您现在的位置是:Nhận định >>正文
Thúc đẩy ngành logistics phát triển bằng chuyển đổi số
Nhận định48人已围观
简介Ngày 10/12,úcđẩyngànhlogisticspháttriểnbằngchuyểnđổisốbóng đá nam định Liên đoàn Thương mại và Công ...
Ngày 10/12,úcđẩyngànhlogisticspháttriểnbằngchuyểnđổisốbóng đá nam định Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh TPHCM (VCCI-HCM) tổ chức hội thảo tìm các giải pháp chuyển đổi số dành cho ngành logistics.
Ông Trần Ngọc Liêm, Giám đốc VCCI-HCM cho biết, theo chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030 đã được Thủ tướng phê duyệt, logistics là một trong 8 ngành được ưu tiên chuyển đổi số, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Vì vậy, ngành logistics cần phải đổi mới, để tìm ra các giải pháp thích nghi, hướng đến phát triển bền vững.
Bà Võ Thị Phương Lan, Phó chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) cho biết, ngành logistics nước ta đang được xếp hạng 43/160 trên thế giới và thuộc top 5 ở khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, chi phí logistics đang cao hơn mức trung bình của thế giới (xấp xỉ 8-11% GDP) và khoảng 30% thị phần thuộc về 90% doanh nghiệp logistics nội địa.
Để phát triển ngành logistics, bà Lan đề xuất xây dựng "tư duy số", lựa chọn nguồn nhân lực có kiến thức, nhạy bén với ứng dụng công nghệ để xây dựng ý tưởng, mạnh dạn áp dụng mô hình chuyển đổi số tiên tiến...
Trình bày tham luận tại hội thảo, ông Phí Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Tin học TPHCM (HCA) đặt vấn đề, hiện nay hàng hóa từ Trung Quốc đến Hà Nội nhanh và rẻ hơn từ TPHCM ra phía Bắc. Để đạt được kết quả này, có thể nhìn nhận ở nước bạn có hệ thống giao thông, phương tiện vận tải tốt; hệ thống kho bãi và hệ thống thu gom - đóng hàng - nhận hàng tốt.
Bên cạnh đó, ngành logistics nước ta có thể tham khảo hệ thống điều hành doanh nghiệp và chuỗi doanh nghiệp từ nước bạn trong chuỗi cung ứng, với việc ứng dụng tối đa công nghệ và công nghệ thông tin, để tiết kiệm thời gian và nhân lực.
"Thời gian và chi phí logistics cần được tiết kiệm ở từng khâu trong chuỗi cung ứng mới có thể tăng tính cạnh tranh. Khối lượng hàng hóa càng lớn, thời gian tích lũy tiết kiệm càng lớn", ông Tuấn nói.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
Nhận địnhHồng Quân - 31/01/2025 16:44 Ngoại Hạng Anh ...
阅读更多Cuộc tình 6 năm với bạn trai doanh nhân khiến Minh Hằng thay đổi
Nhận địnhMinh Hằng khiến mọi người bất ngờ khi xác nhận đã đồng ý lời cầu hôn với bạn trai doanh nhân vào tối 14/3. Lễ cưới sẽ được tổ chức vào tháng 6 – cũng là dịp tròn 6 năm cả hai hẹn hò. Lần đầu công khai yêu và công bố cưới
Với hơn 15 năm trong nghề, Minh Hằng nổi tiếng với hàng loạt vai diễn ở mảng phim truyền hình, điện ảnh và hoạt động sôi nổi ở lĩnh vực âm nhạc. So với các đồng nghiệp cùng trang lứa, cô sớm đạt được thành công ở sự nghiệp song chuyện tình yêu của Minh Hằng luôn là dấu hỏi.
Nữ diễn viên kín tiếng, chưa từng chia sẻ về tình yêu hay để lộ bất cứ nghi vấn nào về chuyện hẹn hò. Mối tình với chồng chưa cưới cũng là lần đầu cô công khai hình ảnh người yêu cũng như chuyện riêng tư.
Minh Hằng nhận lời cầu hôn của bạn trai vào tối 14/3.
Minh Hằng thừa nhận từ khi gắn bó với bạn trai lâu năm, cô đã thay đổi về suy nghĩ. Cô nói: “Trước đó, tôi chỉ sống cuộc đời của một nghệ sĩ như mặc đồ đẹp, giấu kín cuộc sống, chỉ show sản phẩm mà thôi. Sau 30 tuổi, tôi nghĩ mình nên sống cho bản thân, mở lòng ra để có nhiều trải nghiệm”.
