng Tết, tôi không có quyền tiết kiệm cho gia đình, lo cho các con học hành, ốm đau? Vợ chồng tôi chỉ là công nhân, lương thấp, phải thuê nhà, ngày Tết biếu bố mẹ 1 triệu thì có gì sai?

Tôi nên làm gì để đẹp lòng bố mẹ chồng mà không phải biếu số tiền quá lớn? Mong mọi người cho tôi lời khuyên…

Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!
本文地址:http://member.tour-time.com/html/485b799203.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích

Sự kiện ra mắt Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia vừa được Bộ KH&CN tổ chức sáng nay, ngày 14/11/2017, trong khuôn khổ lễ khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest Việt Nam 2017 với chủ đề “Kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”.

Có sự tham dự của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh, Techfest 2017 được kỳ vọng sẽ giúp các thành phần tham gia hệ sinh thái khởi nghiệp trong nước và quốc tế có thể liên kết chặt chẽ chia sẻ thông tin bổ ích thông qua các hoạt động diễn ra trong sự kiện.

Diễn ra trong 2 ngày 14 - 15/11/2017, Techfest năm nay hướng tới mục tiêu thu hút từ 4.000 đến 4.500 người đến tham dự, 200 doanh nghiệp khởi nghiệp, 130 nhà đầu tư và quỹ đầu tư quốc tế, 80 doanh nghiệp cùng các tập đoàn kinh tế lớn và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp.

Ban tổ chức cho biết, Techfest 2017 được tổ chức với quy mô lớn hơn so với năm 2016, với sự tham gia của nhiều tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong 6 lĩnh vực tiềm năng là: Cộng đồng tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp; Nông nghiệp; Giáo dục; Du lịch và Dịch vụ ẩm thực; Y tế; Công nghệ mới. Đây là những lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp tiềm năng, được các nhà đầu tư quan tâm và cũng chính là những lĩnh vực được Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển để phù hợp với xu hướng phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

">

Chính thức ra mắt Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia

Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Sharjah, 1h00 ngày 9/4: Khó cho chủ nhà

Phát biểu tại Diễn đàn đầu tư Đà Nẵng năm 2017 vừa được tổ chức, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao sự năng động, sáng tạo của chính quyền Thành phố Đà Nẵng trong việc chủ động đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cải cách thủ tục hành chính, thu hút nhiều dự án đầu tư trong nước và nước ngoài trong các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, góp phần xây dựng Đà Nẵng trở thành một thành phố cảng biển lớn, là đô thị trung tâm cấp quốc gia.

Thủ tướng đồng ý với định hướng của chính quyền Đà Nẵng là tập trung nguồn lực để thu hút đầu tư vào những lĩnh vực thành phố có lợi thế cạnh tranh rõ rệt như công nghệ cao, công nghệ thông tin, dịch vụ chất lượng cao… để thu hút các nhà đầu tư chiến lược với thương hiệu quốc tế nhằm tạo ra cú huých lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Đà Nẵng và miền Trung.

"Đà Nẵng còn rất nhiều dư địa để phát triển nếu biết bứt phá, vượt qua tư duy lối mòn. Đà Nẵng cần nghiên cứu các mô hình thành công trên thế giới như ở Singapore, Haifa (Israel), Bangalore (Ấn Độ), Tân Trúc (Đài Loan – Trung Quốc)… để xác định rõ mô hình phát triển kinh tế và chiến lược thu hút đầu tư, chú trọng phát triển các cụm ngành công nghiệp có quan hệ tương hỗ để tạo ra hệ sinh thái bền vững về đầu tư", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.

Thủ tướng cho rằng, toàn cầu hóa và xu thế của các nền kinh tế thế giới không ngừng vận động đổi mới hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không cho phép chúng ta ngồi yên và thỏa mãn với những gì mình đang có. Trong thời gian tới, chính quyền Thành phố Đà Nẵng cần tập trung đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng quan trọng để giải quyết các nút thắt quan trọng về lưu thông hàng hóa như: Cảng Liên Chiểu, đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, di dời nhà ga đường sắt… Trong đó, đối với dự án Cảng Liên Chiểu, đề nghị Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Kế hoạch và Đầu tư tích cực hỗ trợ thành phố Đà Nẵng trong việc sắp xếp nguồn vốn đầu tư và lựa chọn nhà đầu tư có năng lực để sớm triển khai dự án.

Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, bên cạnh việc hình thành các khu công viên phần mềm, Đà Nẵng cần chú trọng thu hút các doanh nghiệp sản xuất phần cứng, các trung tâm nghiên cứu phát triển về CNTT, các cơ sở đào tạo nhân lực CNTT, các vườn ươm doanh nghiệp và không gian dành riêng cho cộng đồng khởi nghiệp, đồng thời tạo môi trường an sinh xã hội hấp dẫn nhằm thu hút các chuyên gia CNTT trong nước và quốc tế. Một khi hệ sinh thái này được hình thành, Đà Nẵng được kỳ vọng sẽ là Thung lũng Silicon của Đông Nam Á, là nơi hội tụ của công nghệ, nhân lực và tài chính quốc tế.

Đà Nẵng phải sớm hoàn thiện đề án về cơ chế chính sách ưu đãi đột phá thí điểm áp dụng cho Cụm du lịch trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, cũng như Đề án thành lập và bổ sung Khu kinh tế ven biển Đà Nẵng vào Quy hoạch tổng thể phát triển các Khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020, trình các Bộ ngành chức năng sớm thẩm định và tham mưu Chính phủ xem xét phê duyệt.

">

Kỳ vọng Đà Nẵng trở thành điểm đến khởi nghiệp của ASEAN

Sự kiện Demo Day “Giải pháp thành phố thông minh tại Việt Nam” (Smart City Vietnam Demo Day) vừa được Quỹ Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mekong (MBI) phối hợp cùng Bộ KH&CN tổ chức hôm nay, ngày 13/11/2017 tại Hà Nội nhằm mục đích lựa chọn ra những giải pháp phù hợp và kêu gọi nhà đầu tư cho giải pháp sáng tạo về xây dựng thành phố thông minh cho Việt Nam.

Thông tin từ Ban tổ chức cho hay, trong số gần 200 đơn đăng ký từ hơn 30 quốc gia trên thế giới, cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp xây dựng thành phố thông minh cho Việt Nam” đã chọn được 15 đội để trình bày giải pháp sáng tạo về xây dựng thành phố thông minh về 12 lĩnh vực trọng điểm, được xác định bởi chính quyền và Ban chỉ đạo thành phố thông minh của các tỉnh, thành phố tại Việt Nam, bao gồm: Nhà ở giá rẻ; Sử dụng năng lượng hiệu quả; Quản lý giao thông và bãi đỗ xe thông minh; Hút nước, thoát nước và quản lý chất thải; Nông nghiệp đô thị; xử lý và cung cấp nước sạch; An ninh công cộng và giám sát thiên tai; Du lịch sinh thái và quy hoạch môi trường; Y tế; Giáo dục; Chính phủ điện tử; Cây xanh và không gian công cộng.

Ba đội xuất sắc nhất sẽ được trao giải thưởng tiền mặt và ưu tiên lựa chọn tham gia chương trình tăng tốc khởi nghiệp của các thành phố nhằm “nội địa hóa” các giải pháp và tăng khả năng triển khai. Đặc biệt, Quỹ đầu tư mạo hiểm TNB Ventures - đối tác của chương trình sẽ xem xét đầu tư cho các công ty tiềm năng... 

Phát biểu tại sự kiện, ông Dominic Mellor - Giám đốc Quỹ Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mekong, Trưởng Ban tổ chức cho biết, các đội thi được đánh giá dựa trên độ phù hợp trong giải pháp của họ để giải quyết những thách thức đô thị thực sự ở Việt Nam, tiềm năng kinh doanh của công ty, tính độc đáo của ý tưởng và khả năng thực hiện, triển khai mô hình.

">

Nhu cầu về các giải pháp đổi mới để phát triển đô thị tại Việt Nam đang rất lớn

友情链接