当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Tham gia lớp tập huấn, các đại biểu được hướng dẫn ứng dụng công nghệ số vào quản lý sản xuất nông nghiệp. Trong đó, họ được tìm hiểu về nhật ký ghi chép nhật ký sản xuất; truy xuất nguồn gốc sản phẩm; tự tạo và in QRcode để in tem, bao bì, chào hàng bán sản phẩm trước khi thu hoạch; lập kế hoạch sản xuất (lịch thời vụ) cho cả tỉnh, huyện, hợp tác xã, trang trại.
Đặc trưng của FaceFarm là quản lý đất – cơ sở bằng Google Map; lập kế hoạch công việc dễ dàng; quản lý việc sử dụng Nông dược; quản lý thời gian làm việc dễ dàng; truy xuất nhanh chóng nhật ký sản xuất; tích lũy kinh nghiệm sản xuất; truy xuất nguồn gốc bằng mã QRCode.
Bên cạnh đó, FaceFarm còn có chức năng giúp thực hành tư duy “kinh tế nông nghiệp và kế toán”. Nó bao gồm chức năng hạc toán chi phí sản xuất từng vụ; tính giá thành/giá vốn sản phẩm tự động; quản lý tồn kho nông sản; quản lý nghiệp vụ kế toán HTX theo luật Việt Nam; hỗ trợ khai báo thuế.
Trong sản xuất nông nghiệp, việc ghi chép nhật ký sản xuất không còn xa lại tại các nước nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, với nhiều nông dân trong nước, đây là điều rất mới mẻ. Nhật ký sản xuất là yêu cầu bắt buộc để hội nhập quốc tế, là cơ sở để truy xuất nguồn gốc nông sản xuất khẩu, tăng giá trị sản phẩm, cải thiện, nâng cao thu nhập cho nhà nông.
Với mục tiêu ứng dụng CNTT vào sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực quản lý và phát triển bền vững trong giai đoạn chuyển đổi số, nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho ngành nông nghiệp, thực hiện liên kết vùng, Cục Kinh tế hợp tác và PTNT phối hợp cùng công ty Sorimachi triển khai ứng dụng phần mềm nhật ký sản xuất FaceFarm và kế toán hợp tác xã đến các hợp tác xã nông nghiệp, trang trại và cơ quan quản lý nhà nước tại 63 tỉnh, thành.
Cục đề nghị Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố phối hợp với công ty nghiên cứu điều kiện thực tế của địa phương để triển khai FaceFarm và kế toán HTX đến các HTX, trang trại trên địa bàn tỉnh, đặc biệt ưu tiên các HTX nông nghiệp tham gia Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông sản đạt chuẩn của Bộ NN&PTNT giai đoạn 2021-2025, các HTX điển hình tham gia hệ thống theo dõi và phản hồi thông tin chính sách HTX nông nghiệp; các HTX nông nghiệp điển hình do các tỉnh đăng ký tham gia chương trình thí điểm của Bộ.
Phần mềm quản lý sản xuất và phần mềm kế toán nông nghiệp của Sorimachi đã được sử dụng rộng rãi ở Nhật Bản. Chương trình triển khai từ tháng 3/2022 đến tháng 6/2023, chia làm ba giai đoạn: giai đoạn 1 từ 3/2022 đến 12/8/2022, thực hiện tại 28 tỉnh; từ 15-19/8/2022 đánh giá lần 1. Giai đoạn 2 từ 22/8 đến 16/12/2022, triển khai tại 20 tỉnh và sơ kết từ 19/12 đến 30/12/2022. Giai đoạn ba từ 1/2023 đến 6/2023 tại 14 tỉnh, tổng kết từ tháng 6/2023 và lập kế hoạch nhân rộng cả nước.
Chi phí sử dụng phần mềm nhật ký sản xuất FaceFarm và kế toán HTX từ tháng 3/2022 đến hết tháng 6/2023 được miễn phí.
Sau thời gian sử dụng, HTX nông sản hữu cơ Hùng Thắng nhận xét phần kế hoạch và sản xuất rất thực tế, dễ dàng cập nhật, giúp lên kế hoạch, quản lí công việc của HTX một cách dễ dàng, hiệu quả. Không những vậy, FaceFarm còn có phầm mềm hiển thị mã QRCode trong phần chi tiết Nhật kí sản xuất của sản phẩm làm tăng độ tin tưởng cho khách hàng vào sản phẩm. Bên cạnh đó, phần mua bán tuy mới triển khai nhưng rất hữu ích trong việc kết nối các nhà sản xuất, nhà phân phối và nhà tiêu dùng lại với nhau, giảm bớt trung gian trong khâu tiêu thụ.
