当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Almeria, 23h30 ngày 29/4 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
Những thay đổi trong phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ tác động lớn tới công tác tuyển sinh đại học. Vì vậy, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ tiếp tục hỗ trợ các cơ sở giáo dục đại học và thí sinh trong công tác tuyển sinh khâu tổ chức đăng ký xét tuyển, lọc "ảo" như năm 2019.
![]() |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc. Ảnh: MOET cung cấp |
Với sự hỗ trợ này, thí sinh không phải tốn thời gian, công sức, kinh phí đi lại, nộp hồ sơ dự tuyển nhiều nơi, rồi lại đi rút hồ sơ nếu không đúng nguyện vọng… nên rất thuận lợi cho thí sinh đăng ký những ngành/trường mình mong muốn.
Việc lọc ảo tốt sẽ giúp các trường có khả năng tuyển một số lượng chỉ tiêu hợp lý ngay từ đợt tuyển sinh đầu để đảm bảo hoạt động đào tạo chung của nhà trường. Quy trình này đã thực hiện tốt trong những năm qua.
Ngoài ra, do có sự thay đổi của kỳ thi THPT năm nay, một số cơ sở giáo dục đại học, nhất là các trường tốp trên có thể sẽ tổ chức thi riêng để tuyển sinh cho trường mình hoặc theo nhóm trường. Bộ GD-ĐT sẽ có giải pháp hỗ trợ việc tổ chức thi, đăng ký xét tuyển, lọc ảo theo nhóm trường. Hiện tại, Bộ GD-ĐT đang hoàn thiện Quy chế tuyển sinh năm nay và sẽ ban hành sớm nhất trong những ngày tới.
Trước những băn khoăn về việc không còn kỳ thi với đề thi phân hóa cao phục vụ cho công tác xét tuyển ĐH sẽ gây khó cho các trường lựa chọn kết quả thi THPT để xét tuyển, cũng như những trường chưa sẵn sàng cho việc tự tổ chức xét tuyển riêng, ông Phúc chia sẻ rằng trong những năm qua, các cơ sở giáo dục đại học đã đẩy mạnh tự chủ tuyển sinh bằng nhiều phương thức khác nhau.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong 3 năm gần đây, kết quả tuyển sinh của toàn hệ thống có xu hướng giảm dần tỷ trọng trúng tuyển từ sử dụng kết quả kỳ thi THPT (năm 2017 chiếm 81,5%; năm 2018 chiếm 73,6%; năm 2019 là 62,4% tổng số thí sinh trúng tuyển); tăng dần tỷ trọng trúng tuyển từ học bạ và các phương thức khác.
Con số này cho thấy kết quả tuyển sinh đại học ngày càng có xu hướng giảm dần sự phụ thuộc vào sử dụng kết quả thi THPT, tỷ lệ tuyển sinh từ các phương thức khác ngày càng tăng lên.
Xu hướng thay đổi này cũng thể hiện rõ trong các đề án tuyển sinh riêng của các trường đại học khi ngày càng nhiều cơ sở giáo dục đại học sử dụng kết hợp nhiều phương thức tuyển sinh, trong đó phương án tự tổ chức thi riêng cũng đã được một số trường tốp trên xác định và chuẩn bị từ nhiều năm trước.
![]() |
Thí sinh và phụ huynh trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Theo ông Phúc, sử dụng kết quả thi THPT không phải là phương thức duy nhất để tuyển sinh đại học. Quá trình này cũng phù hợp với xu thế tuyển sinh đại học trên thế giới, trong đó việc tuyển sinh được tổ chức nhiều kỳ trong năm, sử dụng kết hợp nhiều phương thức xét tuyển, sử dụng cả kết quả học tập THPT (điểm GPA), điểm thi tốt nghiệp THPT, điểm các kỳ thi chuẩn hóa để tuyển sinh đại học (SAT, ACT…)...
