Để mưu sinh, họ phải tìm việc làm khác trái với nghề được đào tạo. Cứ thế, họ buộc rời xa ước mơ đứng trên bục giảng.

Như thế, “khoán 10” trong tuyển dụng giáo viên không phải là sự lặp lại cứng nhắc, máy móc của lịch sử, mà phải mang tinh thần đổi mới.

Từ đó, mới có thể hạn chế bớt tiêu cực phát sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để các sinh viên sư phạm ra trường được đứng trên bục giảng, để giáo viên sống được với nghề, và để học trò được thụ hưởng những gì tốt nhất mà chương trình giáo dục phổ thông đang hướng đến.  

Nguyễn Hiếu Quân (Trường PT Dân tộc nội trú tỉnh Lâm Đồng)

Cả nước đang thiếu khoảng 100.000 giáo viên/tổng số 1,6 triệu giáo viên. Trong khi đó, vẫn đang thừa 10.178 giáo viên ở cả tiểu học, THCS, THPT. Tuy nhiên, chỉ tính riêng năm nay, có hơn 16.000 giáo viên bỏ việc. 

Mới đây, Bộ Chính trị đã giao bổ sung gần 66.000 biên chế giáo viên trong giai đoạn 2022-2026, riêng năm học này giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập. 

Bộ GD-ĐT đã đề nghị các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non và phổ thông. Tuy nhiên, làm thế nào để tuyển đúng người, đúng việc, đáp ứng yêu cầu đề ra mới là câu chuyện đáng bàn. 

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn từng thốt lên rằng: Ngành GD nắm tất cả trừ 2 thứ: giáo viên và tài chính. Vậy, nên chăng cần có 1 khoán 10 trong tuyển dụng giáo viên để gỡ khó cho cả Bộ, cơ sở đào tạo và nhà giáo?

Ban Giáo dục mở diễn đàn “Tuyển dụng giáo viên: Cần có một khoán 10”. Mời bạn đọc gửi ý kiến về [email protected]. Xin cảm ơn!

Phút bùi ngùi của người từng 10 năm đứng trên bục giảng

Phút bùi ngùi của người từng 10 năm đứng trên bục giảng

Nếu như chúng ta có những quyết sách giao khoán mạnh mẽ cho giáo dục, cả về con người và tài chính, thì có lẽ Liên - cô bạn thân học cùng lớp chuyên Văn với tôi - không phải nghỉ dạy sau 10 năm thanh xuân nhiệt huyết gắn bó với nghề giáo." />

Khoán 10 trong tuyển dụng: Đổi mới để giáo viên sống được với nghề

Thời sự 2025-02-01 23:48:40 94

VietNamNet giới thiệu bài viết của độc giả Nguyễn Hiếu Quân - một người đang công tác trong ngành giáo dục - trước nhu cầu đổi mới trong tuyển dụng giáo viên. Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn,ántrongtuyểndụngĐổimớiđểgiáoviênsốngđượcvớinghềđá bóng việt nam quan điểm của tác giả.

Khoán 10 năm 1988 đã thừa nhận “hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ”, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông nghiệp của cả nước và mang lại hiệu quả kinh tế to lớn. 

Nhưng kinh tế và giáo dục vốn khác nhau. Bối cảnh xã hội cũng đã thay đổi. Như vậy, nếu có một cơ chế khoán 10 trong ngành giáo dục, nhất là về tuyển dụng giáo viên, ta không thể hiểu một cách máy móc và đơn giản là cứ giao cho hiệu trưởng các trường được tự tuyển, tự chọn.

Điều này không giúp giải quyết tốt vấn đề nhân sự trong trường, mà có thể sẽ phát sinh tiêu cực. 

Thứ nhất, việc giao quyền tự chủ cho hiệu trưởng có thể sẽ dẫn đến vấn nạn chạy việc, tiêu cực trong công tác tuyển dụng bởi hiệu trưởng là người có tiếng nói và quyết định cuối cùng. 

Mặt khác, với chương trình giáo dục phổ thông mới, số lượng học sinh học các môn sẽ thay đổi hàng năm theo nhu cầu và lựa chọn của các em. Việc thừa thiếu cục bộ vẫn sẽ diễn ra hàng năm, từ môn nọ chuyển sang môn kia. 

