您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma tiếp tục giảm
NEWS2025-02-22 04:49:00【Bóng đá】0人已围观
简介Giảm gần 1,ốlượngđịachỉIPcủaViệtNamnằmtrongmạngmáytínhmatiếptụcgiảnottm forest đấu với newcastle1 trnottm forest đấu với newcastlenottm forest đấu với newcastle、、
Giảm gần 1,ốlượngđịachỉIPcủaViệtNamnằmtrongmạngmáytínhmatiếptụcgiảnottm forest đấu với newcastle1 triệu địa chỉ IP Việt Nam trong các mạng máy tính ma
Cụ thể, theo số liệu của hệ thống giám sát tập trung của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), tại thời điểm đầu tháng 12/2020, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma là 1.052.479 địa chỉ.
![]() |
Tỷ lệ địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet giảm. Đơn vị tính: Nghìn địa chỉ |
Tiếp đó, trong tháng 1/2021, con số này còn 1.004.706 địa chỉ, giảm 1,05% so với tháng 12/2020 và giảm 29,85% so với cùng kỳ tháng 1 năm ngoái. Trong tháng 2/2021, số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma chỉ còn 917.492 địa chỉ, giảm 8,68% so với tháng 1/2021 và giảm 44,16% so với cùng kỳ tháng 2 năm ngoái.
Điều này cũng chỉ ra rằng, liên tiếp khoảng 8 tháng gần đây, số lượng địa chỉ IP Việt Nam trong các mạng máy tính ma đều có xu hướng giảm.
Nguyên nhân số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma giảm tiếp trong 2 tháng đầu năm nay, theo đánh giá của các chuyên gia NCSC, là do các cá nhân, tổ chức, đơn vị đã nâng cao nhận thức và tích cực phối hợp xử lý, bóc gỡ mã độc ngay cả sau chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020”.
![]() |
Tính từ trước khi mở chiến dịch rà soát và xử lý mã độc cho đến cuối tháng 2/2021, tổng số địa chỉ IP Việt Nam không còn nằm trong các mạng máy tính ma là gần 1,1 triệu. (Ảnh minh họa: Internet). |
Chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020” được Bộ TT&TT khởi động từ khoảng giữa tháng 7/2020 và kết thúc vào giữa tháng 12/2020, hướng tới mục tiêu dài hạn là đảm bảo an toàn cho người dùng trên không gian mạng Việt Nam, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Được triển khai trên toàn bộ không gian mạng Việt Nam, chiến dịch do Trung tâm NCSC thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT trực tiếp là đầu mối phối hợp, đồng hành với các doanh nghiệp làm an toàn thông tin trong và ngoài nước thực hiện.
Trước khi chiến dịch này diễn ra, theo nghiên cứu của các hãng bảo mật, tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam tuy có giảm hơn song vẫn ở mức cao so với các nước trên thế giới. Số liệu thống kê thực tế khi đó cho thấy, Việt Nam có khoảng 16 triệu địa chỉ IPv4, trong đó khoảng 3 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong danh sách đen của nhiều tổ chức quốc tế; 2 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong các mạng máy tính ma lớn.
Trao đổi với ICTnews, Giám đốc Trung tâm NCSC Trần Quang Hưng cho biết, chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020" đã thu được những kết quả rất tích cực, đạt mục tiêu giảm 50% số lượng địa chỉ IP nhiễm mã độc/botnet tại Việt Nam. Bên cạnh đó, chiến dịch còn được hiệu ứng lan truyền, nâng cao nhận thức về an toàn an ninh mạng cho tất cả mọi người.
Theo thống kê, trong thời gian chiến dịch được triển khai, đã có khoảng trên 8 triệu lượt người dùng tiếp cận chiến dịch, 5 triệu người đã tham gia và sử dụng công cụ cung cấp miễn phí được cung cấp.
Đặc biệt, vào đầu tháng 12/2020 - thời điểm chiến dịch gần kết thúc, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma là 1.052.479 địa chỉ, giảm khoảng 48% so với thời điểm trước chiến dịch (2.014.512 địa chỉ).
