当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
Kaoru Nagase, một nhân viên văn phòng, muốn mua máy mới nhưng không đủ tiền cho iPhone 14 có giá thấp nhất 119.800 yen (814 USD). Vì vậy, anh chuyển sang mua iPhone SE 2 cũ tại phố điện tử Akihabara ở Tokyo với giá chưa tới 1/3.
“Giá hơn 100.000 yen, iPhone 14 quá đắt và tôi không thể mua nổi. Sẽ tốt hơn nếu pin kéo dài 10 năm”,anh chia sẻ. iPhone SE 2 ra mắt năm 2020, tính năng đủ dùng so với giá bán.
Apple từ chối bình luận về câu chuyện này, dù vậy, trong báo cáo nộp lên nhà chức trách tháng trước, công ty Mỹ cho biết, doanh số ở Nhật giảm 9% trong 12 tháng kết thúc ngày 24/9 do đồng yen suy yếu. Giám đốc Tài chính Luca Maestri cũng thừa nhận đồng USD mạnh dẫn đến giá bán tại một số nước tăng, nhưng doanh số vẫn tăng hai chữ số tại Indonesia, Việt Nam và các thị trường khác.
Trong khi đó, doanh số smartphone cũ tăng gần 15% tại Nhật lên 2,1 triệu máy trong năm 2021 và dự kiến đạt 3,4 triệu máy trong năm 2026, theo hãng nghiên cứu MM Research.
Rào cản 100.000 yen
Taishin Chonan mua iPhone 13 cũ sau khi một chiếc điện thoại của anh bị vỡ màn hình. iPhone 13 có màn hình đẹp hơn, pin và camera tốt hơn iPhone 7 anh đang dùng.
“Trước đây, tôi chỉ mua điện thoại mới, đây là lần đầu tôi mua đồ cũ”, công dân 23 tuổi cho biết. “Các mẫu mới đắt quá”.
Theo MM Research, ngay cả khi đã tăng giá, iPhone 14 ở Nhật vẫn rẻ nhất trong 37 nước sau khi cộng thêm thuế. Đồng yen yếu đồng nghĩa Apple có thể tăng giá tiếp, ảnh hưởng đến 50% thị phần của hãng tại đây.
Nhân viên Belong vệ sinh iPhone đã qua sử dụng trong một trung tâm điều hành ở Kanagawa, Nhật Bản. (Ảnh: Reuters)
Daisuke Inoue, CEO Belong – đơn vị mua bán điện thoại, máy tính bảng đã qua sử dụng trên mạng của Itochu – cho rằng, 100.000 yen là“rào cản tâm lý lớn” với nhiều khách hàng. Doanh số trung bình trên website thương mại điện tử Nicosuma của Belong đã tăng 3 lần, từ khi Apple tăng giá hồi tháng 7 so với 3 tháng trước.
Sau quy trình kiểm tra, phân loại và làm sạch, Belong sẽ chụp ảnh điện thoại cũ từ nhiều góc độ để đăng bán trên mạng. Thiết bị được mua lại cả trong và ngoài nước, tùy thuộc nơi nào giá tốt nhất. Chẳng hạn, một số máy tính bảng trước đây dùng để thanh toán trong các quán café hoặc trên xe taxi.
Nhiều người dùng Nhật thường e ngại những mặt hàng secondhand, bao gồm đồ điện tử, song định kiến của họ đang dần thay đổi. Các chợ trực tuyến như Mercari ghi nhận tăng trưởng mạnh trong phân khúc smartphone cũ, doanh số đồ gia dụng và điện tử cũng tăng.
Khi Nhật Bản mở cửa đón du khách nước ngoài, thị trường iPhone cũ lại càng nhộn nhịp. Chuỗi bán lẻ Iosys cho biết, số lượng khách ngoại mua iPhone đã qua sử dụng trong 2 tháng qua tăng mạnh. “Yen tiếp tục suy yếu. Xu hướng du lịch Nhật Bản và mua iPhone đang quay lại”,CEO Iosys Takashi Okuno chia sẻ.
Du Lam(Theo Reuters)
" alt="Apple iPhone cũ đắt khách tại Nhật"/>Âu Dương Na Na, sinh năm 2000 là con của diễn viên Âu Dương Long và nữ minh tinh Phó Quyên. Sinh ra trong một ra đình quyền thế, Na Na bén duyên với âm nhạc từ khi còn nhỏ. Cô bắt đầu học piano từ lúc mới 5 tuổi và cello khi lên 6 tuổi. Năm 7 tuổi, Na Na đỗ thủ khoa vào dàn nhạc giao hưởng thiếu nhi Đài Loan.
