Mô hình lý tưởng và giá phải trả cho việc ra khỏi hang động
Bắt đầu cuộc hành trình,ôhìnhlýtưởngvàgiáphảitrảchoviệcrakhỏihangđộthời tiết hôm nay ngày mai chúng ta dành ba kỳ để làm quen với Platon và mô hình triết thuyết giáo dục "duy tâm" của ông.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
-
Đánh dấu cột mốc 10 năm gắn bó và theo đuổi con đường thời trang, NTK Phương My sẽ thực hiện triển lãm mang tên “Cuộc dạo chơi của những cánh hoa” (Petalwalker) diễn ra tại Dinh Độc Lập, TP. HCM. Triển lãm “Cuộc dạo chơi của những cánh hoa” của NTK Phương My tổ chức tại Dinh Độc Lập từ ngày 8/12-12/12. Đây là dấu ấn thời trang kết hợp nghệ thuật vô cùng độc đáo. Bên cạnh đó, cô cũng sẽ giới thiệu BST mới nhất.
Thắm Nguyễn
" alt="Phương My làm triển lãm thời trang">Phương My làm triển lãm thời trang
-
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền sẽ mở cổng thông tin điện tử trên website của trường để hỗ trợ việc đăng kí nhập học cho học sinh trúng tuyển vào lớp 10 của trường năm học 2021-2022. Phụ huynh và học sinh truy cập và thực hiện khai báo trực tuyến để hoàn thành việc đăng kí học.
Thời gian đăng kí từ ngày 24/8 đến 16h30 ngày 27/8
10h ngày 28/8 nhà trường sẽ công bố danh sách học sinh đã đăng ký nhập học trên trang web của trường.
Năm nay điểm xét tuyển vào lớp 10 TP.HCM xét theo học bạ được tính = tổng điểm trung bình môn cả năm lớp 9 của môn Văn - Toán - Ngoại ngữ + điểm ưu tiên (nếu có),
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Tân Bình) có điểm chuẩn cao nhất thành phố với lần lượt 3 nguyện vọng 1 - 2 - 3 là 26,3 – 26,5 – 27. Tức là để trúng tuyển (nếu không điểm có ưu tiên) thì học sinh phải đạt từ 8,8 đến 9 điểm mỗi môn.Minh Anh
Học sinh trúng tuyển lớp 10 TP.HCM nhập học khi nào?
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn lớp 10 và công bố thời gian nhập học cho học sinh trúng tuyển lớp 10.
" alt="Danh sách trúng tuyển vào lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền năm 2021">Danh sách trúng tuyển vào lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền năm 2021
-
Ông Lê Vinh Danh vừa bị cách chức Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng Ông Lê Vinh Danh nói gì?
Phóng viên VietNamNet đã nhiều lần liên hệ với ông Lê Vinh Danh, tuy nhiên ông Danh đề xuất cho 2 cá nhân thay ông lên tiếng. Hai người này đã từ chối.
Trong một chia sẻ với báo chí cách đây vài ngày, ông Lê Vinh Danh cho biết, trung bình mỗi tháng ông nhận thu nhập 407 triệu đồng. Sau khi đóng thuế và các khoản khác theo quy định thì số tiền ông thực lãnh chỉ khoảng 286 triệu.
Riêng về khoản 556 triệu là do dịch Covid-19 đầu năm nay, nhiều cán bộ tự nguyện nhận lương ít hơn trong tháng 3, 4, phần còn lại để trường trả bổ sung vào tháng 6, 7 và 8.
Cụ thể, ông Danh đã tự nguyện để nhà trường chậm trả 60%, nên tháng 3 và 4/2020, ông chỉ nhận 40% thu nhập.
Do đó, trong tháng 6,7,8/2020, ngoài thu nhập của những tháng này, ông Danh được nhận khoản thu nhập trả chậm của tháng 3 và 4/2020. Tổng thu nhập ông Danh nhận được trong tháng 6, 7, 8/2020 là 556 triệu đồng/tháng.
Ông Danh khẳng định, thu nhập thực lãnh hơn 280 triệu của ông là hợp lý vì trong trường ông làm việc nhiều nhất, gấp 10-30 lần so với những người khác, chưa kể phải chịu trách nhiệm mọi việc.
Cũng theo ông Danh, Trường ĐH Tôn Đức Thắng trả thu nhập cho cán bộ giảng viên không theo chức danh nghề nghiệp mà theo vị trí công việc và số đầu việc họ phụ trách, khối lượng công việc, hiệu quả sản phẩm đầu ra. Cùng một chức danh nghề nghiệp nhưng khác nhau về số lượng sản phẩm đầu ra thì thu nhập cũng chêch lệch.
