Vân nói sau khi thi xong kỳ thi THPT quốc gia năm nay để lấy bằng tốt nghiệp, em sẽ đi kiếm việc làm phụ giúp bố mẹ.

Cô gái “xương thủy tinh” giàu nghị lực

Nguyễn Cẩm Vân sinh năm 1998. Năm Vân lên 3, trong một lần chơi đùa, em bị ngã gãy chân, từ đó với em và gia đình là những chuỗi ngày đau đớn.

{keywords}
Nguyễn Cẩm Vân trong lễ bế giảng cuối cùng đời học sinh

Cẩm Vân chia sẻ “Em được sinh ra như những đứa trẻ bình thường khác, cũng chạy nhảy, đùa nghịch như các bạn. Biến cố xảy ra khi em bị gãy chân lần đầu tiên năm 3 tuổi. Từ đó, xương của em rất dễ gãy. Phải nói rằng, xương của em bị gãy nhiều tới mức em không còn nhớ nổi nữa”.

Cô Nguyễn Thị Tám, mẹ của Vân, cho biết khi thấy xương của em có dấu hiệu bất thường, gia đình đã đưa đi khám nhiều nơi như Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Việt – Đức… Cứ được ai mách địa chỉ nào tốt là gia đình đưa con đi, nhưng không chữa được.

Sau những lần bị gãy, xương của Cẩm Vân bị biến dạng, cong queo. Em bị những cơn đau hành hạ, cơ thể em cũng yếu ớt và bé nhỏ. Thêm vào đó, Vân hoàn toàn không thể đi lại bằng chân, mọi việc sinh hoạt, di chuyển đều cần có người giúp đỡ.

“Ngày bé em rất vô tư, cứ nghĩ lớn lên sẽ đi lại bình thường được. Nhưng từ sau khi biết bệnh của mình, em cảm thấy mặc cảm vô cùng. Em sợ những ánh mắt hiếu kỳ nhìn mình, sợ những lần bị phân biệt so với những đứa trẻ khác”, Cẩm Vân tâm sự.

Cẩm Vân cũng từng là một cô bé ngang tàng, hung hăng, bởi em phải tự bảo vệ mình trước những nỗi đau, bảo vệ sự tôn nghiêm trước những lời lẽ giễu cợt, bàn tán. Rồi dần dần, trong quá trình trưởng thành đầy gai góc ấy, Vân hiểu được rằng, mình phải sống cho mình chứ không phải ai khác. Vì vậy, em học cách bỏ ngoài tâm trí những điều không hay và hướng về gia đình, những người luôn yêu thương em hết lòng.

Để giờ đây, khi ngồi giữa sân trường, trong ngày lễ bế giảng cuối cùng của cuộc đời học sinh, cô gái 21 tuổi đầy tự tin với gương mặt rạng rỡ và ánh mắt sáng trong khiến nhiều người khâm phục.

Cẩm Vân cho biết bố là người đã truyền cho em nghị lực, tạo cho em tính cách kiên cường và tự tin. Trong suy nghĩ của Vân, bố là một người khá nghiêm khắc, hiếm khi thể hiện tình cảm trước mặt con, nhưng lại luôn thầm lặng quan tâm, chăm sóc.

Giấc mơ đại học xa xôi

12 năm cắp sách đến trường, dù thường xuyên đau ốm, Cẩm Vân vẫn luôn cố gắng. Học lực của em luôn đạt ở mức khá, giỏi. Hiện tại, em đang tích cực ôn luyện để chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia tới đây.

Vậy nhưng, khi được hỏi về trường đại học yêu thích, Vân nhẹ nhàng đáp “Em chỉ tham gia thi để tốt nghiệp THPT thôi, việc học đại học với em có lẽ gác lại”.

Lý do Cẩm Vân quyết định không học đại học bởi gia đình còn nhiều khó khăn. Bố mẹ là lao động tự do, không có nguồn thu nhập ổn định, Vân còn có một em trai năm nay đang học tiểu học. Và cay đắng thay, em trai Vân cũng bị căn bệnh “xương thủy tinh” giống chị.

{keywords}
Mỗi ngày, bố mẹ sẽ thay phiên đưa đón Vân đến trường

Cả hai chị em Vân đều yêu thích việc học, bố mẹ hiểu nên đã cố gắng để hai con được bằng bạn bằng bè. Hằng ngày, họ luân phiên nhau đưa 2 con đi học, bất kể trời mưa nắng. Có những hôm trời mưa to, sức khỏe của hai chị em đều yếu, cô giáo khuyên bố mẹ cho ở nhà nhưng cả hai đều không đồng ý.