Và đúng vào năm 2017, dịp Minh Hằng 30 tuổi, cô lần đầu chia sẻ với Zing về bạn trai: “Anh ấy hơn tôi 10 tuổi. Khi người này xuất hiện cũng rất nhẹ nhàng, bắt đầu từ mối quan hệ bạn bè, gặp gỡ rồi đi chơi với nhau. Sau đó, chúng tôi nhận ra cả hai có nhiều điểm chung, khi ở cạnh nhau được là chính mình, giận thì la, vui thì cười, buồn thì khóc chứ không phải gồng để luôn giữ hình ảnh Minh Hằng của xã hội. Dần dần tình cảm này lớn hơn và trở thành mối tình đẹp”.
Cũng nhờ gặp đúng người, Minh Hằng nhận ra không cần phải đắn đo lựa chọn giữa sự nghiệp và gia đình. Cô cho biết trước đây từng nghĩ bản thân khó có thể theo đuổi nghệ thuật lâu dài bởi cơ hội vai diễn ít hơn khi nghệ sĩ lớn tuổi, đồng thời phải chịu áp lực từ gia đình. Hiện tại, khi thử sức với vai trò nhà sản xuất, được bạn trai ủng hộ, cô cảm thấy nghệ thuật vẫn là con đường lâu dài của mình.
Song song với việc trở thành nhà sản xuất chuyên nghiệp, Minh Hằng tâm sự với Zing cô sẵn sàng chuẩn bị cho việc kết hôn ở tuổi 35.
“Tôi từng nghĩ nếu lấy chồng sẽ khó theo đuổi nghệ thuật. Nhưng bây giờ, tôi thấy suy nghĩ của mình bị hạn hẹp. Khi đã mở lòng, tôi nghĩ lấy chồng cho mình trải nghiệm khác, bản thân sẽ sống điềm đạm hơn. Từ đó, tôi có thể trở thành đạo diễn, nhà sản xuất điềm đạm. Vì thế, cuộc đời này có quá nhiều thứ cần phải học. Tôi muốn theo đuổi con đường làm nhà sản xuất. Tới lúc nào đó tôi không còn nhan sắc, cần lui về sau, để làm được những điều lớn lao hơn. Lập gia đình cũng nằm trong kế hoạch của tôi”, cô nói.
Sau bài chia sẻ với Zing, Minh Hằng đã xác nhận nhận lời cầu hôn của bạn trai và ấn định ngày cưới vào tháng 6.
Bạn trai sẵn sàng góp vốn khi Minh Hằng làm phim
Mặc dù công khai có tình yêu, Minh Hằng vẫn giấu danh tính bạn trai. Cô chỉ tiết lộ anh là doanh nhân có ý chí, bản lĩnh.
Nữ diễn viên giải thích: "Tôi giấu bạn trai của mình trong bóng tối lâu nay cũng để giúp anh ấy tránh những áp lực đó. Biết đâu khi danh tính bị bày ra ánh sáng, anh ấy sẽ càng mệt mỏi, còn cuộc tình của chúng tôi trở nên nặng nề, bớt đi sự trong sáng. Tình nào cũng rất dễ tan nên cả hai phải cẩn thận rất nhiều. Tôi chỉ yêu được người thành đạt, có ý chí và luôn luôn phấn đấu đi lên".
Minh Hằng cho biết bạn trai sâu sắc và vui tính.
Tự nhận là đại gia của chính mình, Minh Hằng cho hay cô vẫn làm việc không ngừng khi có bạn trai. Thậm chí anh bất ngờ lẫn lo lắng khi chứng kiến cô làm việc. "Anh ấy vẫn hay nói với tôi rằng: 'Cách làm của em quá tốn sức. Từ khi quen em, anh lúc nào cũng phải làm việc, làm việc và làm việc. Em là nguồn động lực để anh làm việc nhiều'", nữ diễn viên kể.
Trong mắt Minh Hằng, bạn trai hơn 10 tuổi là người sâu sắc và vui tính. Anh cũng ủng hộ công việc đóng phim cũng như sản xuất của nữ diễn viên. Minh Hằng nói: "Anh ấy sẵn sàng góp vốn đầu tư phim khi dự án do tôi sản xuất chính. Anh luôn tin vào niềm đam mê và sự cố gắng trong nghề của tôi".
(Theo Zing)
Minh Hằng được bạn trai hơn 10 tuổi cầu hôn
Sau Ngô Thanh Vân, ca sĩ Minh Hằng cũng khoe được bạn trai hơn 10 tuổi cầu hôn.