Ông Danh cũng nói, từ năm 2012, cách thức tính lương đã được Hội đồng trường phê chuẩn. Từ đó về sau, hàng năm đều báo cáo thu chi tài chính trong đó có lương, thưởng trong Hội nghị giảng viên, viên chức. Sau khi nhận góp ý của giảng viên, viên chức thì sẽ bổ sung vào quy chế chi tiêu nội bộ của trường và trình Hội đồng trường thông qua. Hội đồng trường thông qua thì Hiệu trưởng mới ký và ban hành
Ông Danh khẳng định công thức tính lương, các tiêu chí tính lương và cách tính lương đã có trong quy chế chi tiêu nội bộ và đã được Hội đồng trường duyệt và hàng năm có bổ sung cũng được duyệt. Về công khai, minh bạch là ai cũng biết quy chế chi tiêu nội bộ, cách tính lương và cuối năm đều báo cáo ở Hội nghị giảng viên, viên chức sau đó tiếp thu ý kiến để bổ sung. Ngoài ra, trưởng đơn vị tự tham gia tính lương cho từng viên chức...
Thu nhập chính xác của ông Lê Vinh Danh
Ông Nguyễn Minh Dũng, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Tài chính Tổng LĐLĐ Việt Nam khẳng định “Số liệu về tiền lương và thu nhập của ông Lê Vinh Danh mà Tổng Liên đoàn đã công bố với báo chí là hoàn toàn đúng sự thật trên cơ sở số liệu hợp pháp do Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp".
Theo ông Dũng, số tiền hơn 556 triệu đồng là tiền Trường ĐH Tôn Đức Thắng trả cho ông Lê Vinh Danh trong một tháng cụ thể, đó là tháng 8/2020. Nếu tính bình quân 9 tháng đầu năm 2020, mặc dù trong bối cảnh bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, tiền lương, thu nhập của ông Lê Vinh Danh cũng ở mức bình quân hơn 400 triệu đồng/tháng, trong đó có 3 tháng với mức hơn 556 triệu đồng/tháng.
Ông Lê Phúc, người phát ngôn của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cho hay theo yêu cầu của Tổng LĐLĐ tại công văn 1143b/TLĐ ngày 26/10/2020, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã cung cấp thông tin về thu nhập của một số cá nhân cho Tổng Liên đoàn theo danh sách mà Tổng Liên đoàn đề nghị.
Theo bảng thu nhập từ tháng 1 tới tháng 9/2020 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, trong các tháng 1, 2, 5, 9 ông Danh có tổng thu nhập là hơn 406 triệu đồng/tháng. Tháng 4, 5, tổng thu nhập của ông Danh là hơn 162 triệu đồng/ tháng. Tháng 6, 7, 8, tổng thu nhập của ông Danh là hơn 556 triệu đồng/tháng. Đây là tổng thu nhập cộng từ các khoản: lương, phụ cấp và Y2.
Sau khi ông Danh đóng thuế, thực lĩnh các tháng 1 và 5 là 295 triệu; Các tháng 6,7,8 là hơn 350 triệu; Các tháng 3, 4 là 117 và 129 triệu.
Có công khai, minh bạch không?
Chia sẻ với VietNamNet về tiền lương, một Trưởng khoa của Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay, mức thu nhập không được công khai. Tất cả các viên chức đều phải giữ bí mật về tiền lương của mình.
Theo vị này, trước đây nhà trường thành lập tổ tiền lương bao gồm một số nhân sự, trong đó trợ lý hiệu trưởng kiêm Chủ tịch công đoàn là thường trực của tổ này. Trước năm 2020, nhà trường chỉ có tổ tiền lương. Từ ngày 24/4/2020, ông Lê Vinh Danh có lập ra Hội đồng nghiên cứu chính sách tiền lương. Đứng đầu là hiệu trưởng (ông Danh) và thường trực là bà Trịnh Minh Huyền (nguyên trợ lý hiệu trưởng). Dù là tổ tiền lương hay Hội đồng lương, thì cũng chưa bao giờ công khai, minh bạch thu nhập và cách tính thu nhập của Hiệu trưởng, trợ lý hiệu trưởng.
Trước tháng 4/2020, tổ tiền lương có nhiệm vụ xây dựng các tiêu chí tính lương. Tuy nhiên, các tiêu chí này không có trong quy chế chi tiêu nội bộ, mà quy chế chi tiêu nội bộ chỉ quy định hết sức đơn giản về cách thức trả lương.