Mẹ của Vân tâm sự “Khi nghe con quyết định không học đại học, vợ chồng tôi đều rất buồn và băn khoăn trong lòng. Tuy nhiên, hoàn cảnh gia đình thật sự không đủ để lo cho con học lên nữa. Trước đây, trường THPT cách nhà khoảng 10km, gia đình vẫn cố gắng cho con đi học đầy đủ. Nhưng trường đại học cách xa hơn rất nhiều. Chúng tôi đều là lao động tự do, phải kiếm tiền trang trải cho cuộc sống, còn có đứa con trai đang học tiểu học, vì vậy không có nhiều thời gian để ở cạnh để chăm lo cho Vân”.

Thương xót và đau lòng vì sự thiệt thòi của Vân, nhưng chị Tám cũng cảm thấy rất tự hào bởi cô con gái kiên cường của mình. “Nhiều lúc đọc những bài viết của con tâm sự về cuộc đời, tôi lại ngậm ngùi. Nhưng khi chứng kiến cảnh con ngồi tham dự lễ bế giảng lớp 12, tôi cảm thấy vô cùng tự hào. Dù có thiệt thòi nhưng con đã dũng cảm vượt qua. Hơn nữa, con còn suy nghĩ chín chắn hơn rất nhiều bạn đồng trang lứa”.

Còn với Vân, giấc mơ đại học dẫu có xa vời nhưng em chỉ buồn mà không hối hận. Bởi em biết điều gì là phù hợp cho mình lúc này.

{keywords}
Cẩm Vân tới thăm cô giáo Tào Thị Thảo, sau khi cô bị tai nạn mất hai chân

Cẩm Vân nói em chia sẻ câu chuyện của mình không nhằm vào sự thương hại của một ai. Em chỉ muốn lan tỏa nghị lực đến em trai và nhiều người khác nữa. Và em muốn được nhìn nhận giống như những người bình thường, thậm chí để mọi người phải nể phục hơn.

Khánh Hòa 

Xúc động lời phê trong sổ liên lạc của thầy giáo Sài Gòn

Xúc động lời phê trong sổ liên lạc của thầy giáo Sài Gòn

 Mới đây, một phụ huynh Trường THPT Lê Quý Đôn đã chia sẻ trên mạng xã hội hình ảnh những lời phê rất “có tâm” từ thầy chủ nhiệm Nguyễn Viết Đăng Du.  

" />

Nữ sinh “xương thủy tinh” và giấc mơ đại học xa xôi

Giải trí 2025-02-04 07:15:06 19381

Vân nói sau khi thi xong kỳ thi THPT quốc gia năm nay để lấy bằng tốt nghiệp,ữsinhxươngthủytinhvàgiấcmơđạihọcxaxôvan su em sẽ đi kiếm việc làm phụ giúp bố mẹ.

Cô gái “xương thủy tinh” giàu nghị lực

Nguyễn Cẩm Vân sinh năm 1998. Năm Vân lên 3, trong một lần chơi đùa, em bị ngã gãy chân, từ đó với em và gia đình là những chuỗi ngày đau đớn.

{ keywords}
Nguyễn Cẩm Vân trong lễ bế giảng cuối cùng đời học sinh

Cẩm Vân chia sẻ “Em được sinh ra như những đứa trẻ bình thường khác, cũng chạy nhảy, đùa nghịch như các bạn. Biến cố xảy ra khi em bị gãy chân lần đầu tiên năm 3 tuổi. Từ đó, xương của em rất dễ gãy. Phải nói rằng, xương của em bị gãy nhiều tới mức em không còn nhớ nổi nữa”.

Cô Nguyễn Thị Tám, mẹ của Vân, cho biết khi thấy xương của em có dấu hiệu bất thường, gia đình đã đưa đi khám nhiều nơi như Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Việt – Đức… Cứ được ai mách địa chỉ nào tốt là gia đình đưa con đi, nhưng không chữa được.

Sau những lần bị gãy, xương của Cẩm Vân bị biến dạng, cong queo. Em bị những cơn đau hành hạ, cơ thể em cũng yếu ớt và bé nhỏ. Thêm vào đó, Vân hoàn toàn không thể đi lại bằng chân, mọi việc sinh hoạt, di chuyển đều cần có người giúp đỡ.

