Chị tâm sự, cho đến khi kết hôn chị phá thai tổng cộng gần mười lần. Trong đó có 5 lần phá thai bằng thuốc, còn lại là phá thai bằng thủ thuật. Chị lo lắng có thể do làm thủ thuật nhiều khiến chị Hoa khó có thai hơn.
Điều chị Hoa hi vọng nhất là lỗi vô sinh do chồng mình. Theo chị hai lần cuối chị phá thai bằng thuốc, an toàn, không ảnh hưởng đến kế hoạch mang thai nên nghi ngờ tinh trùng của chồng bị yếu hoặc vì nguyên nhân nào khác.
Trước khi đưa chồng đến khám cùng, chị Hoa đến “điều đình” với bác sĩ, tâm sự thật để mong bác sĩ giúp chị giữ bí mật về quá khứ phá thai của mình, hi vọng hạnh phúc gia đình được bền chặt hơn.
Bác sĩ Tăng Đức Cương – trung tâm hỗ trợ sức khỏe sinh sản, Bệnh viện Bưu Điện cho biết khi nghe đề xuất của chị Hoa, bác sĩ vẫn yêu cầu chồng chị Hoa đến khám cùng. Kết quả, chồng chị Hoa bình thường. Các bác sĩ chỉ giúp chị Hoa nói nguyên nhân vô sinh do tắc vòi trứng vì viêm nhiễm, không phải lý do chị đã làm thủ thuật phá thai nhiều lần.
Bác sĩ Cương cho biết phá thai bằng phương pháp thủ thuật có thể dẫn đến vô sinh rất nhiều do viêm nhiễm. Nhiều người đến phòng khám chui, bác sĩ không có kinh nghiệm, họ không chẩn đoán hết được vị trí thai nhi nằm nên đưa mỏ vịt không chuẩn dẫn đến tử cung bị rách, thủng. Thậm chí có trường hợp còn thủng ruột. Riêng nạo phá thai dẫn tới viêm nhiễm phần phụ, tắc vòi trứng bác sĩ gặp phải rất nhiều.
Dính vòi trứng vì nạo hút thai
Trường hợp của chị Phùng Thị M. trú tại Hai Bà Trưng, Hà Nội bị tắc dính hai vòi trứng. Chị M. cưới chồng được hơn 1 năm nhưng chưa có thai. Khi đi khám bác sĩ thông báo chị bị tắc dính hai vòi trứng. Chị M. cho biết trước đó chị đã phá thai một lần tại một phòng khám ở Hoàng Mai, Hà Nội. Tuy nhiên, chị M. vẫn quả quyết một lần khó có thể khiến chị bị vô sinh.
Những tấm biển khổ lớn, trưng bày công khai chuyện nạo phá thai giữa lòng thành phố (Ảnh Internet)
Bác sĩ Lê Kim Dung – Trung tâm Y tế lao động Thái Hà giải thích sau khi nạo, hút thai biến chứng dễ gặp nhất là viêm nhiễm đường sinh dục. Do các dụng cụ y tế thực hiện ở những phòng khám không đạt chuẩn, chưa được diệt khuẩn triệt để. Khi gặp biến chứng, nhẹ là gây viêm nội mạc tử cung, nặng thì dẫn đến viêm dính tử cung, vòi trứng và có thể dẫn đến vô sinh.
Nguy hiểm hơn nếu vi khuẩn xâm nhập vào máu có thể gây nhiễm trùng máu làm người nạo, hút thai sau 2 – 3 ngày sẽ sốt dữ dội, khó thở, mê sảng… Nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
Hơn nữa, các thao tác nạo, phá thai nếu không được thực hiện đúng kỹ thuật có thể làm cho cổ tử cung bị rách, thủng. Nếu không được phát hiện có thể dẫn tới hiện tượng chảy máu dữ dội và nguy cơ viêm nhiễm cao.
Một trong các biến chứng thường gặp nữa ở những ca nạo, hút thai là sót nhau hoặc sót một phần thai, có thể gây đau đớn, chảy máu… nếu không được can thiệp kịp thời cũng có thể gây vô sinh.
Tuổi vị thành niên nạo phá thai càng nhiều, mức độ mắc bệnh và biến chứng sau này càng nặng nề hơn rất nhiều. Bởi đa số các bạn trẻ thường có kiến thức không đầy đủ hay không đúng về thai nghén, khả năng có thai và hoạt động tình dục.
