当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
Tại buổi giao lưu “Tổ chức kinh doanh bắt kịp xu thế toàn cầu hóa” với Chủ tịch FPT Trương Gia Bình diễn ra ngày 11/8 tại Hà Nội, một vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm và đặt câu hỏi với vị Chủ tịch FPT đó là trước xu thế làn sóng IoT (Internet of Things – Internet kết nối vạn vật) đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam và trên thế giới, đâu sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp cần phải làm gì để bắt kịp làn sóng này?
Trả lời câu hỏi, Chủ tịch Trương Gia Bình nhận định: IoT giống như một cơn giông bão lớn đang đến. Việt Nam cần phát triển IoT, không thể đứng ngoài cuộc chơi chung của toàn cầu, những công ty đứng ngoài xu hướng này sẽ khó có thể tồn tại.
Với riêng FPT, đứng trước cơn giông bão đó, vị Chủ tịch Tập đoàn cũng đã từng đặt ra câu hỏi cho nhân viên của mình: “Trong cơn bão IoT, một là như đà điểu rúc đầu xuống cát, hai là như chim ưng bay lên cao. Vậy con nào sẽ sống?”. Có người bảo đà điểu, có người nói chim ưng, nhưng Chủ tịch Trương Gia Bình thì cho rằng cả hai con đều chết. Bởi trong cơn bão giông đó, chỉ còn cách hành xử duy nhất là liên tục bắn các viên đạn nhỏ để dò đường, xây dựng năng lực cho mình thì mới có thể bám trụ được.
Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cũng cho rằng: Trong cơn bão IoT, các doanh nghiệp hãy biết bắn ra những “viên đạn” nhỏ để tìm hướng đi, hãy đi ra ngoài gặp gỡ các doanh nghiệp hàng đầu về IoT, đi với những người đứng đầu làm việc được cho toàn thế giới để tạo ra một thế và lực mới cho mình.
" alt="Chủ tịch FPT: 'Doanh nghiệp phải bắn viên đạn nhỏ tìm đường đi trong cơn bão IoT'"/>Chủ tịch FPT: 'Doanh nghiệp phải bắn viên đạn nhỏ tìm đường đi trong cơn bão IoT'
Archie đã lấy lại được account nhờ đổi dây đeo của Riot cho kẻ đánh cắp
Samsung Galaxy S7 sẽ khắc phục điểm yếu lớn nhất của Galaxy S6
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
Màn hình Website chính thức của Liên đoàn hiển thị đen thông báo trang web đã bị “wolf hacker” tấn công và hiển thị các dòng chữ Ả rập và tiếng Anh.
Các dòng chữ tiếng Anh có nội dung: “In Syria were living in a peace. Look!! What those Armed Terrorist Groups have done. They killed thousands of innocent Syrian civilians... we want to say that any one keeps silent today about what's happening in Syria, are involved in the bath of blood just like armed terrorist groups who are asking for having their fake freedom" the freedom of killing people". (Tạm dịch: “Syria đang sống trong một nền hòa bình. Hãy nhìn đi!! Nhìn những gì nhóm khủng bố vũ trang đã thực hiện. Họ đã giết hàng ngàn người dân Syria vô tội… chúng tôi muốn nói rằng bất kỳ ai giữ im lặng hôm nay về những gì đang xảy ra ở Syria thì coi như đã tham gia vào những hành động đẫm máu mà các nhóm khủng bố vũ trang thực hiện, những người đại diện cho sự tự do giả mạo “tự do giết chết con người”).
Dòng chữ Arâp có nội dung có thể tạm dịch là: "Syria đã biến thành Iraq thứ 2. Chúng tôi yêu đất nước của mình. Chúng tôi đều ủng hộ Bashar al-Assad (tổng thống Syria – PV) và sẽ không quên những liệt sỹ đã hy sinh. Chúng tôi không biết thương xót là gì, và cũng không hài lòng khi các người đe dọa quyền tự do ngôn luận, tự do của vương triều Althecar" (Tham khảo Google Translate).
Theo thông tin trên trang The Guardian, nhóm tin tặc Syria với cái tên Syrian Electronic Army (Quân đội điện tử của Syria - SEA) là những chiến binh ủng hộ tổng thống Assad với máy chủ website được đặt tại Syria. Nhóm này cho biết các tin tặc của mình được tổ chức thành các tiểu đoàn với những cái tên như Wolf, Pro và Shadow.
Nếu quả đúng Wolf Hackers là thành viên của nhóm SEA thì nhóm này là các tin tặc đứng sau nhiều vụ tấn công vào hàng loạt các trang tin truyền thông của Mỹ như Washington Post, CNN và Time. Hiện chưa rõ vì sao nhóm hacker này lại chọn website của VFF để tấn công.
![]() |
Trong ngày hôm nay, Facebook của Wolf Hackers cũng đưa thông tin xác nhận tấn công hàng loạt những trang web như:
" alt="Facebook của nhóm Wolf Hacker xác nhận tấn công website VFF"/>Chứng khoán Việt đã hấp dẫn đến mức Bill Gates cũng không thể không mua
Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định 1385/QĐ-BTTTT phê duyệt phương án kiểm tra, rà soát, đánh giá an toàn thông tin cho một số cổng/trangCổng/Trang thông tin điện tử thuộc cơ quan nhà nước năm 2016.
Theo đó, Bộ TT&TT giao Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) và các đơn vị có liên quan trong năm 2016 thực hiện kiểm tra, đánh giá cho 83 cổng/trang TTĐT của các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trong đó, thực hiện kiểm tra, đánh giá ở mức chuyên sâu cho 30 cổng/trang TTĐT gồm 2 cổng/trang TTĐT của các cơ quan, đơn vị thuộc Chính phủ là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; 10 cổng/trang TTĐT của các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Nghệ An, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bình Thuận, Lâm Đồng; 18 cổng/trang TTĐT của các Bộ và cơ quan ngang Bộ (Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Dân tộc và 15 Bộ: Tài chính, TN&MT, LĐTB&XH, Xây dựng, GD&ĐT, KH&ĐT, Y tế, VHTT&DL, Tư pháp, Công Thương, Giao thông Vận tải, TT&TT, NN&PTNT, Nội vụ, KH&CN).
53 cổng/trang TTĐT được thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin ở mức cơ bản trong năm 2016 là cổng/trang TTĐT của 53 tỉnh, thành phố còn lại.
" alt="Đánh giá an toàn thông tin cho 83 cổng, trang TTĐT cơ quan nhà nước"/>Đánh giá an toàn thông tin cho 83 cổng, trang TTĐT cơ quan nhà nước