{keywords}
Các giáo sư của VinUni đã đồng hành cùng sinh viên trong các dự án nghiên cứu khoa học ngay từ năm đầu tiên

Chàng trai cựu học sinh trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) vốn chỉ quen với những bài toán trong sách bỗng phải đối mặt với những bài toán thực. Đó là một ứng dụng để hỗ trợ bệnh nhân uống thuốc dễ dàng hơn với điểm khó là làm sao chuyển chính xác được đơn thuốc thành một cuốn lịch thông minh nhắc nhở người bệnh. Đó còn là vị "bác sĩ" AI có thể chẩn đoán bệnh liên quan đến hô hấp không thua kém gì những chuyên gia y tế kì cựu hay một chiếc gối có thể theo dõi sức khỏe của người dùng,...

Mọi thứ vượt xa trường phái "10 phút để hiểu vấn đề" của Tuấn. Chàng sinh viên VinUni năm nhất tự tin bỗng được trải nghiệm cảm giác "đi vào ngõ cụt" khi giải những câu hỏi của đời thường. Tuấn vẫn nhớ như in, cảm giác 2 tuần bị giày vò, liên tiếp tìm ý tưởng, cách triển khai nhưng đều thất bại với dự án ứng dụng hỗ trợ bệnh nhân uống thuốc. Nút thắt là làm sao có một thuật toán sửa lỗi chính tả khi chuyển đổi từ đơn thuốc bằng giấy sang phiên bản số. Điều ấy đặc biệt quan trọng bởi chỉ một sai sót nhỏ, người bệnh có thể uống nhầm thuốc hoặc quá liều.

"Vì sao em không soi chiếu những chỗ sai chính tả với những từ gần nhất trong từ điển", câu trả lời tưởng như đơn giản của Giáo sư Đỗ Ngọc Minh mở toang cánh cửa trong tâm trí Tuấn. Giải pháp mới được Tuấn và mọi người cùng phát triển quả thật cho kết quả tốt hơn hẳn trước đó.

"Em đã học được cách tư duy hoàn toàn khác. Trong thời gian dài, em cố gắng trở thành một người 'cái gì cũng biết' nhưng khi giải quyết một vấn đề, lí thuyết là chưa đủ", chàng trai trẻ nói.

Cơ hội "nhảy xuống nước" để làm nên điều lớn lao

Mai Quang Tuấn hào hứng cho biết, một loạt công trình ứng dụng AI trong y tế của mình và các bạn cùng giáo sư đã bước vào giai đoạn hoàn thiện. Những dự án "quá tầm" một thời trong suy nghĩ của Tuấn nay đã gần ngay trước mắt.

Điều đáng trân trọng trong suốt quãng thời gian qua với Tuấn là học hỏi được cách tư duy, kinh nghiệm nghiên cứu của những vị giáo sư đáng kính, tài giỏi tại VinUni. Ngoài ra còn là rất nhiều "người thầy" xung quanh Tuấn, đó là những bạn học không chỉ có kiến thức, khả năng phản biện cực tốt mà còn không thiếu ý tưởng sáng tạo và kĩ năng thuyết trình.

{keywords}
Mai Quang Tuấn cùng các thành viên trong CLB Kỹ thuật VinUni (hàng trước, thứ hai từ phải sang)

Vòng tuần hoàn có ý tưởng, triển khai, thất bại, rồi lại xây dựng ý tưởng mới... với Tuấn là những điều quý báu. Tuấn chia sẻ, em nhận ra động lực quyết định cho sự thành công của nghiên cứu: sự bền bỉ, kiên nhẫn, quyết tâm để góp nhặt từng chút kiến thức và thay đổi tư duy.

Đó cũng chính là những điều chàng sinh viên Việt đã viết khi ứng tuyển vào làm thực tập sinh chương trình thực tập tại Trung tâm Ứng dụng Siêu Máy tính Quốc gia (NCSA), thuộc Đại học Illinois, Mỹ, một địa chỉ "huyền thoại" của giới nghiên cứu. Cùng đăng kí với Tuấn vào nơi nổi tiếng là khởi phát nên trình duyệt web hàng tỉ người trên thế giới đang sử dụng, là lứa sinh viên xuất sắc nhất trong lĩnh vực học máy (Machine learning) đến từ Mỹ và nhiều nước khác với tỉ lệ “chọi" vô cùng khốc liệt.

Trong hồ sơ của chàng trai Việt, Tuấn đã trả lời cho câu hỏi lý do tham gia dự án bằng nội dung... tưởng như lạc đề. Một câu chuyện thật về quá trình thay đổi của mình từ khi bước vào năm thứ 1 và những dự án em đang nghiên cứu cùng những giáo sư nổi tiếng của VinUni. Hội đồng tại NCSA sau đó đã ngay lập tức "chấm" chàng sinh viên Việt để nghiên cứu dự án về thị giác máy tính, giúp nhận diện cảm xúc tiêu cực của các đối tượng được ghi hình. Nếu thành công, giải pháp này có thể áp dụng với hệ thống camera để sớm cảnh báo đối tượng nguy hiểm.