“Ngày bé em rất vô tư, cứ nghĩ lớn lên sẽ đi lại bình thường được. Nhưng từ sau khi biết bệnh của mình, em cảm thấy mặc cảm vô cùng. Em sợ những ánh mắt hiếu kỳ nhìn mình, sợ những lần bị phân biệt so với những đứa trẻ khác”, Cẩm Vân tâm sự.

Cẩm Vân cũng từng là một cô bé ngang tàng, hung hăng, bởi em phải tự bảo vệ mình trước những nỗi đau, bảo vệ sự tôn nghiêm trước những lời lẽ giễu cợt, bàn tán. Rồi dần dần, trong quá trình trưởng thành đầy gai góc ấy, Vân hiểu được rằng, mình phải sống cho mình chứ không phải ai khác. Vì vậy, em học cách bỏ ngoài tâm trí những điều không hay và hướng về gia đình, những người luôn yêu thương em hết lòng.

Để giờ đây, khi ngồi giữa sân trường, trong ngày lễ bế giảng cuối cùng của cuộc đời học sinh, cô gái 21 tuổi đầy tự tin với gương mặt rạng rỡ và ánh mắt sáng trong khiến nhiều người khâm phục.

Cẩm Vân cho biết bố là người đã truyền cho em nghị lực, tạo cho em tính cách kiên cường và tự tin. Trong suy nghĩ của Vân, bố là một người khá nghiêm khắc, hiếm khi thể hiện tình cảm trước mặt con, nhưng lại luôn thầm lặng quan tâm, chăm sóc.

Giấc mơ đại học xa xôi

12 năm cắp sách đến trường, dù thường xuyên đau ốm, Cẩm Vân vẫn luôn cố gắng. Học lực của em luôn đạt ở mức khá, giỏi. Hiện tại, em đang tích cực ôn luyện để chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia tới đây.

Vậy nhưng, khi được hỏi về trường đại học yêu thích, Vân nhẹ nhàng đáp “Em chỉ tham gia thi để tốt nghiệp THPT thôi, việc học đại học với em có lẽ gác lại”.

Lý do Cẩm Vân quyết định không học đại học bởi gia đình còn nhiều khó khăn. Bố mẹ là lao động tự do, không có nguồn thu nhập ổn định, Vân còn có một em trai năm nay đang học tiểu học. Và cay đắng thay, em trai Vân cũng bị căn bệnh “xương thủy tinh” giống chị.

{ keywords}
Mỗi ngày, bố mẹ sẽ thay phiên đưa đón Vân đến trường

Cả hai chị em Vân đều yêu thích việc học, bố mẹ hiểu nên đã cố gắng để hai con được bằng bạn bằng bè. Hằng ngày, họ luân phiên nhau đưa 2 con đi học, bất kể trời mưa nắng. Có những hôm trời mưa to, sức khỏe của hai chị em đều yếu, cô giáo khuyên bố mẹ cho ở nhà nhưng cả hai đều không đồng ý.

Mẹ của Vân tâm sự “Khi nghe con quyết định không học đại học, vợ chồng tôi đều rất buồn và băn khoăn trong lòng. Tuy nhiên, hoàn cảnh gia đình thật sự không đủ để lo cho con học lên nữa. Trước đây, trường THPT cách nhà khoảng 10km, gia đình vẫn cố gắng cho con đi học đầy đủ. Nhưng trường đại học cách xa hơn rất nhiều. Chúng tôi đều là lao động tự do, phải kiếm tiền trang trải cho cuộc sống, còn có đứa con trai đang học tiểu học, vì vậy không có nhiều thời gian để ở cạnh để chăm lo cho Vân”.

Thương xót và đau lòng vì sự thiệt thòi của Vân, nhưng chị Tám cũng cảm thấy rất tự hào bởi cô con gái kiên cường của mình. “Nhiều lúc đọc những bài viết của con tâm sự về cuộc đời, tôi lại ngậm ngùi. Nhưng khi chứng kiến cảnh con ngồi tham dự lễ bế giảng lớp 12, tôi cảm thấy vô cùng tự hào. Dù có thiệt thòi nhưng con đã dũng cảm vượt qua. Hơn nữa, con còn suy nghĩ chín chắn hơn rất nhiều bạn đồng trang lứa”.

