- Đầu tháng 8/2017, Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư của Bạn đọc." />

Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 8/2017

Kinh doanh 2025-04-11 03:58:56 216
 - Đầu tháng 8/2017,ồiâmđơnthưBạnđọcđầutháket qua c1 Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư của Bạn đọc.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/50c999804.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Real Madrid, 02h00 ngày 9/4: Khó cho Pháo thủ

W-Gia Lâm.jpg
Gia đình bé Gia Lâm đón nhận món quà từ bạn đọc. Ảnh: Trần Tuyên

Chị Lê Thị Bảo Duyên (30 tuổi, mẹ bé Gia Lâm) cho biết, đầu năm 2021, thời điểm đang học lớp 1, Lâm thường xuyên sốt cao kéo dài không dứt. Nhiều lần thăm khám ở trạm y tế phường, bệnh tình bé không những không thuyên giảm mà còn nặng thêm.

Đưa con lên bệnh viện tại TP.HCM, kết quả xét nghiệm cho thấy Gia Lâm bị bạch cầu cấp dòng tuỷ (một dạng của ung thư máu – PV).

Dù bé có bảo hiểm y tế nhưng các loại thuốc ngoài, thủ thuật dịch vụ thanh toán mỗi lần cũng cả chục triệu đồng. Sau gần 4 năm chữa trị ở TPHCM, vợ chồng chị kiệt quệ, đưa con về bệnh viện tại Cần Thơ cầm cự.

Nhìn vào xấp hoá đơn, hồ sơ bệnh án, chị Duyên cho biết, sức khoẻ Gia Lâm vốn yếu ớt nên cứ vào thuốc là con bị viêm phổi, khó thở, chỉ riêng tiền thuê bình oxy mỗi ngày đã hết 300.000 nghìn đồng. Bé cũng thường xuyên đau nhức xương, phải dùng đến thuốc giảm đau morphin.

Sau khi bài viết được đăng tải, gia đình bé nhận thêm sự giúp đỡ trực tiếp hơn 20 triệu đồng. Đón nhận món quà của Báo VietNamNet, chị Duyên cho hay: "Thay mặt gia đình, tôi xin cảm ơn các nhà hảo tâm đã giúp đỡ, quan tâm đến cháu Gia Lâm. Số tiền này gia đình sẽ dùng để mua thuốc thang, lo tiền viện phí cho cháu trong thời gian tới".

">

Trao gần 140 triệu đồng đến bé Gia Lâm ở An Giang

Giáo dục lòng yêu nước không chỉ là “nhiệm vụ” của môn Lịch sử

GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết dựa theo Nghị quyết số 03 ngày 16/7/1998 về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và Nghị quyết số 33 ngày 9/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Chương trình GDPT năm 2018 đã xác định 5 phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển ở học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. 

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình GDPT năm 2018. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Chương trình đã quy định 14 nội dung giáo dục, trong đó có nội dung giáo dục công dân, nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh, nội dung giáo dục khoa học xã hội. Mỗi nội dung giáo dục nói trên đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi” – GS Thuyết thông tin. 

Cụ thể, theo quy định của Chương trình, “Giáo dục công dân giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Giáo dục công dân được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, nhất là các môn khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, trong đó Đạo đức (ở cấp tiểu học), Giáo dục công dân (ở cấp trung học cơ sở), Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) là những môn học cốt lõi”.

“Giáo dục khoa học xã hội đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục nhân sinh quan, thế giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng và những phẩm chất tiêu biểu của công dân toàn cầu.

 \Giáo dục khoa học xã hội được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các môn học cốt lõi là: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3); Lịch sử và Địa lí (từ lớp 4 đến lớp 9); Lịch sử, Địa lí (cấp trung học phổ thông)”.

“Giáo dục quốc phòng và an ninh bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản về quốc phòng và an ninh. 

Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường tiểu học, trung học cơ sở được thực hiện tích hợp trong nội dung các môn học và hoạt động giáo dục, bảo đảm cho học sinh hình thành những hiểu biết ban đầu về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, về lực lượng vũ trang nhân dân; có ý thức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. 

Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông là môn học bắt buộc, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kĩ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc”.

Bên cạnh đó, theo vị Tổng chủ biên, lòng yêu nước còn được bồi dưỡng ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác, như: Tiếng Việt, Ngữ văn, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung giáo dục địa phương... 