Như vậy, tính từ trước khi mở chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020" cho đến cuối tháng 2/2021, con số địa chỉ IP Việt Nam không còn nằm trong các mạng máy tính ma là gần 1,1 triệu địa chỉ.
Bước khởi đầu cho cuộc chiến trường kỳ trên không gian mạng
Trong báo cáo mới nhất của Kaspersky Security Network, ông Yeo Siang Tiong - Tổng giám đốc Kaspersky Đông Nam Á đã đưa ra nhận xét: “Bất chấp tình hình đầy thách thức do đại dịch gây ra, Việt Nam vẫn đạt được những kết quả tích cực về an ninh mạng nhờ nỗ lực phối hợp của chính phủ và các đối tác tư nhân trong chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” do Trung tâm NCSC phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước triển khai”.
Giám đốc NCSC Trần Quang Hưng cũng chia sẻ, chiến dịch rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc chính là hoạt động nổi bật, có ý nghĩa nhất của cơ quan này trong năm 2020. “Kết quả quan trọng nhất của chiến dịch không phải là việc giảm được 50% tỷ lệ mã độc, tỷ lệ địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma, mà quan trọng hơn cả là lần đầu tiên có một hoạt động thu hút, kêu gọi được sự tham gia, chung tay của đông đảo cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân”, đại diện Trung tâm NCSC bày tỏ.
Cụ thể, theo phân tích của Trung tâm NCSC, để chiến dịch thu được những kết quả tích cực kể trên, là nhờ sự đồng hành triển khai của các doanh nghiệp trong Liên minh phòng chống mã độc và xử lý tấn công mạng và doanh nghiệp quốc tế, hệ thống các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin tại các tỉnh, thành và bộ ngành; đặc biệt là người dùng, doanh nghiệp.
Đại diện NCSC nhấn mạnh, rà soát và xử lý mã độc là một cuộc chiến dài hạn, không phải chiến dịch kết thúc là xong. Chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020” chính là khởi đầu cho một cuộc chiến “trường kỳ” của Việt Nam trên không gian mạng.
Thời gian tới, có rất nhiều việc chúng ta phải tiếp tục làm, từ việc sử dụng phần mềm bản quyền, có "hệ miễn dịch" an toàn thông tin của riêng Việt Nam, cho tới việc nâng cao ý thức của người dân, nhận thức của doanh nghiệp.
Trong năm 2021, các chương trình có tính chất cộng đồng sẽ tiếp tục được Trung tâm NCSC phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị triển khai. Mục đích là làm sao để các chương trình này trở thành hoạt động thường xuyên, vừa giúp mọi người vừa nâng cao được nhận thức chung về đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vừa tăng tính đoàn kết giữa các cơ quan, đơn vị.
Vân Anh

Công bố bản đồ thời gian thực về chiến dịch bóc gỡ mã độc trên toàn quốc
Sau 10 ngày triển khai chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc 2020”, hơn 100.000 máy tính nhiễm mã độc đã được hỗ trợ xử lý. Để cộng đồng thuận tiện theo dõi, bản đồ thời gian thực về chiến dịch vừa được ra mắt.
很赞哦!(192)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- Kính 3D dùng cho mọi màn hình 3D
- Truyện Xuyên Thư Sau Ta Muốn Phao Vai Ác Alpha
- Chip ARM bằng 1 nơron thần kinh
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Đổi file PDF sang Word miễn phí
- Thêm một game lậu quảng bá tại Việt Nam
- Cận cảnh ThinkPad X1 siêu mỏng
- Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
- Truyện Xuyên Thư Sau Ta Muốn Phao Vai Ác Alpha
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
Nhà bán lẻ Staples đã bắt đầu bán laptop Samsung dòng 3 có màn hình 11,6 inch, giá 619 USD, một trong những laptop siêu di động có giá tốt nhất hiện nay, sử dụng bộ vi xử lý Sandy Bridge mới nhất của Intel.