Theo Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản”, một trong các nhiệm vụ và giải pháp được nêu ra là ứng dụng công nghệ thông tin, các công nghệ, thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia và tiềm năng.
Về thu thập thông tin, dữ liệu, xây dựng hệ thống phần mềm phục vụ thu thập thông tin, dữ liệu về sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản (diện tích, sản lượng, năng lực chế biến, nhu cầu, giá cả, khối lượng, cơ cấu tiêu thụ sản phẩm, vật tư, nguyên liệu đầu vào…); ứng dụng công nghệ viễn thám để thu thập dữ liệu, thống kê diện tích, sản lượng đối với ngành hàng trồng trọt, lâm nghiệp; ứng dụng công nghệ số trong thực hiện điều tra, thu thập thông tin, dữ liệu của các ngành hàng chăn nuôi, thủy sản.
Chính vì vậy, việc triển khai phần mềm nhật ký sản xuất FaceFarm sẽ giúp các HTX nâng cao khả năng dự báo thị trường nông sản, góp phần chuyển đổi số mạnh mẽ trong nông nghiệp.
" alt="Nhiều địa phương quan tâm đến xây dựng cơ sở dữ liệu sản xuất nông nghiệp"/>Nhiều địa phương quan tâm đến xây dựng cơ sở dữ liệu sản xuất nông nghiệp
Một nữ sinh ở New Jersey (Mỹ) đã kiện chính bố mẹ mình vì đã ném cô ra khỏi nhà từ năm 18 tuổi và không chi trả học phí trung học và cao đẳng cho cô.
Rachel Canning đã đệ đơn kiện lên tòa án, yêu cầu bố mẹ phải trả học phí những năm học trung học, chi phí sinh hoạt cũng như chi phí đi lại. Đồng thời, cô cũng muốn bố mẹ sử dụng số tiền từ quỹ dành cho học đại học hiện tại để trả ít nhất một phần học phí đại học của cô. Thậm chí, cô gái này còn đề nghị được thanh toán những hóa đơn hợp pháp khác.
Nhưng cuối cùng Canning phải từ bỏ vụ kiện sau khi thẩm phán từ chối đề nghị được trả sinh hoạt phí. Tuy nhiên, kết thúc có hậu khi Canning nhận được học bổng trị giá 56.000 USD từ ĐH Western New England.
Mục sư ăn trộm của Nhà thờ
Một mục sư ở Colorado Springs, Colorado đã bị kết án 4 năm tù vì sử dụng tiền của Nhà thờ để trả tiền học phí đại học cho 2 con. Tổng số tiền biển thủ lên tới 99.000 USD.
Lần đầu tiên bị cáo buộc, ông đã bị trừng phạt bởi Nhà thờ Episcopal. Sau đó, ông Donald Armstrong thành lập nhà thờ của riêng mình. Nhiều thành viên của cộng đoàn cũ bây giờ lại tham gia nhà thờ đó và có vẻ không cảm thấy phiền lòng vì những việc làm sai trái trước kia của ông.
Ngủ trong thư viện để tiết kiệm tiền
Năm 2004, một sinh viên năm thứ 2 ĐH New York đã ngủ 8 tháng trong tầng hầm thư viện vì không có tiền thuê ký túc xá. Steve Stanzak, lúc đó 20 tuổi, cho biết cậu bắt đầu dành 6 tiếng một đêm ở tầng hầm phụ của thư viện Bobst khi cậu không thể trả số tiền đặt cọc 1.000 USD.
Steve ngủ trên 4 chiếc ghế và chỉ mang theo một số vật dụng quan trọng trong ba lô: máy tính cá nhân, sách và một ít quần áo. Các vật dụng vệ sinh và quần áo khác được cậu giữ trong tủ đồ riêng.
Lãnh đạo trường chỉ biết chuyện sau khi Steve chia sẻ kinh nghiệm của mình trên một tạp chí. Thay vì đuổi cậu ra khỏi đó, nhà trường đã sắp xếp cho cậu một phòng ký túc xá miễn phí.