Sở hữu tài năng thiên bẩm, lên 10 tuổi, cô được mệnh danh là "thiên tài cello" khi tham gia biểu diễn trên các sân khấu lớn nhỏ của Đài Loan.
Năm 2011, Âu Dương Na Na đạt giải quán quân cuộc thi cello Đài Loan, tên tuổi của sao nhí được biết đến rộng khắp cả nước. Năm 2012, cô có chuyến lưu diễn đầu tiên trên toàn Đài Loan và là nghệ sĩ trẻ nhất trong lịch sử diễn tấu tại nhà hát hòa nhạc quốc gia Đài Loan danh giá.
Năm 2013, Âu Dương Na Na nhận học bổng toàn phần tại Học viện âm nhạc Curits của Mỹ - một trong những ngôi trường đào tạo thanh nhạc hàng đầu thế giới. Không chỉ trình diễn tại các sân khấu trong nước, Âu Dương Na Na còn biểu diễn tại nhiều sân khấu tầm cỡ quốc tế và được báo chí thế giới ca ngợi là "công chúa Cello" của Đài Loan.
Năm 2014, Na Na chuyển hướng sang diễn xuất và có vai chính điện ảnh đầu tiên trong sự nghiệp với tác phẩm Chuyện tình Bắc Kinh. Bộ phim thu về doanh thu khủng 400 triệu NDT, cái tên Âu Dương Na Na bắt đầu gây tiếng vang trong làng điện ảnh Trung Quốc.
Sau thành công của bộ phim điện ảnh đầu tiên, nàng "công chúa Cello" tiếp tục tham gia nhiều dự án khác như:Xé gió, Quả tim thép, Không thể chạm tới người ấy,..và đều gây được ấn tượng tích cực với khán giả.
Nhờ tài năng xuất chúng cũng như vẻ ngoài xinh đẹp, Âu Dương Na Na sở hữu lượng fan đông đảo trên khắp đại lục và cả quốc tế.
Gu thời trang ấn tượng và gia tài triệu đô ở tuổi 21
Ngoài tài năng thiên bẩm và nhan sắc xinh đẹp, Âu Dương Na Na còn là biểu tượng thời trang của giới trẻ. Năm 2018, Âu Dương Na Na xuất hiện tại Victoria's Secret Showbên cạnh những chân dài hàng đầu thế giới như Kendall Jenner, Hề Mộng Dao,... và nhận được sự quan tâm của truyền thông quốc tế.
![]() |
Âu Dương Na Na bên người mẫu có cát xê cao nhất thế giới Kendall Jenner. |
Âu Dương Na Na luôn đi đầu các xu hướng thời trang, các cách phối đồ từ đơn giản đến cầu kỳ của Na Na đều được giới trẻ học tập làm theo. Những món đồ mà Âu Dương Na Na mang trên người ngay lập tức trở thành xu thế mới của làng thời trang Trung Quốc và được cộng đồng mạng săn đón.
Dù mới 21 tuổi, Âu Dương Na Na sở hữu gia tài khổng lồ và mức cát xê cao ngang tầm sao hạng A của làng giải trí Hoa ngữ. Nữ nghệ sĩ hiện là gương mặt đại diện cho nhiều nhãn hàng lớn như Chando, Converse,… và là một trong những khách mời được săn đón nhiều nhất trong các chương trình thực tế.
Theo báo cáo, thu nhập của Âu Dương Na Na trong nửa đầu năm 2018 lên đến 65 triệu NDT (khoảng hơn 200 tỷ đồng). Trong năm 2019, con số này lên đến 80 triệu NDT (khoảng 260 tỷ đồng). Năm 2020, cô lọt top 100 những người nổi tiếng Trung Quốc do Forbes bình chọn.
Mặc dù thành công từ rất sớm, Âu Dương Na Na luôn khiêm tốn:"Tôi may mắn hơn nhiều người. Có thể do hoạt động showbiz từ sớm nên tôi trưởng thành sớm hơn các bạn”.Nữ nghệ sĩ trẻ cũng có lối sống giản dị, cô nhiều lần bị bắt gặp đi tàu điện ngầm, đi mua sắm khu bình dân...
Hơn nữa, Âu Dương Na Na cũng là một trong số ít các sao trẻ có đời tư trong sạch và đi lên từ thực lực. Ở tuổi 21, Âu Dương Na Na đang đầu tư hơn cho sự nghiệp diễn xuất và là đại diện cho lớp nghệ sĩ trẻ tài năng của làng giải trí Trung Quốc.