“Ví dụ, nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học được Chương trình GDPT quy định như sau: “Giáo dục ngôn ngữ và văn học có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Thông qua ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, đặc biệt là tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực và ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực chung và hai năng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học”. 

Chương trình Lịch sử ở THPT là chuyên sâu

Nói riêng về chương trình Lịch sử, theo GS Thuyết, giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm. 

Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục lịch sử được thực hiện trong các môn học Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí, liên tục từ lớp 1 đến lớp 5, giúp học sinh làm quen với một số nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới, trên cơ sở đó khơi dậy sự say mê, hứng thú học tập và bước đầu phát triển những năng lực cơ bản của học sinh. 

Ở cấp trung học cơ sở, nội dung giáo dục lịch sử được thực hiện trong môn Lịch sử và Địa lí, liên tục từ lớp 6 đến lớp 9, giúp hoc sinh có được nền tảng kiến thức thông sử của lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á, từ khởi nguyên cho tới ngày nay. 

Đồng thời, nội dung giáo dục lịch sử cũng được thực hiện ở các môn học khác như Đạo đức, Giáo dục công dân, Tiếng Việt, Ngữ văn, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung giáo dục của địa phương… 

“Như vậy, khi học xong cấp trung học cơ sở, học sinh đã hoàn thành toàn bộ nội dung giáo dục cơ bản, trong đó có nội dung giáo dục lịch sử, có đủ điều kiện cơ bản để phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi” – GS Thuyết khẳng định.

Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ được triển khai ở lớp 10 từ năm học 2022-2023.
Ảnh: Thanh Tùng

Đối với cấp trung học phổ thông, theo GS Thuyết, Chương trình môn Lịch sử là chương trình chuyên sâu, giúp những học sinh có định hướng học các ngành khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận nghề nghiệp tương lai, bao gồm các chủ đề và chuyên đề như: Lịch sử và Sử học; Cộng đồng các dân tộc Việt Nam; Làng xã Việt Nam trong lịch sử; Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945); Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 8 năm 1945 đến nay); Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông; Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858); Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay… 

“Theo yêu cầu chọn 5 môn học từ ba nhóm môn học lựa chọn (nhóm môn khoa học xã hội, nhóm môn khoa học tự nhiên, nhóm công nghệ và nghệ thuật), trong đó mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn học bên cạnh 7 môn học bắt buộc, những học sinh có định hướng nghề nghiệp khác vẫn có thể chọn học môn Lịch sử với các chủ đề học tập như đã quy định trong Chương trình GDPT. 

Như vậy, có thể khẳng định là Chương trình GDPT mới đã thực hiện nội dung giáo dục lịch sử, giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm công dân một cách đầy đủ, toàn diện theo đúng yêu cầu của Nghị quyết 29 và các văn bản quy phạm pháp luật mà Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành” – GS Thuyết nhấn mạnh. 

GS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ thêm rằng giải pháp dạy học phân hóa cũng đáp ứng yêu cầu giảm tải, giảm số môn học so với chương trình cũ - 12 môn so với 17 môn - tuy vẫn còn cao so với chương trình các nước (chương trình tú tài quốc tế IB là 6 môn, chương trình của Anh là 6 môn…) nhưng “Tôi tin chắc rằng đa số học sinh và phụ huynh học sinh sẽ thấu hiểu, đồng tình với giải pháp phân hóa mềm và giảm tải của Chương trình GDPT mới”.

Phương Chi

">

Lịch sử thành môn lựa chọn ảnh hưởng tới giáo dục lòng yêu nước?

Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía

HLV Chun Jae Ho chia sẻ sau trận đấu.

"Khi mới đến, tôi chỉ có 2 tuần chuẩn bị cho mùa giải. Tôi đã không thể chọn những cầu thủ mình thích mà phải tính toán để có chiến thuật tốt với những con người đã có. Vì thế, ở giai đoạn một của mùa giải, thay vì kiểm soát bóng thì tôi chọn cách chơi an toàn",HLV Chun nói.

HLV Chun Jae Ho trở thành HLV ngoại đầu tiên cùng Hà Nội vô địch V-League

Về tương lai, HLV người Hàn Quốc cho biết: "Hợp đồng của tôi với CLB Hà Nội sẽ kết thúc sau mùa giải này. Thế nên kế hoạch chuẩn bị cho cúp châu Á mùa tới còn tùy vào đôi bên".