">Laptop 'Sandy Bridge' của Samsung xuất hiện
Truyện Nhặt Được Siêu Cấp Soái Ca
1. Chụp với nhiều ánh sáng:Để có được những bức ảnh đẹp nhất thì bạn nên chụp với nhiều ánh sáng. Máy cảm biến hình ảnh nhỏ rất cần ánh sáng và vì vậy ảnh sẽ đẹp nhất khi được chụp ngoài trời. Để có thể lấy được nhiều ánh sáng, bạn nên quay lưng lại chỗ ánh sánh mặt trời và để cho ánh sáng chiếu qua vai của bạn. Tránh chụp trực tiếp về phía có ánh sáng mặt trời nếu không sẽ bị thiếu ánh sáng. Nếu bạn chụp trong nhà, hãy quay lưng lại phía cửa và bật đèn lên.
2. Phân bổ hình ảnh:Để chụp được một bức ảnh đẹp, bạn không chỉ cần biết cách cài đặt đúng mà còn phải biết cách bố trí hình ảnh một cách chuyên nghiệp. Chia khung ảnh thành 3 phần theo hình bàn cờ ca rô và căn sao cho đối tượng cần chụp ở trên một trong những đường này chứ đừng đặt giữa màn hình.
Hãy giữ cân máy ảnh, tránh để máy ảnh bị nghiêng. Hãy chú ý tới khung cảnh đằng sau để đảm bảo không có vật gì chèn lên trên đầu của đối tượng cần chụp.
3. Để biểu tượng máy ảnh trên màn hình chính:Một số điện thoại để máy ảnh ở chỗ rất khó tìm, nếu vậy bạn sẽ hay bị bỏ lỡ rất nhiều cơ hội chụp được ảnh đẹp.
Bạn hãy để máy ảnh ra một ví trí có thể sử dụng được nhanh nhất. Ví dụ trên iPhone, hãy để biểu tượng máy ảnh ở trên màn hình chính, hay đặt nó ở phía trên màn hình. Một số điện thoại còn cho phép cài đặt phím để bật máy ảnh.
4. Giữ chặt điện thoại khi chụp:Một lý do khiến cho ảnh bị mờ hay rung là điện thoại khó cầm hơn so với một chiếc máy ảnh bình thường vì nó nhẹ và mỏng hơn. Hãy cầm thật chặt điện thoại của bạn, bằng cả 2 tay và để khuỷu tay vào bên mình để có thể giữ chặt máy ảnh, tránh làm rung máy.
5. Tính đến thời gian bắt hình của cửa chớp:Nếu như cửa chớp bị chậm thì bạn cần tính thời gian đó. Một số máy ảnh bắt hình rất chậm. Nghĩa là nó bắt hình sau khi bạn đã bỏ tay khỏi nút chụp, vì vậy hãy giữ điện thoại thêm một chút nữa.
">11 mẹo chụp ảnh đẹp bằng smartphone
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Sản phẩm Macbook Air mới với màn hình 11,6 inch và 13,3 inch với cấu trúc Sandy Bridge và giao diện Thunderbolt sẽ được phát hành vào tháng 6 hoặc tháng 7.
Trong khi đại diện truyền thông của Apple ở Đài Loan không khẳng định hay phủ nhận báo cáo này, ta vẫn biết từ lâu là Apple bao giờ cũng im lặng về các sản phẩm mới chưa bắt đầu bán của họ, các nguồn tin cũng nhấn mạnh như vậy.
Các nhà sản xuất chính trong chuỗi cung ứng cho các sản phẩm mới này cũng vẫn là các nhà sản xuất Macbook Air hiện tại: Quanta Computer lắp đặt chính, Catcher Technology cung cấp khung, Auras Technology cung cấp phần lớn các module nhiệt, Shin Zu Sing cung cấp khớp nối, Simplo Technology và Dynapack cung cấp pin.
Tuy nhiên, không một nhà sản xuất nào đã xác nhận là họ có tham gia vào chế tạo Macbook Air mới.
">Macbook Air mới có thể ra mắt trong tháng 6
">
Laptop, máy tính bảng và smartphone trong 1
">
Top 20 ‘dế khủng’ nhất thế giới giữa năm 2011