- Hàng loạt ý tưởng độc đáo của học trò khối 12 Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm (Hà Nội) được thể hiện qua những đoạn video clip ngắn gửi tặng thầy cô.

Bâng khuâng khung cửa học trò trước ngày xa trường. Ảnh: Văn Chung
" />

Những clip độc đáo mùa bế giảng

Kinh doanh 2025-02-04 07:29:43 3
ữngclipđộcđáomùabếgiảeverton đấu với liverpool- Hàng loạt ý tưởng độc đáo của học trò khối 12 Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm (Hà Nội) được thể hiện qua những đoạn video clip ngắn gửi tặng thầy cô.

Bâng khuâng khung cửa học trò trước ngày xa trường. Ảnh: Văn Chung
本文地址:http://member.tour-time.com/html/528b699036.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

{keywords}Toàn cảnh Tọa đàm Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Việt trên môi trường số.

Ông Hoàng cho hay, các lĩnh vực thương mại điện tử, du lịch, vận chuyển hàng hóa trên môi trường số đang chiếm tỷ trọng lớn và có mức độ tăng trưởng gấp 2 - 3 lần so với trước đây, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp công nghệ số. CEO Sconnect cho biết, Việt Nam hiện có khoảng 700.000 doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế số với nguồn nhân lực trẻ, sáng tạo và dễ dàng thích nghi với công nghệ. 

Dù đánh giá cơ hội lớn nhưng ông Tạ Mạnh Hoàng cho rằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức. Vị này nhận xét dù đã có hành lang pháp lý nhưng thực tế lại rất khó áp dụng cho các nền tảng xuyên biên giới. Đồng thời, thiếu công cụ hữu hiệu để chống độc quyền, chống cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ các doanh nghiệp Việt trên không gian mạng.

{keywords}
Ông Tạ Mạnh Hoàng, CEO Sconnect Việt Nam

Việc áp dụng quy định pháp luật hiện hành với chủ thể nước ngoài còn có nhiều hạn chế dẫn đến những thiệt hại cho quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp trong nước. Đó là chưa kể những rủi ro khi đối mặt với các cuộc tấn công trên không gian mạng hay tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao trong vận hành.

Nêu dẫn chứng ở chính doanh nghiệp của mình, ông Hoàng cho biết Sconnect đang phải đối mặt nhiều vấn đề khi đối thủ (Entertainment One UK Limited) lợi dụng chính sách của các nền tảng xuyên biên giới để cạnh tranh không lành mạnh trong vụ việc “Sói Wolfoo” và “lợn Peppa Pig”. Đến nay, các hoạt động của Sconnect đang bị gián đoạn khi phải dồn nguồn lực triển khai các hoạt động pháp lý và không thể kinh doanh với các đối tác.

Trước tình trạng này, ông Tạ Mạnh Hoàng bày tỏ mong muốn cơ quan quản lý tiếp tục hoàn thiện sớm quy định của pháp luật, cơ chế áp dụng pháp luật phù hợp với nền kinh tế số và áp dụng với cả các chủ thể nước ngoài; Hướng dẫn và có định hướng các doanh nghiệp số phát triển theo chủ trương định hướng kinh tế số của Chính phủ; Tăng cường hợp tác quốc tế, ký kết những hiệp ước tương trợ pháp lý với các quốc gia khác nhằm đảm bảo giá trị pháp lý của các quy định pháp luật Việt Nam cũng có giá trị toàn cầu.

Chia sẻ tại buổi tọa đàm này, ông Trịnh Quốc Khánh, Giám đốc đào tạo Ant Group – công ty chuyên sản xuất âm nhạc cho hay, công ty đã có gặp vấn đề bản quyền bên Mỹ khi tranh chấp với các đơn vị khác trên YouTube. Cụ thể bài hát do Ant Group sản xuất, sau đó một đơn vị khác ở nước ngoài lấy bản quyền, đăng ký giai điệu bài hát. Khi đó, Ant Group chưa có giấy tờ pháp lý trên nền tảng YouTube nên bị đánh bản quyền và không thể sản xuất nội dung về bài hát đó. Công ty đang gửi giấy phép cho YouTube nhưng YouTube yêu cầu phải có đơn vị pháp lý ở Việt Nam chấp nhận vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, lúc đó mới có thể xử lý được toàn bộ vấn đề. Hiện công ty đang cần giấy tờ xác minh và sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước, khi đó các đơn vị bên Mỹ mới giải quyết được.