"Tổ tiền lương dưới sự điều hành thường trực của trợ lý hiệu trưởng quyết định tiêu chí tính lương cho viên chức. Các trưởng đơn vị được mời lên làm việc về tiền lương của đơn vị mình, và sẽ được bàn bạc về mức lương của từng viên chức (từ cấp phó trở xuống). Sau khi thống nhất, tổ tiền lương trình cho hiệu trưởng quyết định. Các tiêu chí tính lương không được công khai trong trường...
Hiệu trưởng là người quyết định bảng lương chính thức chứ không phải tập thể Ban Giám hiệu. Bảng lương này không đưa ra Hội đồng trường. Việc tính toán chi tiết do Tổ tiền lương thực hiện và Hiệu trưởng quyết định. Do đó, các thông tin cho rằng Ban Giám hiệu quyết định cuối cùng là không chính xác”- vị Trưởng khoa này nói.
Vị Trưởng khoa này còn khẳng định, thậm chí, các phó hiệu trưởng cũng không được biết lương của mình được tính như thế nào. Do đó, phó hiệu trưởng không biết lương của hiệu trưởng, trợ lý hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng khác.
“Cho đến khi truyền thông đăng tải thông tin, chúng tôi mới biết lương trợ lý hiệu trưởng cao hơn phó hiệu trưởng nhiều lần. Có thông tin cho rằng thu nhập của trợ lý hiệu trưởng cao vì làm 5-6 đầu việc, chúng tôi khẳng định rằng, ngoài lương, trợ lý hiệu trưởng nhận thêm phụ cấp kiêm nhiệm. Như vậy, làm 5-6 đầu việc đã có phụ cấp kiêm nhiệm và khoản thu nhập này cũng cao. Ngoài ra, các lãnh đạo khác cũng phải kiêm nhiệm nhiều đầu việc khác”- vị trưởng khoa nhấn mạnh.
Ông Lê Phúc, người phát ngôn của Trường ĐH Tôn Đức Thắng xác nhận tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng có quy định về bảo mật tiền lương, tất cả những người làm việc tại trường không được cung cấp thông tin thu nhập của mình cho người khác, do đó không công khai lương của bất kỳ ai.
Ông Nguyễn Minh Dũng, Trưởng ban Tài chính Tổng LĐLĐ Việt Nam cho hay, Quyết định 158/QĐ-TTg ngày 29/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ cho phép Trường ĐH Tôn Đức Thắng quyết định thu nhập tăng thêm của người lao động từ nguồn chênh lệch thu lớn hơn chi theo Quy chế chi tiêu nội bộ. Song quyết định này của Thủ tướng cũng quy định việc chi trả thu nhập tăng thêm phải “trên cơ sở công bằng và minh bạch”.
Bảng lương, thu nhập do Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa tiền lương của một nhóm nhỏ cán bộ, trong đó có hiệu trưởng so với các cán bộ, viên chức, nhân viên còn lại; chênh lệch lớn gấp nhiều lần giữa tiền lương của Trợ lý Hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoàn (bà Trịnh Minh Huyền) so với các Phó Hiệu trưởng (ông Võ Hoàng Duy và ông Trần Trọng Đạo)”.
Theo ông Dũng, nhiều cán bộ, viên chức của Trường phản ánh: chỉ biết về lương, thu nhập của hiệu trưởng sau khi TLĐ chính thức công bố và không hiểu thước đo đánh giá hiệu quả công tác cụ thể là gì.
Còn trong Kết luận của Uỷ ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM có nêu: “…việc chi trả lương, thu nhập cán bộ, giảng viên, nhân viên của Trường chưa đảm bảo sự công khai, minh bạch theo quy định pháp luật, có sự chênh lệch lớn trong việc phân phối thu nhập giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên, nhân viên…”.
Minh Anh
Ba bộ ngành sẽ xem xét tính hợp lý mức lương của ông Lê Vinh Danh
Để làm rõ mức lương cụ thể của ông Lê Vinh Danh hợp lý hay không, Bộ Nội vụ, Bộ GD-ĐTcùng Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ xem xét kỹ con số cụ thể.
" alt="ĐH Tôn Đức Thắng lên tiếng về tiền lương của ông Lê Vinh Danh">ĐH Tôn Đức Thắng lên tiếng về tiền lương của ông Lê Vinh Danh
-
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
-
Ảnh minh họa Các công ty chi tiêu R&D hàng đầu khác của Trung Quốc bao gồm các công ty cơ sở hạ tầng lớn như China State Construction Engineering và China Railway Group, cũng như các nhà sản xuất ô tô như SAIC và BYD.