Còn với Vân, giấc mơ đại học dẫu có xa vời nhưng em chỉ buồn mà không hối hận. Bởi em biết điều gì là phù hợp cho mình lúc này.

{ keywords}
Cẩm Vân tới thăm cô giáo Tào Thị Thảo, sau khi cô bị tai nạn mất hai chân

Cẩm Vân nói em chia sẻ câu chuyện của mình không nhằm vào sự thương hại của một ai. Em chỉ muốn lan tỏa nghị lực đến em trai và nhiều người khác nữa. Và em muốn được nhìn nhận giống như những người bình thường, thậm chí để mọi người phải nể phục hơn.

Khánh Hòa 

Xúc động lời phê trong sổ liên lạc của thầy giáo Sài Gòn

Xúc động lời phê trong sổ liên lạc của thầy giáo Sài Gòn

 Mới đây, một phụ huynh Trường THPT Lê Quý Đôn đã chia sẻ trên mạng xã hội hình ảnh những lời phê rất “có tâm” từ thầy chủ nhiệm Nguyễn Viết Đăng Du.  

本文地址:http://member.tour-time.com/html/533f898969.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2

Chàng trai ung thư chụp ảnh cưới lãng mạn với búp bê

Đây là bước khởi đầu cho những nỗ lực và cam kết của Vingroup trong chiến lược đóng góp vào việc phát triển nguồn nhân lực KHCN chất lượng cao cho đất nước một cách bài bản, hệ thống và bền vững.

Khao khát đưa công nghệ đỉnh cao về Việt Nam

“Mỗi ngày ở Việt Nam có 300 người chết vì ung thư và 450 ca mắc mới. Căn bệnh như án tử treo trên đầu hàng vạn gia đình. Tôi hi vọng liệu pháp miễn dịch ung thư mình theo học có thể trở thành liệu pháp thay thế xạ trị truyền thống, mở ra rất nhiều cơ hội cho những bệnh nhân ung thư”.

Đó là chia sẻ của Tô Thị Vân (26 tuổi), một trong 18 nhân tài trẻ người Việt vừa được nhận học bổng toàn phần của Tập đoàn Vingroup. Vân sẽ theo học chương trình Tiến sĩ Sinh học tế bào và tế bào gốc tại Đại học Monash - Úc.

Vân “chinh phục” hội đồng xét tuyển học bổng với tiêu chuẩn khắt khe, không chỉ nhờ bảng thành tích vượt trội: Sinh viên xuất sắc nhất ĐH Y Hà Nội (2015), tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học và Công nghệ sinh học Chonnam National University (Hàn Quốc) với số điểm 9,8/10… mà cô gái gốc Nghệ An còn thể hiện rõ mục tiêu “học để làm gì” ngay từ khi nộp đơn xét học bổng.

Cũng theo học chương trình Tiến sĩ từ học bổng Vingroup, Hoàng Trung Thiên dù mới 24 tuổi nhưng sở hữu hàng loạt giải thưởng lớn nhỏ trong nước và quốc tế. Hoàn thành chương trình Thạc sĩ tại Đại học Công nghệ Tokyo, Thiên sẽ theo học Tiến sĩ Y sinh tại Đại học New South Wales với suất học bổng toàn phần từ Vingroup.

{keywords}
Hoàng Trung Thiên (đứng giữa) tại Trung tâm Mô phỏng Bệnh viện Vinmec - Hoàn thành chương trình Thạc sĩ tại Đại học Công nghệ Tokyo, Thiên sẽ theo học Tiến sĩ Y sinh tại Đại học New South Wales, nằm trong top 50 ĐH hàng đầu thế giới với suất học bổng toàn phần từ Vingroup.

“Với chuyên ngành về trang thiết bị y tế, sau khi học xong, tôi mong muốn tham gia vào các viện nghiên cứu, các trường đại học, tạo ra các sản phẩm y tế, được thiết kế bởi chính người Việt, dành riêng cho người Việt, mang những nghiên cứu ở trong các phòng lab ra phục vụ cộng đồng”, Thiên nói.

 “Bài toán” mà chàng thạc sĩ trẻ tuổi này theo đuổi cũng đang là một vấn đề tồn tại ở Việt Nam. Trong nước có 1.346 bệnh viện, nhưng gần như chưa sản xuất được trang thiết bị y tế cũng như các giải pháp chăm sóc sức khỏe công nghệ cao, mà nhập khẩu tới hơn 90%.