 Chia sẻ với khó khăn của các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam, ông Võ Thanh Hải, CEO Viettel Media đánh giá bản quyền vi phạm tại Việt Nam là một bài toán tương đối nhức nhối. Các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mới, startup, nguồn lực, kinh phí thực hiện bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ còn hạn chế. “Do đó, cần có sự chung tay của cơ quan quản lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng đối với cộng đồng sáng tạo - một cộng đồng mong manh, thiếu nguồn lực” ông Võ Thanh Hải nói.

Doanh nghiệp nội dung số phải có ý thức về quyền sở hữu trí tuệ

Theo ông Huy Phạm, Giám đốc Văn phòng MeTub tại Hà Nội, bản thân các nhà sáng tạo nội dung phải có ý thức về bản quyền. Các doanh nghiệp cần đăng ký ngay tác quyền, quyền sở hữu trí tuệ ngay khi sản xuất nội dung và đưa sản phẩm lên mạng. Thậm chí, cần đăng ký ngay khi đang là ý tưởng và đăng ký cả trên thị trường quốc tế. Chỉ khi đó, doanh nghiệp mới có được căn cứ pháp lý khi tranh chấp xảy ra.

{keywords}
Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp và các hiệp hội.

Đồng tình với ý kiến trên, Luật sư Hà Liên cho rằng, ngay từ thời điểm đăng tải sản phẩm tinh thần lên không gian số, chủ sở hữu nên cân nhắc vấn đề ghi danh của mình. Liên quan đến vấn đề xác lập quyền sở hữu bản quyền và xác lập quyền đối với quyền sở hữu công nghiệp như nhãn hiệu - đây là hai cơ chế bảo vệ bản quyền khác nhau theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ. 

Ông Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ cho rằng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức nhất là phía doanh nghiệp. Điều này thể hiện trong thực tiễn khi cơ quan quản lý có nhiều hoạt động phổ biến, hỗ trợ nhưng lại chưa được doanh nghiệp quan tâm. Nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp cần thay đổi căn bản, nếu không sẽ chẳng thể giải quyết được các vụ việc phát sinh.

{keywords}
Ông Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ

Lãnh đạo Cục Sở hữu trí tuệ nhận định, quyền sở hữu trí tuệ là vấn đề phức tạp, có chuyên môn sâu. Do đó, các doanh nghiệp cần có cách tiếp cận rõ ràng, chuyên nghiệp và đầu tư đúng mức, đặc biệt là về nguồn lực con người. Các cơ quan Nhà nước đã nỗ lực xây dựng và phát triển môi trường lành mạnh về sở hữu trí tuệ nên doanh nghiệp phải chung tay hưởng ứng.

Duy Vũ

Việt Nam đứng thứ 3 khu vực về người dùng vi phạm bản quyền video trực tuyến

Việt Nam đứng thứ 3 khu vực về người dùng vi phạm bản quyền video trực tuyến

Theo thống kê, năm 2022 Việt Nam có 15,5 triệu người xem nội dung lậu và đứng thứ 3 khu vực về người dùng vi phạm bản quyền video trực tuyến, với những trang web, dịch vụ vi phạm bản quyền được vận hành từ bên ngoài.  

">

Doanh nghiệp nôi dung số thua thiệt trong các vụ kiện quốc tế

Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1

Ca sĩ Hà Lan Phương giản dị đời thường.

"Lúc Phương nói câu: Chị ơi, em không có tiền chữa bệnh...tôi chua xót lắm. Tôi nói Phương đừng lo gì cả, vì tôi sẽ giúp em ấy. Dự định cuối cùng của em là nghỉ hát, ra lề đường buôn bán kiếm tiền nuôi con. Một người đam mê nghề kinh khủng như Phương lại có thể sẵn sàng nghỉ hát vì con! Đời Phương khổ, nhiều nỗi đau nhưng em rất độc lập, kiên cường", Hồ Lệ Thu ngậm ngùi.

Ca sĩ cho hay chắc chắn chị và các nghệ sĩ đồng nghiệp sẽ không bỏ mặc các con của Hà Lan Phương. Chị mong mọi người chung tay giúp đỡ để phần nào bù đắp nỗi đau mất mẹ cũng như để các bé lớn lên đủ đầy, lành mạnh.

Trưa 18/9, ca sĩ Mỹ Hạnh vừa đáp sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) thì nhận tin báo từ VietNamNet. Vốn có rất ít bạn thân là nghệ sĩ, Mỹ Hạnh không thể tin mình đã mất người bạn, người em chị hằng thương mến là Hà Lan Phương.

"Hôm 1/8 rồi, tôi vừa nhắn chúc mừng sinh nhật Phương. Chúng tôi luôn nhớ ngày sinh của nhau. Hơn 20 năm, chưa bao giờ Phương quên chúc sinh nhật tôi cả. Vì sao năm nay là năm cuối cùng?...", Mỹ Hạnh bàng hoàng.