">...
阅读更多Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
Nhận địnhHành trình sáng tạo chữ Quốc ngữlà cuốn tranh truyện bán hư cấu, kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỉ 17 và có công trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651.
Thông qua những tình tiết li kì và đặc sắc được lựa chọn để kể lại quá trình sáng tạo và phát triển của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt - vốn dĩ rất quen thuộc và đang gắn bó với mỗi người chúng ta,Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ mong muốn giúp bạn trẻ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc.
Trong cuộc phỏng vấn với Tri thức - ZNews, họa sĩ Tạ Huy Long và tác giả Phạm Thị Kiều Ly chia sẻ về quá trình thực hiệnHành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ. Trải nghiệm hợp tác thú vị này đã truyền cảm hứng cho hai tác giả tiếp tục con đường đưa kiến thức khoa học đến với độc giả qua những trang tranh truyện giàu màu sắc, lời thoại sinh động.
Tác giả Kiều Ly: Tôi không tưởng tượng được nghiên cứu của mình lại được thể hiện đẹp như vậy
- Từ khi nào chị ấp ủ ý tưởng "chuyển thể" luận án tiến sĩ của mình thành một tác phẩm sách tranh truyện?
- Tác giả Kiều Ly:Thú thực, thời làm luận án tại đại học Sorbonne Nouvelle (2014-2018) tôi chỉ cố gắng làm xong luận án rồi chỉnh lý để xuất bản. Tôi chưa bao giờ dám nghĩ sẽ làm một cuốn truyện tranh, vì tôi chưa từng làm sách cho trẻ em, cũng không biết làm thế nào chuyển thể một công trình hàn lâm thành một cuốn tranh truyện có lời thoại.
Từ trái qua: biên tập viên Hoàng Thanh Thủy, họa sĩ Tạ Huy Long và tác giả Phạm Thị Kiều Ly.
Sau khi bảo vệ luận án và về nước, tôi vẫn đang sửa bản tiếng Pháp để xuất bản, thì tháng 8/2021 biên tập viên Hoàng Thanh Thủy (Nhà xuất bản Kim Đồng) viết thư ngỏ ý mời tôi cộng tác viết một cuốn sách về lịch sử chữ Quốc ngữ cho trẻ em. Tôi đắn đo khá lâu mới dám nhận lời. May mắn thay, họa sĩ Tạ Huy Long cũng nhận lời vẽ minh họa cho cuốn sách. Ba chúng tôi cùng nhau làm việc trong gần 2 năm thì hoàn thành Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.
- Ý tưởng này đã được các anh chị triển khai như thế nào trong 2 năm đó?
- Tác giả Kiều Ly:Tôi hoàn thành bản thảo đầu tiên vào tháng 10/2021. Khi ấy, tôi viết giống một bài báo khoa học với trích dẫn cụ thể cho từng mục. Chị Thủy nhận xét như vậy thì khô khan quá và trẻ em khó mà hiểu được.
Sau đó chúng tôi đã thống nhất là sẽ để Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) là người kể chuyện thì câu chuyện sẽ mềm mại hơn. Ngoài ra, để thu hút độc giả nhỏ tuổi, chúng tôi sẽ viết cuốn sách này theo hình thức bán hư cấu, tức là để nhân vật bộc lộ cảm xúc hay đưa ra các nhận xét về cảnh vật, con người.
Từ đây, tôi chuyển thể nội dung lịch sử chữ quốc ngữ qua lời kể của Đắc Lộ và có thêm một số phần thể hiện cảm xúc của nhân vật. Ngoài ra, chúng tôi cùng nhau bàn bạc để tạo lời thoại và tôi cũng sưu tầm tranh, ảnh tư liệu để họa sĩ Tạ Huy Long vẽ minh họa cho phù hợp với bối cảnh lịch sử và nhân vật.
Qua 7, 8 lần sửa bản thảo thì cuốn sách có diện mạo như độc giả cầm trên tay hôm nay.
- Đối với chị, đâu là thách thức lớn nhất trong quá trình thực hiện cuốn sách này?
- Tác giả Kiều Ly:Có lẽ thách thức lớn nhất là tôi chưa có kinh nghiệm viết sách cho trẻ em hay làm truyện tranh. Ngoài ra, chuyển thể từ ngôn ngữ học thuật sang ngôn ngữ truyện tranh cũng không hề dễ dàng.