Trong khi đó, Ngô Huy Quyền (22 tuổi) chuẩn bị theo học Thạc sĩ ngành tự động hoá, Đại học Michigan (Mỹ) cho rằng, những sản phẩm của cậu trong tương lai là những chiếc xe tự hành, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, có thể góp phần thay đổi được bộ mặt giao thông tại Việt Nam.

{keywords}
Đại học Michigan (Mỹ), ĐH công lập đứng thứ 4 trong BXH USNews 2019, đã có 25 giải Nobel và 6 giải Turing (giải thưởng danh giá nhất về Khoa học máy tính), là nơi Ngô Huy Quyền chọn theo học Thạc sỹ ngành Tự động hóa.

Chinh phục học bổng Vingroup: Chỉ học giỏi là chưa đủ

Vân, Thiên, Quyền cùng 15 bạn trẻ khác là những Học giả trẻ xuất sắc đầu tiên mà Vingroup tuyển lọc trong chương trình “Học bổng Khoa học Công nghệ Đào tạo Thạc sĩ - Tiến sĩ Du học tại Nước ngoài” cho các tài năng Việt Nam sau 4 tháng triển khai. Chương trình được thực hiện trong 11 năm (từ 2019 - 2030), với 1.100 học bổng du học tại các quốc gia có nền KHCN phát triển hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Nga, Pháp, Úc, Israel, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore…

{keywords}
18 Học giả trẻ xuất sắc đầu tiên mà Vingroup tuyển chọn trong chương trình “Học bổng Khoa học Công nghệ Đào tạo Thạc sĩ - Tiến sĩ Du học tại Nước ngoài”

Giáo sư Đỗ Ngọc Minh (Đại học Illinois, Urbarna Champaign - UIUC, Hoa Kỳ), Thành viên Hội đồng Cố vấn Khoa học Vingroup đồng thời là Thành viên Hội đồng Xét tuyển Học bổng Vingroup cho biết, những cá nhân được chọn không chỉ có thành tích học tập vượt trội mà phải có khát khao, bản lĩnh để chinh phục tri thức KHCN để trở về đóng góp cho sự phát triển của KHCN tại Việt Nam.

“Những ứng viên có ý tưởng mới, cách đặt vấn đề đột phá, giải pháp táo bạo, có thành tích cá nhân vượt trội mới được chọn trao học bổng Vingroup. Và họ cần cam kết trở về Việt Nam đóng góp đúng với ngành được đào tạo sau khi tốt nghiệp”, Giáo sư nói.

Chung dòng chảy “chất xám Việt” về nước xây dựng quê hương

Khi “chinh phục” được Hội đồng xét duyệt, một suất học bổng thạc sĩ có thể lên tới 3,6 tỉ đồng và 1 suất học bổng tiến sĩ có thể lên tới 9,2 tỉ đồng, tuỳ vào chính sách học phí từng trường, theo từng ngành học và chi phí sinh hoạt tại từng quốc gia.

Với Phùng Trà My, cô gái 23 tuổi sắp theo học Thạc sĩ Kỹ thuật thông tin tại Đại học New York (Mỹ), những gì cô nhận được từ Vingroup không dừng lại ở hỗ trợ tài chính mà đó cơ hội được tham gia mạng lưới khoa học công nghệ, nơi những “chất xám Việt” chung mục tiêu trở về cống hiến cho quê hương.

“Những vấn đề về công nghệ không chỉ được giải quyết bởi một vài cá nhân, mà cần một tập thể, một “network”. Thông qua Chương trình Học bổng, tôi có thể kết nối, gặp gỡ rất nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực đến từ Vingroup. Việc trao đổi, nhận được hướng dẫn của những người đi trước và đã thành công tại nước ngoài giúp tôi rất nhiều trong học tập cũng như nghiên cứu”, Trà My cho hay.

{keywords}
Đoàn học giả trẻ chụp ảnh lưu niệm cùng Lãnh đạo Tập đoàn, các Giáo sư thuộc Hội đồng cố vấn Khoa học Vingroup và Giáo sư thuộc Dự án Đại học VinUni cùng các chuyên gia KHCN của Tập đoàn

Sau khi nhận Học bổng, Chương trình sẽ hỗ trợ xuyên suốt trong quá trình học tập, thường xuyên cập nhật thông tin, kết nối các cơ hội việc làm, thực tập, hay các dự án nghiên cứu tại Việt Nam. Mục tiêu của Chương trình là 100% học viên sau khi tốt nghiệp về nước có thể nhanh chóng tái hòa nhập, có công việc hấp dẫn và chế độ đãi ngộ thỏa đáng để phát huy tài năng.