Trong khi đó, Chủ tịch CLB Hà Nội Đỗ Vinh Quang nói: "Khoảnh khắc này rất vui và xúc động khi đây là lần đầu tiên tôi dành chức vô địch trên cương vị Chủ tịch đội bóng. Mùa giải rất khó khăn, khốc liệt khi có từ 4-5 CLB cạnh tranh chức vô địch. 

Chủ tịch CLB Hà Nội cùng các cầu thủ nâng cao cúp vô địch

Đây chính là thành quả, nỗ lực của toàn thể cầu thủ, đội ngũ hậu cần. Chức vô địch là chiến tích tuyệt vời. Tôi xin cảm ơn khán giả đã đồng hành, cổ vũ trong thời gian qua".

Với việc cán đích đầu tiên trong cuộc đua vô địch V-League 2022, CLB Hà Nội có suất dự vòng bảng AFC Champions League 2023. Chủ tịch Vinh Quang khẳng định quyết tâm cùng Hà Nội chơi sòng phẳng ở đấu trường danh giá số 1 của châu lục.

"Mục tiêu của chúng tôi là cạnh tranh sòng phẳng ở AFC Champions League. Chức vô địch V-League là điều kiện cần, và đủ để có cơ hội cạnh tranh cho mùa giải năm sau", người đứng đầu đội bóng Thủ đô khẳng định.

">

HLV Hà Nội muốn trao huy chương cho Quang Hải

cứu trợ.jpg
cứu trự.jpg
Các thành viên câu lạc bộ Xe bán tải Đông Anh (Hà Nội) xếp sẵn hàng hóa từ tối hôm trước để kịp giờ khởi hành sáng sớm (Ảnh: NVCC)

Nhờ có đường cao tốc, thời gian từ Hà Nội lên Lào Cai vốn dĩ đã được rút ngắn còn khoảng 4-5 giờ. Tuy nhiên, chuyến đi cứu trợ của đoàn từ thiện đợt này bị chậm lại vì thỉnh thoảng gặp điểm sạt lở. Mỗi lần gặp chướng ngại vật, họ dừng xe chờ đường được dọn dẹp.

Thành viên câu lạc bộ tự tin nói: “Câu lạc bộ của chúng tôi có hơn 50 xe, đã hoạt động nhiều năm, có kinh nghiệm đi đường dài và tham gia cứu trợ trong các mùa bão lũ ở miền Trung hay mùa dịch Covid-19, mọi người đều đã quen cách thức làm việc nên không sợ hãi hay lo lắng gì”.

Sáng ngày 11/9, đoàn của anh mang theo hành trang dọc đường là 44 chiếc bánh mì và 4kg giò, nước uống. Tiền xăng xe do các thành viên tự túc. Khó khăn lớn nhất của họ suốt hành trình có lẽ là áp lực trước sự lo lắng của người thân. Chị Nguyễn Thị Yên, vợ anh Hoạt rất ủng chồng làm thiện nguyện, nhưng thỉnh thoảng đoàn cứu trợ đi vào vùng không có sóng điện thoại, không liên lạc được với chồng khiến chị vô cùng lo lắng.

cứu trợ (4).jpg
Trên đường đi cứu trợ thỉnh thoảng gặp điểm sạt lở, cả đoàn phải dừng lại chờ.

Chuyến đi Lào Cai vừa rồi, đoàn xe của anh Hoạt khá may mắn, bởi chỉ khoảng 2 giờ sau khi họ rời khỏi, ở Lào Cai lại tiếp tục bị sạt lở. Nếu chậm trễ hơn, có thể họ đã phải rời ngày về.

Chứng kiến sự mất mát, tổn thất to lớn mà đồng bào gặp phải, anh Hoạt và các thành viên trong câu lạc bộ quyết định sẽ tiếp tục công việc tình nguyện. Trước mắt, ngay tại huyện Đông Anh cũng đã có những điểm ngập, họ luôn sẵn sàng để hỗ trợ người dân, sau đó là những chuyến đi cứu trợ liên tỉnh.

“Đồng bào mình đoàn kết thật!”

Ở TP. Thái Nguyên, chị Nguyễn Thị Hạnh lần đầu tiên chứng kiến trận lụt lớn đến thế. Hầu hết người dân không kịp phòng bị, nhất là những hộ ở 2 bên sông Cầu, hoa màu bị ngập, hư hại. Chị Hạnh vẫn luôn cảnh giác, theo dõi tình hình thời tiết. Chị lo cuộc sống bị đảo lộn bởi các con còn quá nhỏ.