Video Âu Dương Na Na thể hiện tài năng chơi Cello từ khi 10 tuổi:
Ngọc Mai
Sau những mối tình đổ vỡ vì vết nhơ đóng phim nóng, Thư Kỳ ở tuổi 44 hạnh phúc bên ông xã đạo diễn. Nữ diễn viên hạn chế hoạt động showbiz để dành thời gian vun vén tổ ấm nhỏ.
" alt="Âu Dương Na Na: 'Công chúa Cello' tài năng sở hữu gia tài triệu đô ở tuổi 21"/>Âu Dương Na Na: 'Công chúa Cello' tài năng sở hữu gia tài triệu đô ở tuổi 21
Có thể nói, tại Việt Nam trong giai đoạn phát triển rầm rộ của web2.0, đã từng xuất hiện rất nhiều mạng xã hội do chính người Việt phát triển ở rất nhiều lĩnh vực, trong đó điển hình có thể kể đến Zing Me, Go.vn, Tamtay.vn, Yume…
Đáng chú ý, trong thời điểm tháng 3/2011, theo số liệu của Google Ad Planner, Zingme đã đạt 6,8 triệu khách truy cập, trong khi đó con số của Facebook chỉ là 3,1 triệu.
Tuy nhiên, đến tháng 12/2012 Facebook đã chính thức vượt Zing Me tại Việt Nam. Kể từ đó, Facebook vươn lên phát triển mạnh mẽ trở thành mạng xã hội số 1 tại thị trường trong nước, trong khi đó Zing Me đã biến mất dần theo thời gian, không còn được nhắc đến.
Đến năm 2019, mạng xã hội Việt lại tiếp tục được thúc đẩy phát triển trở lại với sự xuất hiện của Lotus và Gapo. Và theo thống kê, đến tháng 6/2021 đã có 829 mạng xã hội được cấp phép tại Việt Nam, tuy nhiên điều đáng buồn là chỉ có 5% có 1 triệu người sử dụng thường xuyên. Điểm sáng duy nhất hiện tại là Zalo, khi mạng xã hội này có hơn 70 triệu người sử dụng, còn lại vẫn là sự thống trị của mạng xã hội xuyên biên giới.
Có nhiều nguyên nhân về sự thất bại của mạng xã hội ở Việt Nam, trong đó có thể kể đến về sự không theo kịp phát triển công nghệ và khả năng sáng tạo của các mạng xã hội quốc tế. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân mà theo nhiều doanh nghiệp là sự bất bình đẳng trong quản lý giữa mạng xã hội Việt và mạng xã hội xuyên biên giới.
Có vẻ nhận thức ra vấn đề đó, mà trong những năm qua, có thể thấy phát triển mạng xã hội Việt luôn là ưu tiên của Bộ TT&TT, điển hình là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng từng cho biết, Bộ đã lập ra tổ công tác hỗ trợ mạng xã hội Việt Nam và đặt ra mục tiêu số lượng người dùng phải tương đương với mạng xã hội nước ngoài. Và hiện nay, như thông tin được ông đưa ra ở trên, các mạng xã hội Việt Nam đã có số người dùng bằng của Facebook và Youtube cộng lại.
Một điều nữa đáng ghi nhận là trong thời gian qua, Bộ TT&TT cũng đưa ra nhiều chính sách siết chặt quản lý với mạng xã hội xuyên biên giới như Google, Facebook và TikTok, cụ thể đã yêu cầu các mạng xã hội này gỡ hàng chục ngàn nội dung vi phạm, khoá các tài khoản vi phạm pháp luật của Việt Nam. Và trong thời gian tới Bộ TT&TT cũng thanh tra toàn diện hoạt động quảng cáo của các mạng xã hội xuyên biên giới này.
Vì thế, việc Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra vấn đề cần phải phát triển mạng xã hội Việt, để bảo vệ dữ liệu của người dùng Việt Nam. Đây là một điều hoàn toàn có thể thực hiện được, khi hiện tại doanh nghiệp trong nước đã bắt kịp với sự phát triển công nghệ thế giới ở lĩnh vực này, và thậm chí còn đi đầu trong những lĩnh vực công nghệ mới như Blockchain, đặc biệt là phong trào Web3 (SociaFi). Chính vì thế, chúng ta hoàn toàn có thể trở thành nước đi đầu trong xu hướng xây dựng mạng xã hội thế hệ mới trên thế giới.