Khó xảy ra tình trạng mỗi trường tổ chức một kỳ thi riêng
Ông Phúc cũng khẳng định sẽ khó xảy ra việc vì các trường tự chủ tuyển sinh liệu mà dẫn đến tình trạng trăm hoa đua nở, mỗi trường tổ chức một kỳ thi riêng như trước đây, gây áp lực tốn kém, học sinh lại kéo về thành phố lớn để dự thi.
Lý do, ông Phúc phân tích, nhhư số liệu thống kê những năm qua cho thấy, số trường thi tuyển sinh riêng rất ít, chỉ khoảng 3-4% tổng số thí sinh trúng tuyển. Năm nay dự đoán số trường tham gia thi tuyển sinh riêng tăng lên, nhưng chủ yếu là một số trường tốp trên.
Sẽ chỉ có những trường đại học thuộc nhóm ngành đào tạo đặc thù như Y dược, Công an Quân đội hoặc nhóm trường, nhóm ngành năng khiếu nghệ thuật và một số trường đại học có mức độ cạnh tranh cao, có những yêu cầu riêng về chất lượng đầu vào có nhu cầu tự tổ chức kỳ thi.
Ước tính sẽ có khoảng từ 10-20% học sinh THPT sẽ lựa chọn tham dự các kỳ thi tuyển sinh riêng này. Dự đoán đa phần các cơ sở giáo dục đại học vẫn có thể sử dụng kết quả thi tốt nghiệp để xét tuyển vào ĐH, đồng thời kết hợp với các phương thức tuyển sinh đa dạng khác mà các trường sẽ đưa ra trong đề án tuyển sinh của mình.
Đồng thời, do tính đặc thù, các trường có chung lĩnh vực, phân khúc đào tạo, hoặc tương đồng về quy mô, về vị trí địa lý, cũng như các đại học quốc gia, đại học vùng sẽ có xu hướng liên kết lại để tổ chức thi tuyển sinh chung. Trên cơ sở đó, các trường nhỏ hơn có thể sử dụng kết quả thi đó để xét tuyển.
Cụ thể, một số trường đại học phía Nam đã thống nhất sẽ sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM để xét tuyển, kết hợp với các phương thức xét tuyển khác.
"Do vậy, năm nay sẽ không có quá nhiều trường tổ chức thi, không có nhiều cuộc thi diễn ra trong nhiều đợt nên không thể lặp lại tình trạng tập trung quá đông thí sinh về một điểm, trong một thời gian nên sẽ không tạo nên áp lực về luyện thi, thi quá nhiều hay đổ dồn về các khu đô thị lớn" - ông Phúc nhấn mạnh.
Thúy Nga - Ngân Anh
- Nếu Bộ GD-ĐT thực hiện kỳ thi THPT chỉ để xét tốt nghiệp, nhiều trường đại học sẽ điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2020 cho phù hợp.
" alt="Tuyển sinh đại học 2020: Khoảng 20% thí sinh sẽ lựa chọn các kỳ thi tuyển riêng"/>Tuyển sinh đại học 2020: Khoảng 20% thí sinh sẽ lựa chọn các kỳ thi tuyển riêng
Khu vực xuất hiện tiếng nổ lớn tại núi Voi, bên trên Làng Nủ cũ khoảng 2km (Ảnh: Báo Lào Cai).
Theo ông Thông, khu vực này chính là nơi sạt lở trong vụ lũ quét kinh hoàng khiến hàng chục người chết và mất tích vào hồi tháng 9 vừa qua.
"Rất may khu vực này không có người sinh sống và canh tác nên không có thiệt hại gì. Đây chính là điểm sạt lở cũ trước đó vào hồi tháng 9 vừa qua. Địa điểm phát ra tiếng nổ cách khu vực Làng Nủ cũ khoảng 2km về phía thượng nguồn", ông Thông nói.
Nhà chức trách nhận định khu vực phát ra tiếng nổ xuất phát từ việc một số tảng đá lớn chưa sập hết trong vụ sạt lở hồi đầu tháng 9 vừa qua (Ảnh: Ngọc Tân).