Thứ hai, khoán 10 “mới” phải có mức độ hiểu rộng hơn. “Giao cho từng hộ” không chỉ dừng lại ở không gian cứng của mỗi trường học, mà là giao quyền tự chủ để các trường có thể mở rộng môi trường giáo dục. 

Trên cơ sở đó, nhà trường có thể linh hoạt tận dụng các nguồn lực sẵn có như các lớp học online, dạy tăng cường; tạo điều kiện về thời gian và kinh phí để bồi dưỡng giáo viên. Thậm chí trường có thể chủ động xây dựng kế hoạch và phương án “đổi” giáo viên tạm thời giữa các trường đồng cấp trong địa bàn để giải quyết vấn đề thừa thiếu cục bộ trong năm học.  

Thứ ba, khoán 10 “mới” trong giáo dục cần nhất là sự đổi mới mạnh mẽ về việc liên thông, liên kết giữa nhu cầu việc làm và công tác đào tạo. Chỉ khi nào người học được đảm bảo việc làm lúc tốt nghiệp, khi đó người giỏi sẽ đến, sẽ chuyên tâm với ngành sư phạm. 

Thực tế, việc tuyển dụng giáo viên là không khó. Có chăng, khó khăn là do đa số sinh viên sư phạm khi ra trường không thể chờ đợi đến khi có chỉ tiêu ở các trường để thi viên chức, hoặc thậm chí phải “chạy" việc. 

Để mưu sinh, họ phải tìm việc làm khác trái với nghề được đào tạo. Cứ thế, họ buộc rời xa ước mơ đứng trên bục giảng.

Như thế, “khoán 10” trong tuyển dụng giáo viên không phải là sự lặp lại cứng nhắc, máy móc của lịch sử, mà phải mang tinh thần đổi mới.

Từ đó, mới có thể hạn chế bớt tiêu cực phát sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để các sinh viên sư phạm ra trường được đứng trên bục giảng, để giáo viên sống được với nghề, và để học trò được thụ hưởng những gì tốt nhất mà chương trình giáo dục phổ thông đang hướng đến.  

Nguyễn Hiếu Quân (Trường PT Dân tộc nội trú tỉnh Lâm Đồng)

Cả nước đang thiếu khoảng 100.000 giáo viên/tổng số 1,6 triệu giáo viên. Trong khi đó, vẫn đang thừa 10.178 giáo viên ở cả tiểu học, THCS, THPT. Tuy nhiên, chỉ tính riêng năm nay, có hơn 16.000 giáo viên bỏ việc. 

Mới đây, Bộ Chính trị đã giao bổ sung gần 66.000 biên chế giáo viên trong giai đoạn 2022-2026, riêng năm học này giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập. 

Bộ GD-ĐT đã đề nghị các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non và phổ thông. Tuy nhiên, làm thế nào để tuyển đúng người, đúng việc, đáp ứng yêu cầu đề ra mới là câu chuyện đáng bàn. 

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn từng thốt lên rằng: Ngành GD nắm tất cả trừ 2 thứ: giáo viên và tài chính. Vậy, nên chăng cần có 1 khoán 10 trong tuyển dụng giáo viên để gỡ khó cho cả Bộ, cơ sở đào tạo và nhà giáo?

Ban Giáo dục mở diễn đàn “Tuyển dụng giáo viên: Cần có một khoán 10”. Mời bạn đọc gửi ý kiến về [email protected]. Xin cảm ơn!