Cho đến nay chưa có những nghiên cứu cụ thể về tỉ lệ vô sinh sau nạo, phá thai, nhưng thực tế có không ít các cặp vợ, chồng bị vô sinh sau một lần nạo, phá thai, nhất là việc nạo, phá thai diễn ra ở những nơi không đảm bảo vô trùng.
Vì muốn bảo vệ hạnh phúc của mình,ôsinhvìpháthainhiềulầncầuxinbácsĩnóidốichồý nhi chị Lương năn nỉ bác sĩ giải thích nguyên nhân vô sinh là lỗi của cả hai vợ chồng để người chồng hợp tác chữa bệnh cùng.
“Điều đình” mong bác sĩ nói dối giúp
Chị Vũ Thị Hoa trú tại Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội tới trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Bưu Điện khám bệnh với tâm trạng đau buồn và đầy hối hận. Chị Hoa cho biết hai vợ chồng chị cưới nhau được hơn 2 năm nhưng chưa có con.
Mong chờ có tin vui mãi chưa thấy, vợ chồng chị Hoa như ngồi trên đống lửa. Nhiều lần mẹ chồng nhắc khéo chuyện con cái, chị Hoa càng sốt ruột hơn. Chị Hoa nghĩ có thể nhiều nguyên nhân do chị phá thai nhiều lần.
Quy tình nạo phá thai 9 tuần tuổi (Ảnh Internet)
Chị tâm sự, cho đến khi kết hôn chị phá thai tổng cộng gần mười lần. Trong đó có 5 lần phá thai bằng thuốc, còn lại là phá thai bằng thủ thuật. Chị lo lắng có thể do làm thủ thuật nhiều khiến chị Hoa khó có thai hơn.
Điều chị Hoa hi vọng nhất là lỗi vô sinh do chồng mình. Theo chị hai lần cuối chị phá thai bằng thuốc, an toàn, không ảnh hưởng đến kế hoạch mang thai nên nghi ngờ tinh trùng của chồng bị yếu hoặc vì nguyên nhân nào khác.
Trước khi đưa chồng đến khám cùng, chị Hoa đến “điều đình” với bác sĩ, tâm sự thật để mong bác sĩ giúp chị giữ bí mật về quá khứ phá thai của mình, hi vọng hạnh phúc gia đình được bền chặt hơn.
Bác sĩ Tăng Đức Cương – trung tâm hỗ trợ sức khỏe sinh sản, Bệnh viện Bưu Điện cho biết khi nghe đề xuất của chị Hoa, bác sĩ vẫn yêu cầu chồng chị Hoa đến khám cùng. Kết quả, chồng chị Hoa bình thường. Các bác sĩ chỉ giúp chị Hoa nói nguyên nhân vô sinh do tắc vòi trứng vì viêm nhiễm, không phải lý do chị đã làm thủ thuật phá thai nhiều lần.
Bác sĩ Cương cho biết phá thai bằng phương pháp thủ thuật có thể dẫn đến vô sinh rất nhiều do viêm nhiễm. Nhiều người đến phòng khám chui, bác sĩ không có kinh nghiệm, họ không chẩn đoán hết được vị trí thai nhi nằm nên đưa mỏ vịt không chuẩn dẫn đến tử cung bị rách, thủng. Thậm chí có trường hợp còn thủng ruột. Riêng nạo phá thai dẫn tới viêm nhiễm phần phụ, tắc vòi trứng bác sĩ gặp phải rất nhiều.
Dính vòi trứng vì nạo hút thai
Trường hợp của chị Phùng Thị M. trú tại Hai Bà Trưng, Hà Nội bị tắc dính hai vòi trứng. Chị M. cưới chồng được hơn 1 năm nhưng chưa có thai. Khi đi khám bác sĩ thông báo chị bị tắc dính hai vòi trứng. Chị M. cho biết trước đó chị đã phá thai một lần tại một phòng khám ở Hoàng Mai, Hà Nội. Tuy nhiên, chị M. vẫn quả quyết một lần khó có thể khiến chị bị vô sinh.
Những tấm biển khổ lớn, trưng bày công khai chuyện nạo phá thai giữa lòng thành phố (Ảnh Internet)
Bác sĩ Lê Kim Dung – Trung tâm Y tế lao động Thái Hà giải thích sau khi nạo, hút thai biến chứng dễ gặp nhất là viêm nhiễm đường sinh dục. Do các dụng cụ y tế thực hiện ở những phòng khám không đạt chuẩn, chưa được diệt khuẩn triệt để. Khi gặp biến chứng, nhẹ là gây viêm nội mạc tử cung, nặng thì dẫn đến viêm dính tử cung, vòi trứng và có thể dẫn đến vô sinh.