Dõi theo Tuấn từ những bước chập chững ban đầu, Giáo sư Đỗ Ngọc Minh so sánh quá trình thay đổi ấy giống như "tập bơi". Mọi động tác bất kì ai cũng có thể thuộc lòng nhưng điều cần thiết là "nhảy xuống nước". Đây mới là quá trình học tốt nhất bởi chính sinh viên biết mình thiếu gì và cần gì. Từ những cú vấp ngã, điều sinh viên tìm ra ngoài kiến thức còn là cách tiếp cận, kĩ năng giải quyết vấn đề và đặc biệt là khả năng tự vận động bản thân.

Tại VinUni, kĩ năng này được đào tạo ngay cho sinh viên năm nhất, bằng cách “nhúng” họ vào các dự án nghiên cứu khoa học cùng các Giáo sư – một phương pháp “huấn luyện” đặc biệt ít thấy.

Theo Giáo sư Minh, ngoài sự đầu tư lớn từ nhà trường cho các dự án, tỉ lệ giáo sư, giảng viên/sinh viên tại VinUni chỉ là 1/6 chính là điều kiện lí tưởng cho môi trường vừa học vừa nghiên cứu. Phương pháp tương tự cũng đang được nhiều trường đại học hàng đầu thế giới duy trì. Tỉ lệ giảng viên/sinh viên dưới 1/10 gần như là điều bắt buộc với những ngôi trường top đầu nếu không muốn bị rớt hạng.

Điều mong mỏi lớn nhất của vị Giáo sư với những con người trẻ tuổi từ cách học của VinUni chính là sự khám phá bản thân. Đó là điều không một ai có thể giúp ngoài chính bản thân mỗi người. Từ cơ sở ấy, những sinh viên xuất sắc của VinUni sẽ có đủ tự tin, khát vọng để làm nên những điều lớn lao hơn.

An Nhiên

 

" />

Từ sinh viên 'lười' đến thực tập sinh tại Trung tâm Siêu máy tính Quốc gia Mỹ

Thể thao 2025-02-04 07:13:00 828

Thay đổi tư duy từ trải nghiệm thất bại

Mai Quang Tuấn,ừsinhviênlườiđếnthựctậpsinhtạiTrungtâmSiêumáytínhQuốcgiaMỹchứng khoán hôm nay sinh viên năm thứ 1 ngành Kỹ thuật điện (Viện Kỹ thuật và Khoa học Máy tính, Đại học VinUni) tự nhận có cách học khác người từ khi còn là học sinh: Tiết kiệm tối đa thời gian học và các hoạt động của nhà trường. Với nhiều chủ đề, chàng trai từng giành giải Nhất môn Vật lý kì thi học sinh giỏi Quốc gia năm học 2019-2020 tự tin, chỉ cần khoảng 10 phút đọc sách, xem Youtube để nắm bắt vấn đề. Bộ não đặc biệt của Tuấn sẽ ghi nhớ mọi thứ. Bởi thế, Tuấn tự nhận mình là sinh viên theo kiểu mẫu... lười.

Đó là vì sao trong đợt tuyển trợ lí nghiên cứu của các giáo sư hồi học kì 1 tại VinUni, Mai Quang Tuấn không tham gia. Một phần vì "lười" nhưng phần khác “em muốn tự trau dồi kiến thức trước khi tham gia vào những dự án của các giáo sư vì lo không làm được gì". Sang học kì 2, Tuấn tình cờ được giới thiệu làm trợ lí nghiên cứu trong dự án nghiên cứu ứng dụng AI, máy học vào y tế của Giáo sư Đỗ Ngọc Minh (Phó hiệu trưởng Trường Đại học VinUni). Đó là khởi đầu của sự thay đổi mà ngay cả ngay cả Tuấn cũng không nghĩ tới.

{ keywords}
Các giáo sư của VinUni đã đồng hành cùng sinh viên trong các dự án nghiên cứu khoa học ngay từ năm đầu tiên

Chàng trai cựu học sinh trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) vốn chỉ quen với những bài toán trong sách bỗng phải đối mặt với những bài toán thực. Đó là một ứng dụng để hỗ trợ bệnh nhân uống thuốc dễ dàng hơn với điểm khó là làm sao chuyển chính xác được đơn thuốc thành một cuốn lịch thông minh nhắc nhở người bệnh. Đó còn là vị "bác sĩ" AI có thể chẩn đoán bệnh liên quan đến hô hấp không thua kém gì những chuyên gia y tế kì cựu hay một chiếc gối có thể theo dõi sức khỏe của người dùng,...

Mọi thứ vượt xa trường phái "10 phút để hiểu vấn đề" của Tuấn. Chàng sinh viên VinUni năm nhất tự tin bỗng được trải nghiệm cảm giác "đi vào ngõ cụt" khi giải những câu hỏi của đời thường. Tuấn vẫn nhớ như in, cảm giác 2 tuần bị giày vò, liên tiếp tìm ý tưởng, cách triển khai nhưng đều thất bại với dự án ứng dụng hỗ trợ bệnh nhân uống thuốc. Nút thắt là làm sao có một thuật toán sửa lỗi chính tả khi chuyển đổi từ đơn thuốc bằng giấy sang phiên bản số. Điều ấy đặc biệt quan trọng bởi chỉ một sai sót nhỏ, người bệnh có thể uống nhầm thuốc hoặc quá liều.