Tôi may mắn có biên tập viên Hoàng Thanh Thủy và họa sĩ Tạ Huy Long đồng hành và hướng dẫn. Qua 2 năm làm việc cùng nhau, tôi rất hạnh phúc vì học thêm nhiều kỹ năng mới, biết cách chuyển thể một công trình hàn lâm, khô khan sang lời kể bình dị. Với các công trình nghiên cứu của mình trong tương lai, tôi cũng sẽ duy trì mô hình: xuất bản công trình học thuật, đồng thời "chuyển thể" thành các ấn phẩm dành cho đại chúng và trẻ em.
- Tháng 10 vừa qua, bộ 2 cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)và 100 câu hỏi về Lịch sử chữ quốc ngữcủa chị đoạt giải Sách Phát hiện tại Giải Sách Hay. Nay Hành trình sáng tạo Chữ Quốc ngữ lại vào Chung khảo Giải Sách Quốc gia. Với một người nghiên cứu khoa học và phổ biến khoa học, điều này có ý nghĩa như thế nào?
- Tác giả Kiều Ly: Với một nhà nghiên cứu, được làm điều mình thích và cố gắng đi đến tận cùng nhất có thể để giải đáp tò mò khoa học của chính bản thân đã là một hạnh phúc; hạnh phúc lại nhân lên gấp bội khi một chút mới nho nhỏ mình tìm ra được công bố, được đón nhận và được ghi nhận.
Với các công trình nghiên cứu của mình trong tương lai, tôi cũng sẽ duy trì mô hình: xuất bản công trình học thuật, đồng thời "chuyển thể" thành các ấn phẩm dành cho đại chúng và trẻ em.
Tác giả Phạm Thị Kiều Ly
Tất nhiên, giải thưởng nào cũng có những tiêu chí nhất định và không đại diện cho tất cả. Nhưng với những nhà nghiên cứu trẻ như tôi, trong chừng mực nào đó, giải thưởng giúp chúng tôi thêm chút tự tin để vững bước hơn.
Tôi nghĩ công việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc tìm ra chân lý, tri thức, công bố kết quả nghiên cứu, mà cần hướng đến phổ biến tri thức. Lịch sử chữ Quốc ngữ chưa được đề cập một cách tường minh trong chương trình giáo dục phổ thông. Nhờ được giải thưởng, mà các công trình của tôi về lịch sử chữ Quốc ngữ - chữ viết mà chúng ta tuy vẫn dùng hàng ngày nhưng lại ít khi đặt câu hỏi về nguồn gốc - được giới thiệu rộng rãi hơn tới công chúng.
- Chị có kỷ niệm hay khó khăn gì khó quên trong quá trình thực hiện cuốn sách?
- Tác giả Kiều Ly:Thực ra kỷ niệm thì rất nhiều, riêng với bản thân tôi, khoảnh khắc xúc động nhất là lần đầu tiên nhìn thấy các bản vẽ minh họa của anh Long. Tôi chưa hề tưởng tượng được "đứa con tinh thần" của mình lại được chuyển thể một cách sinh động và đẹp đến vậy. Tôi nhớ mình đã đứng lặng im rất lâu nhìn các bức tranh ấy và tưởng tượng đến hành trình các thừa sai tới Việt Nam truyền giáo, hành trình họ sáng tạo chữ viết và hành trình đi tìm tư liệu nghiên cứu của chính bản thân tôi.
Khó khăn cũng rất nhiều, nhưng khắc ghi nhất với tôi là khi cuốn truyện tranh đã dần thành hình, nhưng anh Long yêu cầu tôi bỏ hết lời kể của nhân vật Đắc Lộ với ở ngôi "tôi", mà chuyển cho một nhân vật thứ ba để đảm bảo tính khách quan. Tôi rất khổ sở khi phải bỏ dần các chi tiết mình đã dày công tạo ra. Nhưng trên tất cả, chúng tôi đã rất hạnh phúc được làm việc cùng nhau và được thỏa sức sáng tạo.
Sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ. Ảnh:NXB Kim Đồng.
Họa sĩ Tạ Huy Long: Mong kiến thức hàn lâm đến với thiếu nhi một cách thân thiện nhất
- Là họa sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong mảng sách tranh, tranh truyện dành cho thiếu nhi, dự án Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữcó ý nghĩa thế nào đối với anh? Công việc minh họa cuốn sách có gì khác biệt với những tác phẩm khác mà anh thực hiện?