Với sự đầu tư lớn, hướng đi bài bản và khác biệt, Học bổng Vingroup mang đến cơ hội nhận học bổng toàn phần du học ở những trường ĐH tốt nhất cho các nhà khoa học trẻ tài năng của Việt Nam. “Đây chính là nguồn nhân lực chất lượng cao chủ chốt trong sự phát triển KHCN đất nước, đưa Việt Nam từ nước thụ động đến chủ động trong lĩnh vực công nghệ, nhất là lĩnh vực công nghệ tiên tiến”, Giáo sư Đỗ Ngọc Minh nhận định.

Để được chọn, các bạn trẻ đã vượt qua 250 hồ sơ đăng ký. 40 ứng viên xuất sắc nhất được chọn vào phòng phỏng vấn được thực hiện bởi các giáo sư thuộc Hội đồng cố vấn Khoa học Vingroup và các giáo sư hàng đầu tại các trường Đại học Hoa Kỳ như Đại học Cornell, Đại học Nam California, hay Đại học Illinois, Urbana Champaign…. rồi từ đó tìm ra 18 bạn xuất sắc nhất, theo học các chuyên ngành then chốt có khả năng tạo đột phá cho sự phát triển KHCN như: Toán, Tin bảo mật, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, học máy, an toàn thông tin mạng, tự động hóa, năng lượng tái tạo, sinh học phân tử, di truyền học…

Minh Tuấn

">

Chắp cánh giấc mơ người Việt tự chủ khoa học công nghệ

Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm

"Xét tuyển tập trung thực chất là xét tuyển cho một nhóm lớn hơn nhóm tuyển sinh như nhóm do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì (nhóm GX). Vì vậy, không cần thiết phải tồn tại các nhóm nhỏ như GX và các nhóm khác nữa. Tất cả các nhóm này sẽ nhập vào cùng một nhóm chung toàn quốc" - ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục, Bộ GD-ĐT cho biết vào sáng ngày 9/5.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Vừa hình thành đã… tan nhóm

Trước thông tin mới nhất về việc Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức xét tuyển tập trung, Trưởng phòng Đào tạo Học viện Ngân hàng ông Trần Mạnh Dũng cho biết ông chưa nắm được thông tin về việc nhóm GX, mà học viện là thành viên, sẽ không còn.

Theo ông Dũng, trước đây thậm chí phía Bộ GD-ĐT còn có chỉ đạo TP.HCM cũng cần có một cụm các trường tổ chức như nhóm GX.

“Mục đích lớn nhất của việc này là nhằm chống thí sinh ảo và các trường tuyển được đúng người có năng lực. Nếu phương án của Bộ giải quyết được các lo lắng trên thì chúng tôi sẽ thực hiện theo”.

Lãnh đạo một trường đại học khác cũng trong nhóm GX (xin phép không nêu tên) cho biết phía nhà trường ủng hộ phương án mới này. "Thực ra chúng tôi tham gia GX với mục đích lớn nhất là chống tuyển sinh ảo. Nay dữ liệu tuyển sinh gom về Bộ GD-ĐT sẽ được quản lí chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi thí sinh và trường dễ dàng xét tuyển hơn. Với nhóm GX việc chống ảo chỉ thực hiện trong nhóm các trường chứ không mở rộng được phạm vi như nhóm lớn do Bộ GD-ĐT tập hợp dữ liệu".

Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bùi Đức Triệu cho rằng nếu đúng như thông tin ông Mai Văn Trinh cho biết thì đây chính là nhóm GX mở rộng. Cá nhân ông ủng hộ phương án này vì đây cũng chính là mục tiêu lớn nhất của các trường khi tham gia GX.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

"Không ôm việc của các trường"

Theo ông Mai Văn Trinh thì việc Bộ gom dữ liệu các trường để thực hiện xét tuyển chung không vi phạm quyền tự chủ của các trường đại học trong tuyển sinh. “Đây chỉ là giải pháp kỹ thuật chứ không phải Bộ ôm việc làm thay các trường, hay độc quyền khai thác dữ liệu. Với phương thức xét tuyển chung, thí sinh (TS) có thể trúng tuyển vào ngành theo nguyện vọng phù hợp nhất với kết quả của mình”.