Nguy hiểm hơn nếu vi khuẩn xâm nhập vào máu có thể gây nhiễm trùng máu làm người nạo, hút thai sau 2 – 3 ngày sẽ sốt dữ dội, khó thở, mê sảng… Nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
Hơn nữa, các thao tác nạo, phá thai nếu không được thực hiện đúng kỹ thuật có thể làm cho cổ tử cung bị rách, thủng. Nếu không được phát hiện có thể dẫn tới hiện tượng chảy máu dữ dội và nguy cơ viêm nhiễm cao.
Một trong các biến chứng thường gặp nữa ở những ca nạo, hút thai là sót nhau hoặc sót một phần thai, có thể gây đau đớn, chảy máu… nếu không được can thiệp kịp thời cũng có thể gây vô sinh.
Tuổi vị thành niên nạo phá thai càng nhiều, mức độ mắc bệnh và biến chứng sau này càng nặng nề hơn rất nhiều. Bởi đa số các bạn trẻ thường có kiến thức không đầy đủ hay không đúng về thai nghén, khả năng có thai và hoạt động tình dục.
Cho đến nay chưa có những nghiên cứu cụ thể về tỉ lệ vô sinh sau nạo, phá thai, nhưng thực tế có không ít các cặp vợ, chồng bị vô sinh sau một lần nạo, phá thai, nhất là việc nạo, phá thai diễn ra ở những nơi không đảm bảo vô trùng.
Sao Việt tìm hiểu công nghệ chăm sóc da mới của Estée Lauder
Hoàng Dương: "Bạn bè tôi đi làm kinh doanh, marketing và nhiều nghề khác để sống"
Tôi chọn đúng ngành vì tôi yêu thích sư phạm nhưng lại sai chuyênmôn, đó là sư phạm Tin học. Lẽ ra, một đứa học chuyên Toán, phải là lựachọn sư phạm Toán mới đúng.
Học xong 4 năm tôi ở lại trường Sư phạm và làm trong Viện nghiên cứusư phạm, làm một chuyên viên ở đó. Chỉ là muốn ở lại trường tìm kiếm cơhội mà tôi đã lãng phí mất 4 năm của mình với một công việc không phùhợp.
Thực ra là cái chung cho dân sư phạm chúng tôi là ít ai được làm đúngngành. Bạn bè tôi đi làm kinh doanh, marketing và nhiều nghề khác đểsống. Nói chung, tỷ lệ sinh viên sư phạm phải đi làm trái nghề rất cao.Vì sao?
Một sự nghiệp tốt sẽ được bắt đầu bằng sự hiểu mình
Nên tôi hoàn toàn hiểu cảm giác tại sao anh Đăng đang là phó trưởngkhoa chuyên môn, được cơ cấu lên làm phó hiệu trưởng, anh ấy phải lựachọn là từ chối để làm chuyên môn.
Tôi có biết anh Đăng không muốn trở thành một nhà quản lý tệ, mà muốntrở về chuyên tâm làm một nhà khoa học giỏi. Suy từ bản thân mình, tôihoàn toàn hiểu được lựa chọn của anh Đăng.
Tôi hiểu anh Đăng có những cái lựa chọn của riêng mình và cái khó ởcái thế là lựa chọn ấy hoàn toàn không được cả một hệ thống chấp nhận.
Góc nhìn của tôi là anh Đăng ở trong một môi trường không hoàn toànphù hợp với tố chất anh Đăng nên xung đột ấy là xung đột hoàn toàn tiềmẩn.
Nhưng, vì đã từng đi dạy kỹ năng, tôi nhận thấy vấn đề giữa anh Đăng và nhà trường có rất nhiều điều không ổn về mặt ứng xử.
Anh Đăng có lựa chọn mà tôi nghĩ là dũng cảm và chính trực là nói lêntất cả sự thật thay vì lẳng lặng bỏ đi như tôi hay bao nhiêu ngườikhác.
Có thể do tôi chưa có những mâu thuẫn lớn như anh Đăng nhưng nếu giả sử là có, tôi cũng không lựa chọn cách ứng xử như anh Đăng.
Tôi nghĩ, trong trường hợp đó, hoặc anh Đăng phải thay đổi môi trườnglàm việc, hoặc anh Đăng phải thay đổi chính bản thân mình để phù hợpvới điều đó. Nhưng đánh đổi thứ 2 này, tôi thấy không đáng.