Ăn để trả học phí
Sinh viên chuyên ngành kỹ thuật máy tính Eric Dahl hiện đang xếp thứ 3 thế giới về khả năng ăn uống trong tất cả các cuộc thi ăn uống chuyên nghiệp, mặc dù anh cũng từng một lần xếp vị trí đứng đầu. Dahl đã kiếm được hơn 18.000 USD nhờ thắng các giải về ăn uống và sử dụng tiền này để trả học phí.
Quyên góp qua mạng xã hội
Corey Arvinger – sinh viên ĐH Howard từng nợ nhà trường 14.000 USD khi đang dang dở kỳ học thứ 4 vào năm 2012. Vì thế, cậu quyết định quyên góp tiền trực tuyến. Ý tưởng nảy ra khi Arvinger đang đăng nhập vào các tài khoản mạng xã hội của mình và tìm cách sử dụng nó để quay lại trường đại học.
Cậu nhận thấy mình có hàng nghìn bạn bè và người theo dõi trên Facebook và Twitter. Và cậu chợt nghĩ rằng nếu mình có thể quyên góp 4 USD từ 4.000 người thì cậu có thể quay lại trường.
Với sự giúp đỡ của bạn bè và mọi người, Arvinger đã tạo trang web 4for14000.com để chia sẻ câu chuyện của mình và kêu gọi sự giúp đỡ từ mọi người. Những tờ báo lớn của Mỹ cũng đăng tải câu chuyện và cuối cùng Arvinger cũng đạt được mục đích.
Cướp ngân hàng
Năm 2007, 2 sinh viên tới từ Ohio đã bị kết án 20 năm tù vì tội dùng sung cướp ngân hàng. Khi bị bắt, họ cho biết đang cần tiền để trả học phí.
Hai kẻ liều lĩnh này là Christopher Avery, 22 tuổi, sinh viên ĐH Cincinnati và Andrew Butler, 20 tuổi, sinh viên ĐH Toledo. Mẹ của Butler cho biết con trai bà là một trong 2 sinh viên da đen của trường trung học công nghệ thông tin Taft (Ohio) nhận được học bổng 20.000 USD được trao trong 4 năm. Tuy nhiên, học phí của ĐH Toledo quá cao mặc dù đã có học bổng.
Tuy nhiên, thẩm phán đã tỏ ra rất lạnh lùng khi nói rằng: “Bạn không cần tới 130.000 USD để học ĐH Toledo”.
Nhảy để quyên tiền
Trong suốt 3 năm, Jason Hopkins đã cố thủ ở con phố Michigan Avenue, nhảy disco với tiếng nhạc phát ra từ chiếc đài cát-xét và một tấm biển kêu gọi quyên góp tiền để cậu trả các chi phí khi đang theo học ngành hoạt hình ở Viện Nghệ thuật.
Làm ‘chuột thí nghiệm’
Sinh viên được biết đến là đối tượng có những cách kiếm tiền rất sáng tạo, nhưng cũng rất ít người có thể cạnh tranh được với nữ sinh Allison Yochim của ĐH Boston – người từng kiếm tiền bằng cách theo dõi những hình ảnh rùa biển đánh nhau và “làm tình”.
Yochim – người tự miêu tả mình là một ‘con chuột bạch’ – cho biết cô đã kiếm được hơn 3.000 USD bằng cách tham gia hơn 30 nghiên cứu y học ở các bệnh viện nghiên cứu đẳng cấp thế giới của Boston.
Bán trinh tiết trả học phí
Tháng 3 năm 2014, một sinh viên y khoa giấu mặt tự xưng tên là Elizabeth Raine đã gây xôn xao khi rao bán trinh tiết của mình cho người trả giá cao nhất.
Trên blog, cô gái người Mỹ 27 tuổi này đã trả lời những câu hỏi về trinh tiết. Cô giải thích rằng cô coi thỏa thuận này là một giao dịch sòng phẳng và “không quan tâm anh ta là ai, miễn là anh ta không bị tâm thần và chúng tôi hòa hợp được với nhau”.
Tuy nhiên, cuối cùng cô đã quyết định lộ mặt và tiết lộ tên thật của mình chỉ để hủy bỏ cuộc đấu giá vào phút cuối.
Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, khiến nhiều người đành "bó tay" vì khó lòng làm khác được.