Ca sĩ Quang Dũng mãi khắc ghi việc thời chập chững vào TP.HCM lập nghiệp, anh được ca sĩ Hà Lan Phương tích cực giới thiệu với mọi người, có thêm show. Anh cũng luôn mê tiếng hát "hút sâu lành lạnh và nỗi niềm" của đàn chị. Hai người từng trải qua nhiều ký ức, kỷ niệm đẹp cùng nhau trên sân khấu mà mỗi lần gặp lại ở phòng trà Không Tên, họ luôn tíu tít ôn chuyện cũ. 

Ca sĩ Lam Trang - vợ nhạc sĩ Tú Dưa kể, ca sĩ Hà Lan Phương luôn ôm nguyện vọng được về thăm Hà Nội, diễn ở thủ đô, thăm người thân của mình nơi đây. Khi vợ Tú Dưa hỏi thăm, Hà Lan Phương khẳng định mình đang rất vui và mãn nguyện.

Tương tự Quang Dũng, thời gian đầu Lam Trang vào TP.HCM hát, cô luôn có đàn chị ở bên sẵn sàng chia sẻ với mình. "Tôi thích nghe chị ấy hát lắm, một giọng hát bao nhiêu năm vẫn hay như vậy. Tôi biết chị ấy phải trải qua nhiều vất vả nhưng giờ qua rồi. Sau này, không còn ai hỏi "Bé dạo này thế nào, bé ổn chứ, bé cố gắng lên" nữa... Chị là một trời khoảng kỷ niệm với tôi", ca sĩ viết.

">

Dự định cuối cùng của ca sĩ Hà Lan Phương

{keywords}Nhóm doanh nghiệp lớn có tiềm lực đóng vai trò dẫn dắt thị trường là 1 trong 2 nhóm doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ phát triển giai đoạn 2022 - 2025 (Ảnh minh họa)

Phát triển và làm chủ công nghệ điện toán đám mây Make in Vietnam là 1 nhiệm vụ thường xuyên Cục Viễn thông được giao chủ trì. Trong giai đoạn 2022 - 2025, Cục Chuyển đổi số quốc gia được phân công chủ trì triển khai nền tảng điện toán đám mây riêng của Chính phủ đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin mạng, tạo cơ sở hạ tầng an toàn cho các ứng dụng Chính phủ điện tử dùng chung.

Đối với các nhiệm vụ Bộ TT&TT được giao phối hợp thực hiện, Bộ giao Cục An toàn thông tin chủ trì việc phối hợp với các bộ: Quốc phòng, Công an và các bộ, ngành có liên quan xây dựng cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin giám sát an toàn, an ninh mạng hệ thống thông tin của các bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trọng yếu.

Cục An toàn thông tin được giao là đầu mối hướng dẫn Hiệp hội An toàn thông tin (VNISA) trong việc vận động các hội viên, doanh nghiệp tích cực nghiên cứu, phát triển, sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ, giải pháp an toàn, an ninh mạng chất lượng cao; vận động các cơ quan, tổ chức ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ, giải pháp an toàn thông tin mạng Make in Vietnam và giải pháp an ninh mạng tự chủ.

Thời gian tới, Cục An toàn thông tin, Cục Viễn thông sẽ theo dõi, hướng dẫn các doanh nghiệp hạ tầng số trong việc triển khai trung tâm điều hành an toàn thông tin mạng (SOC); phát triển hạ tầng mạng IoT an toàn; khắc phục, xử lý hoặc thay thế thiết bị đầu cuối cung cấp cho người sử dụng có dấu hiệu mất an toàn thông tin; công khai mức độ an toàn thông tin của các dịch vụ hạ tầng số…

Theo thống kê của Bộ TT&TT, trong nửa đầu năm nay, doanh thu an toàn thông tin mạng đạt 1.418 tỷ đồng, tăng 48,8% so với cùng kỳ năm 2021. Tỷ lệ nhóm sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng của Việt Nam so với 22 nhóm sản phẩm hệ sinh thái an toàn thông tin mạng đã đạt 95,5%. Tỷ lệ sản xuất/nhập khẩu tính đến tháng 6/2022 đạt 72,6%.

Vân Anh

Đưa Việt Nam thành nước tự chủ về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng

Đưa Việt Nam thành nước tự chủ về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng kêu gọi các doanh nghiệp an toàn thông tin chung tay cùng Bộ TT&TT trong quá trình đưa Việt Nam trở thành một quốc gia tự chủ về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng.

">

Sẽ hỗ trợ phát triển 2 nhóm doanh nghiệp an toàn thông tin mạng chủ đạo

友情链接