Cũng theo lãnh đạo huyện Bảo Yên, ngay sau khi sự việc xảy ra, chính quyền xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên đã có mặt tại thôn Làng Nủ để kiểm tra tình hình, cử tổ công tác tiếp cận khu vực xuất hiện vụ nổ để xác định nguyên nhân ban đầu; tuyên truyền, vận động người dân bình tĩnh chờ hướng dẫn ứng phó nếu có sự cố xảy ra.
"Hiện nay, ban chỉ huy quân sự huyện đã thực hiện phong tỏa hiện trường, rà soát các khu vực để xác định nguyên nhân sự việc. Có thể tiếng nổ xuất phát từ việc một số tảng đá lớn chưa sập hết trong vụ sạt lở hồi đầu tháng 9 vừa qua, bây giờ mới sập tiếp xuống nên phát ra tiếng nổ và bụi", ông Trần Trọng Thông, Chủ tịch UBND huyện Bảo Yên nói thêm.
Tính đến ngày 8/10, chính quyền địa phương xác định, trận lũ quét ở thôn Làng Nủ đã khiến 60 người chết, hiện còn 7 người mất tích. Đến nay, số người an toàn là 87 người.
Thôn Làng Nủ nằm gần chân núi Voi, có 167 hộ với 760 đồng bào người Tày sinh sống nhiều đời. Trận lũ quét rạng sáng 10/9 khiến 33 hộ dân bị vùi lấp, 40 gia đình bị ảnh hưởng.
" alt="Đỉnh núi gần Làng Nủ xuất hiện tiếng nổ lớn"/>Lịch Thi Đấu Premier League 2021/2022 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
12/03 | ||||||||
12/03 | 19:30 | Brighton | ![]() | 0:2 | ![]() | Liverpool FC | Vòng 29 | K+Sport1 |
12/03 | 22:00 | Brentford FC | ![]() | 2:0 | ![]() | Burnley | Vòng 29 | K+Sport1 |
13/03 | ||||||||
13/03 | 00:30 | Man Utd | ![]() | 3:2 | ![]() | Tottenham | Vòng 29 | K+Sport1 |
Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
Tại sao cả nhà lại ngồi xem giáo viên dạy học? Có phải là vì thuần túy mọi người có thời gian rảnh rỗi nên tò mò?
![]() |
Cảnh một học sinh học trực tuyến, cả nhà ngồi xem. Ảnh: NVCC |
Nếu hỏi phụ huynh và những người “ngồi xem” chắc chắn sẽ có nhiều lý do được đưa ra. Tuy nhiên, với tôi, khi xem các bức ảnh và đọc các bài báo mô tả cảnh tượng này, tôi liên tưởng đến “Jugyo sankan” (tham quang giờ học) và “Kokai jugyo” (giờ học công khai) của Nhật Bản cũng như những vấn đề đặt ra đối với giáo dục trường học ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” và “giờ học công khai”
Khi mới đến Nhật Bản du học để nghiên cứu về giáo dục ở đây, tôi rất ngạc nhiên trước “tham quan giờ học” và “giờ học công khai”, thứ mà tôi chưa từng chứng kiến hay trải nghiệm trước đó ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” là việc các trường học mở cửa cho phép các phụ huynh có thể vào trường, đến tận từng lớp học quan sát các giờ học mà giáo viên đang tiến hành. Đôi khi, nó không chỉ đơn thuần là quan sát các giờ học trên lớp mà phụ huynh còn có thể xem xét tình hình sinh hoạt, học tập của con em mình ở trường thông qua chứng kiến, quan sát việc học sinh sử dụng thư viện, nhà vệ sinh, ăn trưa, dọn vệ sinh trường lớp…
Rất nhiều trường học ở Nhật Bản tiến hành công việc này, coi nó như là một sự kiện của trường học và tiến hành nhiều lần trong năm (phổ biến nhất là hai lần). Tham quan giờ học thông thường được tiến hành ở tất cả các cấp học từ mầm non cho tới trung học phổ thông. Gần đây, một số trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề cũng tiến hành tương tự. Có những trường phổ thông sẽ dành hẳn một tuần trong năm cho công việc này để tạo điều kiện cho phụ huynh có thể quan sát nhiều giờ học khác nhau.