Mỹ tiếp tục là quốc gia thống trị toàn cầu về chi tiêu cho R&D với thị phần luôn dao động quanh mức 40% trong hơn một thập kỷ qua.
Các công ty Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ, cũng đang đầu tư lớn vào R&D. Alphabet, công ty mẹ của Google, đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu, tiếp theo là Meta, công ty mẹ của Facebook, ở vị trí thứ 2, Microsoft ở vị trí thứ 3 và Apple ở vị trí thứ 4.
Nhiều ngành công nghiệp khác có đại diện của các công ty Mỹ trong bảng xếp hạng, bao gồm dược phẩm và ô tô, nhưng tốc độ tăng trưởng tổng thể về chi tiêu R&D của các ngành này ở Mỹ thấp hơn so với Trung Quốc.
Đầu tư vào các lĩnh vực chiến lược dưới sự định hướng của nhà nước giúp tăng cường chi tiêu R&D của các công ty Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu đưa đất nước trở thành cường quốc khoa học và công nghệ vào năm 2050, đầu tư vào các doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực bao gồm chất bán dẫn và xe điện.
Châu Âu và Mỹ ngày càng cảnh giác với các công ty Trung Quốc. Ủy ban Châu Âu vào tháng 10/2023 đã bắt đầu một cuộc điều tra tập trung vào các khoản trợ cấp của Bắc Kinh đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất được nhập khẩu vào châu Âu.
Mỹ cũng đã bắt đầu xem xét lại việc mua sắm các loại chip thông thường, kém tiên tiến hơn từ Trung Quốc.
(Theo OL)
Mở rộng trừng phạt Trung Quốc sang lĩnh vực RISC-V đe dọa vị thế bá chủ của Mỹ
Việc mở rộng phạm vi trừng phạt sang lĩnh vực RISC-V sẽ gây tổn hại cho Mỹ, tạo điều kiện để Trung Quốc vươn lên, đe dọa vị thế bá chủ của Mỹ về công nghệ và địa chính trị." alt="Tăng chi tiêu cho bán dẫn và AI, Trung Quốc đứng thứ 2 toàn cầu về R&D">Tăng chi tiêu cho bán dẫn và AI, Trung Quốc đứng thứ 2 toàn cầu về R&D
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Mỹ từ chối chứng nhận quyền sở hữu nhãn hiệu GPT cho công ty OpenAI
- Việt Nam cùng các nước ASEAN tập dượt ứng phó tấn công mạng đa hướng
- Trạm cứu hộ trái tim tập 46: Nghĩa trao toàn quyền xử lý An Nhiên cho vợ Việt
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Học sinh đầu tiên được Nguyễn Bá Thanh tặng căn hộ
- Những người sở hữu iPhone tại Mỹ khởi kiện tập thể Apple
- Nam sinh trúng tuyển nhân viên Google nhận lương 6 số
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Hoa hậu Lâm Ngọc Vị hẹn hò đại gia bất động sản chưa ly hôn vợ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Bố dùng dao đâm vào chân con vì không làm xong bài tập về nhà
- Bùng phát bệnh hô hấp ở Trung Quốc, chuyên gia nói gì?
- Vũ Linh giành Á vương Mister Grand International 2022
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Sao Việt 17/12/2023: NSND Thu Hà trẻ đẹp, NSND Tự Long hạnh phúc bên 3 con
- Từ trẻ nhập cư không biết tiếng Anh đến tác giả sách bán chạy ở Mỹ
- Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Đánh cắp thông tin thẻ tín dụng
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Thị trấn ''ma' phủ đầy tuyết trắng, tĩnh lặng như thời gian bị 'đóng băng'
- Doanh nghiệp bưu chính căng sức thoát hàng trước Tết Nguyên đán 2024
- BTC khẳng định không ưu ái Phương Anh tại Hoa hậu Quốc tế 2022
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- Mẹo dân gian hỗ trợ điều trị mụn thịt hiệu quả
- Định danh cuộc gọi bưu tá giúp bảo vệ người dân trước lừa đảo mạo danh shipper
- Cận cảnh dự án bán nhà “trên giấy” của Vạn Hưng Phát
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Tâm sự Chồng ‘lật bài ngửa’ sau đám cưới hoành tráng khiến tôi đau đớn
- Cốc Cốc được kỳ vọng trở thành trình duyệt và công cụ tìm kiếm quốc gia
- 10 mẹo giảm cân nhanh mà ai cũng có thể làm tốt
- 搜索
-
- 友情链接
-