- Họa sĩ Tạ Huy Long:Tôi từng minh họa nhiều tác phẩm hư cấu hoặc phi hư cấu, nhưng Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữlà cuốn sách đầu tiên tôi minh họa cho thể loại bán hư cấu, nghĩa là tôi được tưởng tượng ra không gian và nhân vật. Song việc tưởng tượng ấy không được rời xa những dữ liệu thực tế, ở đây là những dữ liệu liên quan đến việc sáng tạo chữ Quốc ngữ, với những nhân vật hoàn toàn có thật là cha Đắc Lộ cùng các thừa sai người phương Tây trong không khí của Việt Nam thế kỉ 17.
Công việc minh họa một tác phẩm bán hư cấu giống như "tự do trong khuôn khổ": họa sĩ có thẩm quyền dựng lên, thêm thắt một số tình tiết, hư cấu thêm các nhân vật phụ, nhưng không có quyền quyết định số phận của nhân vật chính và kết cục của câu chuyện.
Họa sĩ Tạ Huy Long
Có thể hiểu, công việc minh họa một tác phẩm bán hư cấu giống như "tự do trong khuôn khổ" : họa sĩ có thẩm quyền dựng lên, thêm thắt một số tình tiết, hư cấu thêm các nhân vật phụ, nhưng không có quyền quyết định số phận của nhân vật chính và kết cục của câu chuyện.
Đây là trải nghiệm rất thú vị đối với bản thân tôi: Lần đầu tiên tôi chuyển thể những kiến thức hàn lâm vốn chỉ có trong kho lưu trữ hay những công trình khoa học công phu hàng nghìn trang thành những xuất bản phẩm thân thiện, để đông đảo bạn đọc phổ thông, đặc biệt là trẻ em đọc, xem, hiểu, suy nghĩ và cảm thông với các nhân vật và với các nhà nghiên cứu. Quá trình tìm kiếm tư liệu giúp tôi được sống với một giai đoạn lịch sử đặc biệt của đất nước: thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh.
- Anh đã khắc họa nhân vật, địa danh như thế nào để tái hiện bầu không khí lịch sử thời đó trong cuốn sách?
- Họa sĩ Tạ Huy Long:Điều thôi thúc tôi nhất là tôi muốn biết những người phương Tây đầu tiên nghĩ gì khi đặt chân trên xứ ta cách đây hơn 400 năm. Thông qua nhân vật cha Đắc Lộ, tôi muốn họ sống lại và kể lại câu chuyện của họ khi họ đến nước ta, trong bối cảnh đời sống xã hội có những biến động lớn là sự phân chia ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng ngoài… Tôi muốn biết điều gì thôi thúc họ vượt nghìn trùng đến một xứ sở xa xôi.
Điều may mắn là nhiều thừa sai, bao gồm cả Đắc Lộ, đã ghi chép lại cảm nhận cá nhân của họ cùng những mô tả bối cảnh nước ta thế kỉ 17. Tư liệu hình ảnh trực tiếp thì không có, nhưng tư liệu gián tiếp thì có nhiều. Đó là những cơ sở để chúng tôi xây dựng bối cảnh và các lời thoại.
Có bối cảnh thì mới có thể quyết định được việc xây dựng các nhân vật như thế nào. Cho nên ở giai đoạn đầu, cả ba chúng tôi - tác giả Kiều Ly, biên tập viên Thanh Thủy và tôi - phải thống nhất cốt truyện, đưa ra vài phong cách để thể hiện - một cuốn sách bán hư cấu nhưng dựa trên cơ sở và dữ liệu có thật, cân đối các tình tiết để chuyển thể thành hình ảnh. Giai đoạn sau khó hơn, làm sao nhân vật cha Đắc Lộ "sống được", nghĩa là phải dựng lên những hoạt cảnh, nơi ông đi lại, ăn uống, cảm khái, u buồn…
- Đối với anh, đâu là thách thức lớn nhất trong quá trình thực hiện cuốn sách?
- Họa sĩ Tạ Huy Long:Hình ảnh cha Đắc Lộ truyền đạo cho giáo dân bản xứ thuở sơ khai là khó nhất vì không có nhiều tư liệu. May thay, Kiều Ly tìm được một số hình ảnh minh họa có cùng chủ đề ở một số nước trong khu vực. Từ đó suy ra, cộng với ghi chép mà cha Đắc Lộ để lại giúp tôi dễ hình dung.
Giai đoạn hoàn thiện luôn gặp nhiều khó khăn và phải chỉnh sửa nhiều. Có những vấn đề tưởng chừng là đơn giản và ít ảnh hưởng đến cấu trúc của câu chuyện thì lại là vấn đề lớn. Kha khá minh họa phải vẽ lại.