Phút bùi ngùi của người từng 10 năm đứng trên bục giảng

Phút bùi ngùi của người từng 10 năm đứng trên bục giảng

Nếu như chúng ta có những quyết sách giao khoán mạnh mẽ cho giáo dục, cả về con người và tài chính, thì có lẽ Liên - cô bạn thân học cùng lớp chuyên Văn với tôi - không phải nghỉ dạy sau 10 năm thanh xuân nhiệt huyết gắn bó với nghề giáo.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/48d699517.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược

Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại

Ở chế độ chờ, các thiết bị điện tử này không được tắt đi hoàn toàn. Chúng vẫn tiếp tục cập nhật, ghi lại những show truyền hình bạn thích và đợi bạn bật chúng lên như cũ. Trong quá trình đó, các sản phẩm này vẫn tiếp tục ngốn điện và khiến hóa đơn cuối tháng của bạn cao đến “choáng váng”. Hiện tượng này được gọi với cái tên “stand-by power” hoặc “phantom load” có thể được dịch ra là “điện năng chờ” hay “tải trọng giả”. Nguồn điện năng bị mất đi được gọi bằng cái tên “vampire energy” hay “leaking energy” (điện năng bị rò rỉ).

Theo Cơ quản quản lý năng lượng Mỹ, lượng điện năng bị lãng phí chiếm hơn 10% số tiền bạn phải trả trong hóa đơn cuối tháng.

TV, DVR và đầu thu truyền hình không phải là những thiết bị ngốn điện năng duy nhất. Có thể bạn đang cắm nhiều loại sạc trong nhà suốt 24/7. Sạc điện thoại sử dụng khoảng 0,26 watt điện năng mỗi ngày nếu bị cắm liên tục mà không sử dụng. Sạc laptop cũng tiêu tốn điện năng với khoảng 4,42 watt nếu không sử dụng và 29,48 watt để sạc đầy lên 100%.

Kiểm tra việc sử dụng điện của nhà bạn

Bạn muốn kiểm tra xem nhà mình có phải là "nạn nhân" của hiện tượng rò rỉ điện năng? Hãy tắt hết điều hòa, máy sưởi, bình nước nóng. Bây giờ hãy tắt tất cả các thiết bị điện trong nhà nhưng vẫn cắm điện cho các thiết bị này. Sau đó bạn hãy nhìn vào công tơ điện nhà mình. Những con số vẫn tăng? Nếu có, điều đó chứng tỏ các thiết bị trong nhà bạn vẫn đang ngốn điện năng.

">

Vì sao hóa đơn tiền điện của bạn luôn cao?

“Mặc dù chỉ có duy nhất một khách hàng mà cũng chưa phải là khách hàng chính thức nhưng FPT đã quyết tâm mở công ty tại Singapore”, ông Hoàng Việt Anh, nguyên Giám đốc đầu tiên của FPT APAC, hiện là Tổng Giám đốc FPT Software nhớ lại quyết định liều lĩnh của lãnh đạo FPT 10 năm trước .

Không chỉ liều khi mở công ty mà chưa có một tập khách hàng đủ lớn, FPT cũng đã khá mạo hiểm khi quyết định mở công ty tại một thành phố có chi phí sinh hoạt đắt nhất thế giới và là trung tâm tài chính kinh tế lớn của thế giới.

Singapore là thị trường cạnh tranh khốc liệt với nhiều “cá lớn” và khách hàng có yêu cầu rất cao nhưng với chi phí thấp nhất có thể. Điều này đòi hỏi FPT muốn tồn tại phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt.

Nhưng cũng khá may mắn, chỉ trong vòng 3 tháng sau khi khai trương công ty, danh sách khách hàng của FPT đã có thêm một khách hàng. Và sau một năm, lãnh đạo FPT mới dám chắc là FPT tại Singapore có cửa để sống. Hiện, FPT tại Singapore đã có mạng lưới khách hàng rộng lớn, với gần 100 khách hàng, trong đó có 40 khách hàng trong khối Chính phủ.

Từ con số 5 người đầu tiên, sau 10 năm, FPT APAC đã trở thành nhà đầu tư Việt Nam lớn nhất tại Singapore với số vốn đầu tư 4,5 triệu USD và cũng là công ty CNTT Việt Nam lớn nhất tại Singapore. Chia sẻ về thành quả này, ông Việt Anh cho biết: “Tôi cho rằng đó cũng là minh chứng của tinh thần “cứ máu là xong” của FPT, đã quyết tâm là làm dù biết khó khăn vô cùng”.

">

Từ ban đầu chỉ có 5 người, FPT APAC đã trở thành công ty Việt Nam lớn nhất ở Singapore

友情链接