“Từ lúc có bão tôi đã tích trữ thực phẩm, nước uống, sạc pin dự phòng. May mắn nhà tôi cao nên không ngập nhưng bà con thì rất nhiều người trắng tay sau đợt lũ”, chị tâm sự.

Mỗi khi chứng kiến bà con quê mình bị bão lũ tàn phá, chị Hạnh cũng giống như hàng triệu trái tim Việt Nam, đau đớn vô cùng. Bản thân được an toàn, chị cảm thấy đã may mắn hơn rất nhiều người, vì vậy vợ chồng chị đã ủng hộ vào Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thái Nguyên 30 triệu đồng. Bên cạnh đó, chị tiếp tục hỗ trợ mua nhu yếu phẩm để tặng cho người dân đang gặp khó khăn.

cứu trợ (1).jpg
Bài viết của chị Hạnh trên trang Facebook cá nhầm nhằm kêu gọi ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do bão lũ.

Cũng ở trong cảnh bão lũ, chị thấm thía về tình đoàn kết, mọi người đùm bọc hỗ trợ lẫn nhau, chính quyền cũng quan tâm, hỗ trợ người dân hết lòng.

Trong bài viết chia sẻ trên mạng xã hội, chị bày tỏ: “Tôi thay mặt bà con cảm ơn mọi người vì đã ủng hộ cho đồng bào mình. Ít hay nhiều đều đáng quý, chúng ta góp gió thành bão. Tôi sẽ vẫn tiếp tục ủng hộ bà con trong khả năng của mình”.

Sắp tới sau bão, người dân lại gồng dậy để lo kiến thiết, sản xuất. Trong đó, có những người đã mất trắng mọi thứ, họ sẽ cần nhiều bàn tay nâng đỡ để trở về như lúc đầu, cũng có những người phải chịu nỗi đau chia ly mà không biết lấy gì để vun đắp…

1000x730.jpg
">

Người trong vùng lũ tương trợ nhau: “Chúng tôi còn giúp nữa”

ip6780huiojpou9yio.jpg
Ảnh: Airbnb

Theo các trang đặt phòng, đây là một ngôi nhà gỗ cổ mang đậm phong cách Thái Lan. Chủ nhà cho biết đã thừa kế tài sản này từ chú của mình.

Trò chuyện với trang Vision Thai, chủ nhà nói anh sợ bóng tối và ma quỷ nên quyết định cho thuê phòng với giá rẻ để có người đến ở cùng.

Hiện ngôi nhà có 7 phòng cho thuê và 1 phòng của chủ nhà. Tất cả các phòng đều có các tiện nghi cơ bản như quạt, màn chống muỗi,...

Tuy nhiên, phòng tắm phải sử dụng chung và bồn cầu kiểu truyền thống.

ắ63457yrjgh.jpg
Cơ sở vật chất nghèo nàn của ngôi nhà. Ảnh: Airbnb

Một số phòng chỉ có thể lên được bằng thang gỗ, du khách được khuyên cần cân nhắc nếu hạn chế về khả năng di chuyển hoặc sợ độ cao.

Hiện có khoảng 8 đến 10 người thuê phòng, trong số này có người đã ở lại tới 1 năm. 

edtyueedtuy4x x8676r78u4er.jpg
Nhiều khách nước ngoài thích thuê trọ ở đây. Ảnh chụp màn hình

Chủ nhà cho biết anh cố gắng trò chuyện gần gũi với những người thuê nhà, thậm chí còn cùng họ đến sân bay để chào đón khách mới.

Chủ nhà cũng nhấn mạnh, anh cho khách thuê phòng "không phải vì lợi nhuận mà là để kết bạn".

re6724357y5.jpg
Các phòng đều đã kín khách đặt chỗ tới năm 2026. Ảnh chụp màn hình

Trong năm qua, ngôi nhà đã đón khách từ 12 quốc gia tới lưu trú và tham quan. Các phòng ở đây đã được đặt kín chỗ tới năm 2026.

Đặt phòng khách sạn nhìn ra kim tự tháp, du khách 'tá hoả' khi tới nơiAI CẬP - Một du khách người Anh đã vô cùng bàng hoàng khi nhận ra khách sạn nhìn ra kim tự tháp mà anh đặt trước đó không hề tồn tại.">

Ngôi nhà cũ kỹ, nghèo nàn bất ngờ trở thành điểm đến hút khách

友情链接