Chẳng hạn, chỉ một chi tiết các giáo sĩ dòng Tên không đeo thắt lưng bằng thừng mà đeo thắt lưng bằng vải mà tôi đã phải sửa lại vài chục tranh. Hay việc hồi thế kỉ 17, ngôn ngữ (từ ngữ, cách nói) của người Việt, đặc biệt là giáo dân sẽ không hoàn toàn giống như hiện nay. Chúng tôi đã phải cân nhắc việc sử dụng một số từ ngữ cổ hoặc một số từ ngữ của giáo dân nhưng không quá xa lạ để bạn đọc hiện nay vẫn có thể tiếp nhận được. Việc này Thủy và Ly làm rất tốt.
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữđược đề xuất trao giải tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 năm 2024.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- Đất nước còn nghèo nên phải đầu tư cho trường chuyên
- Bộ Giáo dục làm gì để 'đừng lãng phí thời gian của người'?
- VinBigdata ra mắt bộ giải pháp phân tích hình ảnh thông minh Vizone
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội thiết kế cánh tay điều khiển bằng suy nghĩ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
-
SPARE (tạm dịchKẻ dự bị) là cuốn hồi ký đình đám của con út vua Charles III nước Anh, kể lại cuộc đời của hoàng tử Harry từ thời điểm anh mất đi người mẹ yêu quý - Công nương Diana - vào năm 1997.
Độc giả vốn chỉ quen với hình ảnh hoàng tử Harry thời hiện tại nhiều bê bối và tai tiếng hay Hoàng gia Anh chỉn chu, khuôn phép trên trang nhất các báo. Nhưng khi đọc hồi ký này, chúng ta sẽ có cái nhìn kỹ lưỡng mang tính cá nhân hơn về những suy nghĩ của chàng thanh niên Harry - một con người cụ thể lớn lên thiếu hụt tình thương của mẹ, nhìn lại biến cố đời mình bằng khiếu hài hước tự thân.
Đặc biệt, SPAREtiết lộ nhiều bí mật riêng tư về các thành viên cao cấp của Hoàng gia Anh, những mối bất hòa, xung đột lợi ích, tuy không thể được kiểm chứng và gây tranh cãi, thậm chí ảnh hưởng ít nhiều đến hình ảnh của những người trong cuộc, nhưng được miêu tả rất đời thường, sinh động.
Hoàng tử Harry - Công tước xứ Sussex, 39 tuổi, rút khỏi các nhiệm vụ Hoàng gia từ năm 2020, hiện định cư tại Montecito, bang California, Mỹ cùng vợ Meghan Markle - Công tước phu nhân xứ Sussex và hai con, hoàng tử Archie 4 tuổi, công chúa Lilibet 2 tuổi.
Tác phẩm rất khác về thám tử Sherlock Holmes'Vụ án đầu tiên của Sherlock Holmes: Cuộc điều tra màu đỏ' là tác phẩm đánh dấu sự ra đời của nhân vật nổi tiếng nhất trong văn học trinh thám." alt="Hồi ký của Hoàng tử Harry sắp có mặt tại Việt Nam">Hồi ký của Hoàng tử Harry sắp có mặt tại Việt Nam
-
Tránh thông tin thiếu xác thực về dịch bệnh Thời gian qua, trong lúc dịch bệnh Covid-19 đã làm đảo lộn mọi mặt trong cuộc sống của người dân trên toàn thế giới thì ngoài việc chung tay cùng cộng đồng thực hiện những biện pháp kiểm soát sức khoẻ nghiêm túc như hạn chế tiếp xúc với người bệnh, hạn chế đi ra ngoài khi không có việc cần thiết, không tụ tập đám đông, việc không lan truyền những thông tin giả mạo về dịch bệnh cũng là một trong nững cách hiệu quả để góp phần chống dịch và tránh gây hoang mang dư luận.
Vì vậy, ngay khi B2O (quay lại làm việc), dù vui đến đâu bạn cũng cần nhớ tiếp tục giữ những quy tắc được khuyến cáo này như tránh tụm năm tụm ba, bàn luận quá nhiều về tình hình bệnh dịch hiện tại cũng như tuyệt đối tránh những nguồn tin không xác thực. Bởi nếu những thông tin này lọt đến tai cấp quản lý, bạn có thể sẽ có thể bị đặt dấu hỏi về việc giữ phong thái chuyên nghiệp nơi công sở; chưa kể, có thể bị “vạ miệng”.