Những giờ học mà phụ huynh có thể quan sát đó gọi là “giờ học công khai”. Vì tính chất công khai của nó cho nên không chỉ phụ huynh có con học ở trường đó, lớp đó mới có thể tham gia mà bất cứ ai là người dân địa phương hay các nhà nghiên cứu nếu có nhu cầu chỉ cần đăng kí với nhà trường đều có thể tham gia. Việc đăng kí là để nhà trường có thông tin hướng dẫn, đảm bảo an toàn cho học sinh và phân phát tài liệu.
Bản thân tôi khi học ở Nhật Bản đã rất nhiều lần xuống các trường tiểu học và trung học cơ sở quan sát, nghiên cứu các giờ học này. Khác với các giờ dạy kiểu “dự giờ” hay “thao giảng” ở Việt Nam, các giờ học này diễn ra hết sức tự nhiên. Giáo viên và học sinh tiến hành công việc bình thường như thường lệ, người đến xem không được phép ngồi hay có hoạt động gì cản trở giờ học nhưng có thể đứng ở bên ngoài lớp quan sát qua cửa sổ hoặc một số trường hợp có thể đứng trong lớp để quan sát. Không có đánh giá nào liên quan đến giờ học ở đây, ngoại trừ các nhóm nghiên cứu sau đó có thể tổ chức các seminar trao đổi (có hoặc không có sự tham gia của giáo viên dạy tùy từng trường hợp).
Đây là hoạt động đã trở thành “truyền thống” của giáo dục trường học Nhật Bản và quen thuộc với phụ huynh vì thế các trường hầu như đều có lịch về “giờ học công khai” từ rất sớm thậm chí là ngay từ đầu năm.
Suy nghĩ về trường học Việt Nam
Như vậy, từ “tham quan giờ học” và “giờ học công khai” của Nhật Bản ta có thể thấy ở Việt Nam về cơ bản chưa có các sự kiện tương tự.
Ở Việt Nam thông thường chỉ có các tiết học cho phép các giáo viên, đại diện các cơ quan hành chính giáo dục tham gia để đánh giá chất lượng dạy học, để chấm thi giáo viên giỏi hay thực hiện một chuyên đề, đề tài nào đó mà thôi. Trong các sự kiện trường học khác như thi đấu thể thao, văn nghệ thì về cơ bản cũng chỉ có đại diện của hội phụ huynh tham gia. Cơ hội gần như duy nhất để đông đảo phụ huynh tham gia vào sinh hoạt trường học là “họp phụ huynh” nhưng trong trường hợp đó lại hầu như không có sự có mặt của học sinh và giáo viên chủ yếu trao đổi thông tin với phụ huynh hoặc đơn thuần là thông báo các khoản đóng góp, kết quả học tập của học sinh chứ không có thao tác quan sát thực tế giáo dục.
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q1, TP.HCM) là một trong số ít trường học, từ vài năm gần đây, có những giờ học "mở cửa" cho phụ huynh tới quan sát |
Đấy là một hạn chế lớn của giáo dục trường học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh xã hội đang biến đổi không ngừng và thông tin hóa mạnh mẽ, trường học không còn là không gian đóng kín và giáo viên không còn là người cung cấp thông tin độc quyền nữa. Trường học hiện đại sẽ phải chuyển mình từ tình trạng “kín cổng cao tường” sang tính chất khai phóng, rộng mở. Ở đó không chỉ có giáo viên tiến hành các hoạt động giáo dục mà còn phải có sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài (dạy chuyên đề, tổ chức hội thảo, seminar cho phụ huynh, giáo viên, đào tạo giáo viên, trực tiếp huấn luyện học sinh các kĩ năng đặc biệt), của phụ huynh học sinh (dã ngoại, văn nghệ, thể thao, hội thảo, phối hợp giáo dục thường xuyên).
Từ trước đến nay, như một truyền thống và có lẽ cũng là do sự lạc hậu của lý luận, cơ hội cho phụ huynh Việt Nam được trực tiếp trải nghiệm, quan sát giờ học của con ở trường và các hoạt động giáo dục khác là hiếm hoi.