" alt="Đừng dạy học sinh trở thành công cụ"/>Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Chưa đủ cơ sở công nhận bằng thạc sĩ, tiến sĩ của hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ
Hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ làm đơn kiến nghị khẩn cấp
Một hiệu trưởng đại học bị miễn nhiệm giữa kỳ vì lùm xùm bằng cấp
Làm hiệu trưởng hai năm nhưng không được công nhận bằng thạc sĩ, tiến sĩ
Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM (HUFLIT) đã ra nghị quyết miễn nhiệm hiệu trưởng nhiệm kỳ năm 2015-2020 đối với ông Trần Quang Nam, nghị quyết có hiệu lực từ ngày 30/10/2018.
Sở dĩ xảy ra câu chuyện này là do trước đó, cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường đặt nghi ngờ về bằng cấp của ông Nam và đề nghị ông nhanh chóng minh bạch mọi thông tin liên quan.
Cụ thể, theo lý lịch khoa học của ông Nam, từ năm 2000-2002 ông học thạc sĩ quản trị kinh doanh hệ chính quy tại Trường Southern California University (SCUPS). Ngoài ra, ông Nam học tiến sĩ hệ chính quy tập trung do trường Business School Lausanne (Thụy Sỹ) cấp bằng. Chương trình ông Nam học là chương trình liên kết được Bộ GD-ĐT cho phép giữa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và SCUPS.
Ông Nam từng hai lần làm hồ sơ gửi Cục Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục (nay là Cục quản lý chất lượng), Bộ GD-ĐT, công nhận văn bằng nhưng chưa được.
Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và tin học TP.HCM chưa đủ chuẩn |
Sau khi bị miễn nhiệm giữa kỳ, ông Nam có đơn kêu cứu khẩn cấp lên UBND TP.HCM. Vị này cho rằng, theo Điều lệ trường Đại học, việc miễn nhiệm ông là không có căn cứ. Ngoài ra, ông cũng khẳng định, việc "chưa đạt đủ điều kiện" mà Hội đồng quản trị đưa ra mâu thuẫn với tờ trình cách đây 2 năm đơn vị này gửi UBND TP.HCM và Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị công nhận ông là hiệu trưởng.
Mới đây, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT, đã có văn bản gửi HUFLIT về vấn đề văn bằng tiến sĩ, thạc sĩ của ông Trần Quang Nam.
Văn bản nêu rõ: Chưa đủ cơ sở công nhận bằng thạc sĩ và tiến sĩ của ông Nam. Lý do: Văn bằng thạc sĩ do trường Southern California University cấp trong thời gian trường này chưa được kiểm định nên chưa đủ cơ sở để công nhận. Còn bằng tiến sĩ, do ông Nam học tại Trường kinh doanh Lausane (Thụy Sĩ) là cơ sở giáo dục tư thục, không thuộc hệ thống giáo dục đại học của Thụy Sĩ, ông Nam cũng chỉ sang Thụy Sĩ 2,5 tháng trong chương trình đào tạo tiến sĩ 3 năm, nên cũng chưa đủ cơ sở công nhận.
Như vậy, với câu trả lời của Cục Quản lý chất lượng, đối chiếu theo quy định của Bộ GD-ĐT, ông Trần Quang Nam không đủ tiêu chuẩn làm hiệu trưởng.
Câu hỏi đặt ra là hàng nghìn tấm bằng tốt nghiệp của sinh viên HUFLIT do ông Nam đã ký trong 2 năm qua có giá trị như thế nào?
"Chúng tôi và UBND TP.HCM đều thiếu sót"
Trên HUFLIT Confessions (trang xã hội của sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM), nhiều sinh viên đặt câu hỏi về giá trị bằng tốt nghiệp do ông Nam đã ký.
"Vậy bằng của những bạn tốt nghiệp trước đây do ông Nam ký có được công nhận nữa không?", "Nếu chỗ làm của mình phát hiện ra bằng tốt nghiệp do người chưa đủ chuẩn hiệu trưởng ký thì không biết phải nói làm sao?", "Bằng tốt nghiệp người chưa đủ chuẩn ký thì có giá trị không?"... -hàng loạt câu hỏi được sinh viên đưa ra.
Trả lời VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Tuyên, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị HUFLIT cho biết "Trường đang chờ ý kiến của Bộ GD-ĐT và UBND TP.HCM về vấn đề này".