Thay vì phát tán những tin tức gây ảnh hưởng tiêu cực và chưa kiểm tra được tính đúng sai, hãy tạo không khí vui vẻ bằng những lời hỏi thăm nhẹ nhàng, chân thành đến nhau và tập trung vào mục tiêu chính đó là nâng cao hiệu suất làm việc sau chuỗi ngày dài giãn cách.
Không phán xét ngoại hình của đồng nghiệp
Những ngày dài tại nhà với lịch sinh hoạt đảo lộn ít nhiều có thể tác động đến những hoạt động đời thường của mỗi người như ăn uống, ngủ nghỉ, tập luyện thể thao và phần nào khiến một số người thay đổi về ngoại hình. Tuy nhiên, dù vui miệng đến đâu, việc đưa ra những nhận xét về cân nặng hay cơ thể của người khác là điều bạn cần tuyệt đối tránh.
Thay vào đó, bạn chỉ nên nói về những điều tích cực như thần thái của người đồng nghiệp mình đang gặp là đã đủ cho một câu thăm hỏi ít nhạy cảm mà vẫn thể hiện thái độ chân thành khi gặp lại sau thời gian dài.
Ví dụ như: “Trông anh/ chị thật rạng rỡ, chắc đang nhiều sự vui”. Qua đó, bạn không chỉ kết nối lại tình cảm với mọi người mà còn thể hiện được sự thân thiện, lịch sự và hoà nhập của bản thân. Hãy nhớ rằng những lời khen đúng lúc luôn mang lại lợi ích cho cả đôi bên.
Thân thiết nhưng đừng suồng sã
Công sở luôn là nơi thể hiện sự chuyên nghiệp nhưng cũng là nơi cần sự thoải mái và cởi mở. Tuy nhiên bạn cần thật đặc biệt chú ý đến cách hành xử của bản thân. Dù muốn tỏ ra thân thiện với mọi người nhưng đừng nên thân thiện quá mức dẫn đến sự suồng sã.
Không nên mang theo thói quen cư xử ở nhà theo mình đến cả công ty. Dẫu gì môi trường khác nhau nên cùng một vấn đề có thể với người này là bình thường nhưng với người khác lại có thể gây ra tiêu cực. Bạn hoàn toàn có thể trêu đùa thành viên trong gia đình một cách thoải mái nhưng bạn không thể áp dụng quá trớn bởi sẽ gây ra cảm giác khó chịu khi những câu đùa vượt quá sự cho phép. Do đó, sau nhiều tháng không gặp nhau, "buôn chuyện" một chút cho vui sẽ giúp công ty thêm gắn kết, không khí cởi mở hơn nhưng hãy luôn nhớ không sa đà vào những cuộc hội thoại không hồi kết hay tỏ ra thân thiện đến mức suồng sã bạn nhé.
CareerBuilder.vn thuộc CareerBuilder Mỹ - Mạng Việc làm & Tuyển dụng lớn nhất thế giới, đang hoạt động tại Mỹ, Châu Âu, Canada, Châu Á, Nam Mỹ. Với công nghệ tiên tiến, mạng lưới đối tác toàn cầu và dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, CareerBuilder kết nối nhân tài với công việc mơ ước và giúp doanh nghiệp xây dựng đội ngũ nhân sự tài năng.
(Nguồn: CareerBuilder.vn)
" alt="Tránh ‘tám’ chuyện sai lệch trong công sở sau Covid">Tránh ‘tám’ chuyện sai lệch trong công sở sau Covid
-
NSND Minh Hằng là diễn viên gạo cội của làng sân khấu miền Bắc. Nổi tiếng từ rất sớm nhưng đời tư của chị lại trắc trở. NSND Minh Hằng sau biến cố mất cha, mất chồng: Stress, mắt mờ, tóc rụng"Có lúc tôi hoảng, tôi bị stress, mắt mờ, tóc rụng một thời gian cứ ngỡ sẽ phải ngồi xe lăn", NSND Minh Hằng trải lòng." alt="NSND Minh Hằng sống một mình, làm bạn với chó mèo ở nhà vườn">NSND Minh Hằng sống một mình, làm bạn với chó mèo ở nhà vườn
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
-
Ngày 15/7, Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi ban hành văn bản yêu cầu các đơn vị trực thuộc tạm dừng việc chi chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ ngày 1/7/2020 trong khi chờ văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền. Đồng thời, Sở không ban hành quyết định nâng mức phụ cấp thâm niên nhà giáo được hưởng kể từ ngày 1/7/2020. Không chỉ có Quảng Ngãi, trước đó, một số tỉnh cũng đã dừng chi trả phụ cấp thâm niên từ tháng 7/2020 như Hải Dương, Sóc Trăng, huyện Phú Lộc (Huế)...