Một sự nghiệp tốt sẽ được bắt đầu bằng sự hiểu mình. Phải hiểu mìnhlà ai, mình có tố chất gì, mình phù hợp với loại công việc nào.
Anh Đăng quan niệm thành công rất đúng chuẩn của thế giới, tức làngười ta được là chính mình, phù hợp với tố chất năng lực của mình mớilà tốt nhất thay vì mặc một cái áo hoàn toàn không phù hợp, không thểnào vừa vặn với bản thân.
Sự lựa chọn trở thành nhà khoa học chuyên tâm của anh Đăng mâu thuẫnvới quan điểm của nhà trường trong vấn đề đào tạo con người.
Tôi cho rằng chuyện bị kỷ luật về việc đi mà không báo cáo là cái cớđể nhà trường giải quyết mâu thuẫn bấy lâu từ việc phát triển thế giớiquan trong phát triển con người.
Xét trên góc độ của một người làm kỹ năng, tôi nhận thấy cả nhà trường lẫn anh Đăng đều chịu thiệt thòi trong vấn đề này.
Cả hai cùng đều làm tổn thương nhau và làm ảnh hưởng đến những ngườikhác, đó hoàn toàn không phải là lựa chọn khôn ngoan, nhất là lựa chọncủa những người làm công tác sư phạm.
Về phía nhà trường, tôi nghĩ rằng, một phó trưởng khoa đi hội thảo 5ngày không xin phép cùng lắm là cảnh cáo, chứ không thể đang từ một phókhoa chuyên môn lại không cho người ta làm chuyên môn, đẩy vào làm mộtviệc tréo ngoe.
Tuy nhiên, cả nhà trường và anh Đăng, tạm gọi là những nhà sư phạm cókiến thức, có tư duy, đừng để mọi thứ tồi tệ đi. Hãy nghĩ đến giải pháptrước khi câu chuyện trở nên bung bét.
Công bằng mà nói, anh Đăng cũng có những ngoan cố của mình. Anh ấycũng có một phần lỗi trong đó vì đã để mọi chuyện ngoài tầm kiểm soát vàcùng với nhà trường làm cho mọi thứ đi quá xa so với câu chuyện nội bộcủa một nhà trường.
Khi nhận công việc ở một trường nâng cấp từ một trường đào tạo tạichức, lại có mẹ từng làm ở đó, anh ấy phải biết có những cái thiếuchuyên nghiệp để đưa ra giải pháp cho mình chứ.
Anh Đăng cần biết, khi anh Đăng lựa chọn quay về, thì anh hãy hình dung ra những rủi ro từ môi trường mang lại.
Bây giờ chuyện cũng đã tan nát thế rồi, anh Đăng nên chọn một môitrường để anh ấy được là một nhà nghiên cứu, một người giảng dạy, vàthay đổi mình trong một số vấn đề ứng xử để không làm mất thời gian vàtuổi trẻ của mình.
Thực ra ở đâu cũng thế thôi, nếu anh chọn ở Việt Nam, vẫn còn nhữngtồn tại, những cái nhiều khi chẳng đâu vào đâu mà anh phải đối mặt. Thậmchí, đôi khi phải gạt ra ngoài sự quan tâm để mình làm tốt công việccủa mình.
Mọi việc đều có thể giải quyết tùy vào cách ta ứng xử. Tôi vẫn chorằng chuyện với nhà trường không quá lớn. Nó lớn chỉ vì cả hai thổi chonó ngày càng lớn hơn để cuối cùng cả hai bên chiến thì hai bên đềuthương tật.
Những nhà giáo đi cãi nhau, người ngoài nhìn vào thì cũng chẳng ralàm sao cả. Cuộc cãi cọ đó cũng trở thành mua vui cho dư luận, chẳngđược một vài trống canh, mà người trong cuộc thì để lại vết sẹo trong sựnghiệp
Điều đáng tiếc hơn cả là anh Đăng để điều này xảy ra trên mảnh đấtquê hương của mình. Thầy Khoa, sau khi làm bung ra mọi chuyện, sau 10năm, nhìn lại thấy thầy vô cùng lận đận.
Là đồng môn, đồng nghiệp, thực lòng tôi không muốn anh Đăng là một thầy Khoa thứ 2.
Theo Hoàng Nguyên Vũ (Tri Thức Trẻ) ">
Cựu thí sinh Olympia: Mong anh Đăng đừng là thầy Khoa thứ 2!