Ông Tuyên cũng cho hay trường chờ quyết định thu hồi hiệu trưởng của UBND TP.HCM, HĐQT sẽ bầu hiệu trưởng mới. Khi chưa có hiệu trưởng mới, đối với sinh viên đã tốt nghiệp đợt 2 năm 2018 hiện vẫn chưa được cấp bằng, phó hiệu trưởng trường sẽ ký bằng tốt nghiệp cho các em.
Trước câu hỏi "Tại sao hai năm trước Hội đồng quản trị, UBND TP.HCM… không tìm hiểu kỹ vấn đề bằng cấp của ông Nam trước khi ra quyết định bổ nhiệm?", ông Tuyên thừa nhận "Có một phần thiếu sót từ phía Hội đồng quản trị và từ UBND TP.HCM'.
"Về phía Hội đồng quản trị, do chúng tôi nghĩ ông Nam đi học theo diện kinh phí của Thành ủy, có học bổng đàng hoàng sẽ chọn trường đàng hoàng. Không ngờ, ông Nam lại chọn trường như vậy dẫn tới tình trạng như hiện nay" - ông Tuyên nói.
Lê Huyền
Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT, cho hay chưa đủ cơ sở để công nhận bằng tiến sĩ, thạc sĩ của ông Trần Quang Nam, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM.
" alt="Hàng nghìn bằng tốt nghiệp do hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM ký có còn giá trị?"/>Hàng nghìn bằng tốt nghiệp do hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM ký có còn giá trị?
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, áp dụng kinh tế số có thể đưa giá trị kinh tế nông nghiệp tăng gấp nhiều lần. Ông dẫn chứng, doanh thu kinh tế số nông nghiệp của Trung Quốc đạt 102 tỷ USD năm 2020, dự báo sẽ tăng lên 189 tỷ USD vào năm 2025. Thái Lan, Ấn Độ cũng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đất và chương trình số hóa dữ liệu đất đai, từ đó hình thành bản đồ số nông nghiệp.
Còn với chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam, ông Toản chỉ ra hàng loạt nút thắt cần giải quyết, như: vấn đề nhận thức, thể chế; vấn đề quản lý, điều hành, ứng dụng số chưa toàn diện; hạ tầng thiết bị cũ, thiếu đồng bộ, phân tán; phần mềm phục vụ chỉ đạo chưa có liên kết chia sẻ dữ liệu; chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu lớn về truy xuất nguồn gốc, mã số vùng trồng, vùng nuôi, dữ liệu chuỗi ngành hàng...
Ông Toản cho hay, Bộ NN-PTNT đặt mục tiêu, trong năm 2023 và thời gian tới sẽ xây dựng trợ lý ảo cho người nông dân. Trợ lý ảo sẽ hỗ trợ bà con cập nhật kịp thời chỉ số giá, thời tiết, mùa vụ, diễn biến thị trường... thông qua ứng dụng AI vào sản xuất bằng các app.
TS. Trần Quý - Viện trưởng Viện Phát triển kinh tế số Việt Nam, khẳng định, sử dụng AI có thể giúp nông dân tối ưu hóa quy trình sản xuất, tăng cường năng suất và giảm thiểu chi phí, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Dù vậy, ông Trần Quý cho hay giá cả phần cứng và phần mềm cho các hệ thống AI đang rất cao. Để sử dụng công nghệ mới, nông dân cần được đào tạo. Ngoài ra, cần có sự hợp tác giữa các bên liên quan, bao gồm các nhà sản xuất công nghệ, Chính phủ và các tổ chức nông nghiệp để phát triển các ứng dụng AI thích hợp và phù hợp với điều kiện của nông dân và nhu cầu của thị trường.
Ông Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, nhìn nhận, ứng dụng AI vào nông nghiệp Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ. Song, nhiều doanh nghiệp, mô hình nông nghiệp đã ứng dụng AI vào sản xuất và bước đầu thành công, thấy rõ được ưu thế so với sản xuất truyền thống.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, Chính phủ cũng như Bộ NNN-PTNT cần làm rõ lĩnh vực nào ưu tiên làm trước để tạo đột phá. Cùng với đó chính sách để đưa mô hình trở thành dẫn dắt.
Theo ông Hùng, doanh nghiệp sẽ là người dẫn dắt, các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội và nông dân là người đồng hành.
"Buôn có bạn, bán có phường, làm ăn phải có xóm có làng mới vui. Cần tạo sự đồng hành, đồng bộ trong quá trình thực hiện chuyển đổi số nông nghiệp", ông Hùng nhấn mạnh. Ông cũng kiến nghị Chính phủ, Bộ NN-PTNT cần có quy hoạch, chiến lược đưa trí tuệ nhân tạo vào nông nghiệp.