Tuy nhiên, không phải trường nào cũng chung cách nhìn nhận với ông Trinh. Ông Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, nhận xét: “Nếu cả nước dùng chung một phần mềm để xét tuyển thì tốt quá, bởi các trường sẽ có cơ sở tính toán để loại được phần lớn yếu tố ảo. Để đối phó các trường chủ động tham gia nhóm GX để tỉ lệ ảo giảm đi. Số lượng thành viên càng lớn thì tỉ lệ ảo càng giảm. Khi Bộ tập trung dữ liệu thì gần như kiểm soát hoàn toàn việc này”.

Vậy nhưng, theo ông Thực, có thực hiện được hay không lại là một vấn đề khác. “Liệu tất cả các trường có đồng ý tham gia không? Nếu bắt buộc sẽ vướng quyền tự chủ các trường về tuyển sinh theo luật. Liệu tất cả các trường có đồng ý tham gia không? Nếu vẫn có nhiều trường không tham gia thì việc này không có mấy ý nghĩa” – ông Thực phân tích.

Đại diện một trường ĐH cũng cho rằng chủ trương xét tuyển chung là việc của Bộ, nhưng các trường vẫn có quyền không tham gia. “Những trường có phương án xét tuyển riêng sẽ xử lý như thế nào? Nếu họ chỉ có một trong ba phương thức tuyển sinh là sử dụng kết quả thi THPTQG thì có phải tham gia xét tuyển chung không? Những trường sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực do ĐHQG Hà Nội tổ chức có phải xét tuyển chung với Bộ không?” – vị này nêu các trường hợp dự kiến xảy ra và cho rằng lẽ ra trước khi dự định làm việc này Bộ nên hỏi cụ thể từng trường.

Ông Đỗ Văn Xê, phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ thì khẳng định: “Xét tuyển là việc của trường. Về nguyên tắc thí sinh đăng ký xét tuyển ở trường chứ không phải ở Bộ. Bộ làm như vậy là ôm đồm quá”.

Ông Xê nhấn mạnh đứng về nguyên tắc, Luật Giáo dục Đại học trao quyền xét tuyển cho các trường. Bộ cung cấp thông tin, dữ liệu thi cho các trường thì được, còn bắt buộc các trường phải tham gia xét tuyển chung là đã không để các trường được tự do.

"Theo nguyên tắc, Trường ĐH Cần Thơ sẽ không tham gia xét tuyển chung. Nhưng nếu Bộ không cung cấp dữ liệu điểm thi của thí sinh thì trường không xét tuyển được, không tham gia không được” - ông Xê nói thêm.

Giải thích thêm về quyền tự chủ, ông Mai Văn Trinh cho biết: "Quyền tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH được quy định trong Luật Giáo dục đại học và được cụ thể hóa trong quy chế tuyển sinh. Theo đó, các trường thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh cần xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh, trong đó trường được chủ động lựa chọn phương thức tuyển sinh. Từ năm 2014, việc tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH đã được thực hiện. Tùy vào nguồn lực của các trường mà mức độ tự chủ tuyển sinh của các trường có khác nhau, trong đó có trường tự chủ hoàn toàn công tác tuyển sinh bằng hình thức thi và tuyển sinh mới (như ĐHQG Hà Nội). Hoặc nhiều trường ĐH khác thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh của mình bằng việc xây dựng và thực hiện đề án tuyển sinh riêng".

Còn việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia để các trường sử dụng kết quả tuyển sinh được xem là "hỗ trợ các trường". Theo đó, việc sử dụng kết quả thi THPT quốc gia để xét tuyển phải kèm theo một số ràng buộc được quy định trong quy chế tuyển sinh. Khi tổ chức xét tuyển tập trung, các trường phải thống nhất một số điểm trong quy trình xét tuyển để đảm bảo phần mềm xét tuyển có thể thực hiện được. Còn các công đoạn chính của tuyển sinh như quy định cụ thể về phương thức xét tuyển, nhận ĐKXT... vẫn được thực hiện bình thường.

Ngân Anh – Văn Chung">

Xét tuyển tập trung: Bộ GD

友情链接