Quyết định này đã khiến nhiều giáo viên băn khoăn.
Văn bản tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo từ ngày 1/7/2020 của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi Một giáo viên Vật lý có thâm niên giảng dạy hơn 30 năm tại Trường THPT Võ Nguyên Giáp (TP. Quảng Ngãi) cho biết rất buồn khi nghe lãnh đạo nhà trường thông báo về việc tạm dừng chi phụ cấp. Giáo viên này đã từng hy vọng lương tăng, có thêm phụ cấp thì cuộc sống sẽ đảm bảo và yên tâm giảng dạy hơn. Tuy nhiên, khi lương chưa tăng thì phụ cấp đã bị cắt nên rất thất vọng.
Ông Phạm Thạch Sinh, Hiệu trưởng Trường THPT Bình Sơn (huyện Bình Sơn) thì cho biết sau khi nhận được văn bản trên của Sở, ông đã triển khai quán triệt đến giáo viên, thực hiện nghiêm túc trong trường. Một số giáo viên có tâm tư về việc tạm dừng chi phụ cấp, tuy nhiên chưa phản ánh với lãnh đạo nhà trường.
Nơi tiếp tục chi, nơi "chờ chỉ đạo"
Tuy nhiên, không ít địa phương vẫn tiếp tục chi phụ cấp thâm niên cho giáo viên.
Ngày 17/7, Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản về thực hiện phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7 của Chính phủ.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết có tiếp nhận một số ý kiến thắc mắc của Phòng GD-ĐT các quận, huyện, các cơ sở giáo dục có liên quan đến nội dung thực hiện chế độ tiền lương, trong đó có chế độ thâm niên khi Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực từ 1/7.
Do đó, Sở đã gửi công văn tới Bộ GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo về phụ cấp thâm niên.
Ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở cho biết tới ngày 10/7, Cục Nhà giáo và Cán bộ Quản lý thuộc Bộ GD-ĐT đã có công văn trả lời. Công văn của Bộ nêu rõ hiện tại, chính sách tiền lương và phụ cấp của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện theo quy định của Chính phủ. Theo đó, các chính sách về chế độ tiền lương (trong đó có chế độ thâm niên) đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục vẫn thực hiện theo các quy định hiện hành cho đến khi có các quy định, hướng dẫn mới của Chính phủ.
Bộ GD-ĐT đề nghị trong thời gian chờ có hướng dẫn chính thức của Bộ về thực hiện chế độ tiền lương đối với nhà giáo theo Luật Giáo dục 2019, các đơn vị thuộc ngành giáo dục tiếp tục thực hiện chế độ tiền lương (trong đó có chế độ thâm niên) đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục theo các quy định hiện hành.
Vì vậy, Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và cán bộ quản lý.
Được biết, một số địa phương khác cũng đã gửi công văn xin ý kiến của Bộ GD-ĐT và tiếp tục chi trả phụ cấp thâm niên cho giáo viên như Quảng Ninh, Đồng Tháp, An Giang...
Tuy nhiên, ngày 23/7, khi trao đổi với VietNamNet, ông Đỗ Văn Phu - Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi lý giải: Khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009 hết hiệu lực pháp luật thì các nghị định hướng dẫn thi hành luật này cũng hết hiệu lực theo. Điều này, đồng nghĩa với việc giáo viên không còn hưởng phụ cấp thâm niên.
Ông Phu lý giải thêm là căn cứ Điều 76, Luật Giáo dục ngày 14/6/2019 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2020 thì giáo viên được xếp lương phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp, được ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù nghề theo quy định của Chính phủ chứ không còn được nhận phụ cấp. Đồng thời, cấp thẩm quyền ban hành khung lương cho giáo viên. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có quy định về khung lương nên Sở tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Trước tình hình nhiều giáo viên có tâm tư, lo lắng, ông Đỗ Văn Phu chia sẻ bản thân ông rất quan tâm và đồng cảm với giáo viên. Hiện Sở mới cho "tạm dừng", nếu thời gian tới cấp trên tiếp tục cho chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo thì Sở sẽ tiếp tục thực hiện theo quy định.
Thanh Vạn - Ngân Anh
Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7
Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.
" alt="Quảng Ngãi lý giải việc tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nghề giáo">Quảng Ngãi lý giải việc tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nghề giáo