Lời hẹn chuyển đổi số của 'bà trùm ngành trứng' Ba Huân 10 năm trướcChia sẻ câu chuyện về chuyển đổi số, bà Phạm Thị Huân, Chủ tịch CTCP Ba Huân cho rằng, đây là niềm mơ ước nông nghiệp được đổi mới." alt="Đưa trí tuệ nhân tạo vào nông nghiệp, nông dân sẽ có trợ lý ảo"/>Đưa trí tuệ nhân tạo vào nông nghiệp, nông dân sẽ có trợ lý ảo
Theo điều 341 của Bộ luật Hình sự, chỉ riêng hành vi làm giả CCCD đã đủ yếu tố để cấu thành tội làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan tổ chức. Mức phạt cao nhất có thể lên đến 7 năm tù.
Chủ động phòng ngừa tội phạm lừa đảo rút tiền ngân hàng
Hiện nay, các ngân hàng nhận diện khách hàng chỉ căn cứ vào chữ ký mẫu và đặc điểm khi đối chiếu trên CCCD. Khi giấy tờ bị làm giả, về mặt nghiệp vụ, nhân viên ngân hàng khó nhận diện được.
Ngoài ra, theo quy định của ngân hàng, khách hàng muốn rút được tiền, chỉ phải đối chiếu gương mặt, chữ ký với thông tin có trong hồ sơ. Tuy nhiên, có một số trường hợp, giao dịch viên, chấp nhận những chữ ký không đúng hoặc đề nghị khách hàng ký lại, thậm chí là đưa mẫu chữ ký cũ để khách hàng nhìn và ký lại cho đúng. Đây chính là kẽ hở khiến các đối tượng lừa đảo dễ dàng qua mặt để thực hiện hành vi phạm tội.
Sau đây sẽ là một số biện pháp phòng ngừa tội phạm dùng CCCD giả để rút tiền ngân hàng:
Về phía người dân:
- Không cho mượn hay đăng tải thẻ CCCD, CMND lên mạng xã hội, tạo điều kiện cho đối tượng lấy cắp thông tin, chỉnh sửa thay ảnh nhằm mục đích vay tiền hoặc rút tiền trong tài khoản của mình.
- Không mua bán hay sử dụng các tài khoản ngân hàng được rao bán trên mạng xã hội, tránh việc tiếp tay cho các đối tượng lừa đảo.
- Trong trường hợp sử dụng tài khoản qua mạng, cần liên kết với ngân hàng để xác thực.
Về phía ngân hàng:
- Cần đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại, sử dụng mã vân tay, soi kỹ dấu giáp lai trên CCCD để phân biệt thật giả.
- Liên kết với Trung tâm dữ liệu của Bộ Công an, trích lục các thông tin từ các cơ quan có thẩm quyền để đối chiếu CCCD khách hàng mang đến.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng nên tổ chức các buổi tập huấn liên quan đến nhân viên giao dịch hoặc khách hàng để cập nhật những phương thức thủ đoạn hoạt động của loại tội phạm dùng giấy tờ, con dấu, chữ ký giả lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Về phía cơ quan công an:
- Cần tiến hành công tác điều tra, xác minh, phong tỏa ngay lập tức đối với các vụ việc sử dụng CMND giả lừa rút tiền ngân hàng.
Để ngăn chặn hành vi dùng CCCD giả rút tiền ngân hàng, cần có biện pháp ngăn chặn việc làm giả giấy tờ cá nhân, trước hết từ phía ngân hàng, nhà mạng cần tăng cường công tác bảo mật thông tin khách hàng, kiểm soát chặt chẽ việc đăng ký dịch vụ tài khoản ngân hàng, đăng ký kích hoạt sử dụng thuê bao điện thoại.
(Theo VTV)
Thiết bị đọc chip CCCD tại cây ATM không lưu giữ thông tin của công dân. Do đó, Bộ Công an nhấn mạnh việc rút tiền được bảo mật, bảo vệ dữ liệu cá nhân mà không bị thất thoát.
" alt="Dùng CCCD giả rút tiền ngân hàng: Nhà băng và nhà mạng đều bị lừa"/>Dùng CCCD giả rút tiền ngân hàng: Nhà băng và nhà mạng đều bị lừa