Tuy nhiên, để các doanh nghiệp trong nước tập trung vào xây dựng, phát triển và tạo ra mạng xã hội có thể cạnh tranh trực tiếp với Facebook, Google hay TikTok, cần sớm có những quy định bình đẳng hơn nữa. Và được biết, Bộ TT&TT cũng đang thúc đẩy câu chuyện bình đẳng quản lý này, bên cạnh các động thái quản lý mạng xã hội xuyên biên giới ở trên, Nghị định 72 sửa đổi cũng sắp được ban hành vào thời gian tới.
Lê Mỹ
" alt="Cần bình đẳng trong quản lý để phát triển mạng xã hội Việt"/>Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
Nhiều nhân viên cũng bày tỏ thái độ trân trọng khi được làm việc tại một công ty như Meta, ngay cả khi họ bị sa thải. Với một số người trẻ tuổi, đây là đợt cắt giảm quy mô lớn đầu tiên mà họ chứng kiến trong sự nghiệp của mình.
“Viết ra điều này thật khó khăn”, cựu nhân viên tuyển dụng Cai Mailhes đăng trên LinkeIn. “Hôm nay, tôi bị Meta sa thải. Tôi chưa bao giờ tưởng tượng thời gian tại một nơi mà tôi cảm thấy an toàn và như ở nhà lại kết thúc như vậy. Sau khi được thăng chức và thăng tiến trong sự nghiệp, tôi chưa bao giờ nghĩ về chuyện ra đi. Các đồng nghiệp của tôi là những người giỏi nhất, sáng giá nhất”.
Dù vậy, không phải ai cũng lạc quan. Một cặp đôi làm việc tại Meta nằm trong diện cắt giảm dù họ mới đi làm trở lại sau thời gian nghỉ sinh. Một cựu nhân viên khác tweet rằng họ chỉ có thời gian ngắn ngủi để tìm việc làm mới do vấn đề nhập cư.
Bị đuổi việc sau 2 ngày gia nhập
Himanshu V, người Ấn Độ, đã chuyển từ Ấn Độ sang Canada vì công việc mới tại Meta. Tuy nhiên, anh bị sa thải chỉ sau 2 ngày gia nhập công ty. Theo hồ sơ LinkedIn, anh từng làm cho Flipkart, GitHub và Adobe.
“Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo với tôi? Nói thật là tôi không nghĩ ra gì cả. Tôi đang chờ đợi bất cứ điều gì sẽ đến. Hãy cho tôi biết nếu có vị trí nào cho kỹ sư phần mềm (Canada hoặc Ấn Độ)”,anh viết.
Bên dưới bài viết, nhiều người để lại bình luận chia sẻ với câu chuyện của V. Một người bày tỏ:“Tôi không rõ vì sao những chuyện này lại xảy ra? Làm sao một công ty lại không biết ai đó đã vì họ đi qua các châu lục chỉ để sa thải họ sau 2 ngày? Rõ rằng, họ đã có sẵn danh sách sa thải ít nhất vài tuần trước đó”.
Một người khác bình luận:“Tôi hiểu cảm giác của bạn. Tôi cũng ở tình thế tương tự. Hãy lạc quan, sẽ có ai đó giúp chúng ta”.
Sa thải trong thời gian nghỉ thai sản
Anneka Patel, một quản lý truyền thông tại Facebook, cũng bị sa thải. Trong một bài đăng dài trên LinkedIn, Patel – người đang trong thời gian nghỉ thai sản – chia sẻ câu chuyện của mình. “5h33 sáng, tôi nhận được email thông báo trong danh sách mất việc. Trái tim tôi tan vỡ”, Patel viết.
Meta cho biết những nhân viên bị sa thải sẽ được đền bù 16 tuần lương, cùng với 2 tuần lương cho mỗi năm họ phục vụ tại công ty. Họ cũng được trả tiền nghỉ phép có lương. Ngoài ra, công ty mẹ Facebook sẽ chi trả chi phí bảo hiểm y tế trong 6 tháng cho nhân viên cùng gia đình, hỗ trợ tìm việc làm trong 3 tháng. Với những người ở Mỹ theo diện visa, Meta sẽ có chuyên gia nhập cư giúp đỡ họ.
Đợt sa thải đặc biệt nghiêm trọng với những người đang giữ visa H-1B tại Mỹ vì họ chỉ có 60 ngày để tìm việc khác nếu không sẽ bị trục xuất.
Du Lam(Tổng hợp)
" alt="Tâm sự ngổn ngang của những nhân viên bị Facebook đuổi việc"/>