Hiện tượng “cả nhà ngồi xem giáo viên dạy” khi học sinh học online nói trên vì thế có tính biểu tượng rất cao. Nó gợi ra cho những người làm giáo dục ở Việt Nam nhiều thứ đáng suy ngẫm. Khi xã hội biến chuyển nhanh và khái niệm trường học mở rộng biên độ, cơ hội học tập của cá nhân đặc biệt là người lớn trở nên phong phú (học qua mạng, qua đài phát thanh, truyền hình, học trong thực tế, du học…), trường học và giáo viên rất dễ bị tụt hậu so với xã hội.
“Mở cửa trường học” là tất yếu và cần thiết để trường học thoát ra khỏi tình trạng ấy. Ngoài ra, bằng cách “mở cửa” trường học còn có cơ hội lớn để gắn kết với xã hội địa phương, tận dụng nguồn lực của xã hội địa phương cho sự phát triển của mình đồng thời đóng góp vào sự phát triển của địa phương trong vai trò là trung tâm thông tin, giáo dục và văn hóa.
Nguyễn Quốc Vương
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều trường THCS, THPT và đại học đã tổ chức dạy học trực tuyến. Cũng chính từ đây, những màn pha trò hay sự cố hy hữu của cả giáo viên và học sinh vô tình được ghi lại.
" alt="Từ 'cả nhà xem con học online' nghĩ về mở cửa trường học"/>Trước đó, mạng xã hội xuất hiện thông tin nhiều người tại phường Quang Trung bất ngờ nghe thấy tiếng nổ rất lớn. Một số người đồn đoán có thể là do nổ bình gas hoặc nổ mìn.
" alt="Mua pháo về nhà tự chế, nam thanh niên 27 tuổi tử vong"/>Cả cha mẹ đều làm nông nghiệp, tuy nhiên làm ăn thất bát nên cuộc sống không thoát được cảnh nghèo khó. Bao nhiêu năm anh thợ hồ cứ đi làm công cho nhà người ta có tiền về mua từng bao xi măng, gạch cát đá để dựng lên ngôi nhà cho mình.
Nhà xây xong, vợ sinh con, tưởng rằng cuộc sống sẽ yên ổn. Đứa con sinh ra không được may mắn như những đứa trẻ khác vì không có hậu môn. Khó khăn nghèo túng một lần nữa lại bủa vây gia đình anh. Bé được đặt hậu môn tạm, nên thường xuyên phải tới bệnh viện nên chi phí tốn kém.
![]() |
Bé Phước Liêng được bạn đọc ủng hộ 16.605.000đ |
Bé cũng hay bị nhiễm trùng, lần này phải nhập viện để chuẩn bị cho cuộc phẫu thuật đưa hậu môn về đúng vị trí nhưng cha mẹ lại không có tiền.
Hai vợ chồng vay mượn được mấy triệu đồng đưa con tới nhập viện nhưng không có tiền đóng viện phí.
Hoàn cảnh của bé Y Ja Phước Liêng được đăng tải trên Báo VietNamNet đã có rất nhiều bạn đọc thương cảm, chia sẻ. Những tấm lòng vàng đã gửi số tiền 16.605.000đ thông qua Báo VietNamNet. Chúng tôi đã chuyển đến gia đình để điều trị cho bé.
Nhận được số tiền gia đình bé Phước Liêng xúc động nói: “Chúng tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn gửi tới bạn đọc. Số tiền này rất ý nghĩa với cháu. Chúng tôi cũng đã cố gắng hết sức để lo cho con nhưng vì khó khăn quá”.
Đức Toàn
Bé trai người dân tộc bị khiếm khuyết không có hậu môn, sau thời gian dài nằm viện điều trị, gia đình em vốn khó khăn đã rơi vào cảnh bất lực, không cách xoay sở.
" alt="Bé trai bị bệnh cha bán lợn không ai mua đã được bạn đọc giúp"/>Bé trai bị bệnh cha bán lợn không ai mua đã được bạn đọc giúp