"Vì sao em không soi chiếu những chỗ sai chính tả với những từ gần nhất trong từ điển", câu trả lời tưởng như đơn giản của Giáo sư Đỗ Ngọc Minh mở toang cánh cửa trong tâm trí Tuấn. Giải pháp mới được Tuấn và mọi người cùng phát triển quả thật cho kết quả tốt hơn hẳn trước đó.

"Em đã học được cách tư duy hoàn toàn khác. Trong thời gian dài, em cố gắng trở thành một người 'cái gì cũng biết' nhưng khi giải quyết một vấn đề, lí thuyết là chưa đủ", chàng trai trẻ nói.

Cơ hội "nhảy xuống nước" để làm nên điều lớn lao

Mai Quang Tuấn hào hứng cho biết, một loạt công trình ứng dụng AI trong y tế của mình và các bạn cùng giáo sư đã bước vào giai đoạn hoàn thiện. Những dự án "quá tầm" một thời trong suy nghĩ của Tuấn nay đã gần ngay trước mắt.

Điều đáng trân trọng trong suốt quãng thời gian qua với Tuấn là học hỏi được cách tư duy, kinh nghiệm nghiên cứu của những vị giáo sư đáng kính, tài giỏi tại VinUni. Ngoài ra còn là rất nhiều "người thầy" xung quanh Tuấn, đó là những bạn học không chỉ có kiến thức, khả năng phản biện cực tốt mà còn không thiếu ý tưởng sáng tạo và kĩ năng thuyết trình.

{ keywords}
Mai Quang Tuấn cùng các thành viên trong CLB Kỹ thuật VinUni (hàng trước, thứ hai từ phải sang)

Vòng tuần hoàn có ý tưởng, triển khai, thất bại, rồi lại xây dựng ý tưởng mới... với Tuấn là những điều quý báu. Tuấn chia sẻ, em nhận ra động lực quyết định cho sự thành công của nghiên cứu: sự bền bỉ, kiên nhẫn, quyết tâm để góp nhặt từng chút kiến thức và thay đổi tư duy.

Đó cũng chính là những điều chàng sinh viên Việt đã viết khi ứng tuyển vào làm thực tập sinh chương trình thực tập tại Trung tâm Ứng dụng Siêu Máy tính Quốc gia (NCSA), thuộc Đại học Illinois, Mỹ, một địa chỉ "huyền thoại" của giới nghiên cứu. Cùng đăng kí với Tuấn vào nơi nổi tiếng là khởi phát nên trình duyệt web hàng tỉ người trên thế giới đang sử dụng, là lứa sinh viên xuất sắc nhất trong lĩnh vực học máy (Machine learning) đến từ Mỹ và nhiều nước khác với tỉ lệ “chọi" vô cùng khốc liệt.

Trong hồ sơ của chàng trai Việt, Tuấn đã trả lời cho câu hỏi lý do tham gia dự án bằng nội dung... tưởng như lạc đề. Một câu chuyện thật về quá trình thay đổi của mình từ khi bước vào năm thứ 1 và những dự án em đang nghiên cứu cùng những giáo sư nổi tiếng của VinUni. Hội đồng tại NCSA sau đó đã ngay lập tức "chấm" chàng sinh viên Việt để nghiên cứu dự án về thị giác máy tính, giúp nhận diện cảm xúc tiêu cực của các đối tượng được ghi hình. Nếu thành công, giải pháp này có thể áp dụng với hệ thống camera để sớm cảnh báo đối tượng nguy hiểm.

Dõi theo Tuấn từ những bước chập chững ban đầu, Giáo sư Đỗ Ngọc Minh so sánh quá trình thay đổi ấy giống như "tập bơi". Mọi động tác bất kì ai cũng có thể thuộc lòng nhưng điều cần thiết là "nhảy xuống nước". Đây mới là quá trình học tốt nhất bởi chính sinh viên biết mình thiếu gì và cần gì. Từ những cú vấp ngã, điều sinh viên tìm ra ngoài kiến thức còn là cách tiếp cận, kĩ năng giải quyết vấn đề và đặc biệt là khả năng tự vận động bản thân.

Tại VinUni, kĩ năng này được đào tạo ngay cho sinh viên năm nhất, bằng cách “nhúng” họ vào các dự án nghiên cứu khoa học cùng các Giáo sư – một phương pháp “huấn luyện” đặc biệt ít thấy.

Theo Giáo sư Minh, ngoài sự đầu tư lớn từ nhà trường cho các dự án, tỉ lệ giáo sư, giảng viên/sinh viên tại VinUni chỉ là 1/6 chính là điều kiện lí tưởng cho môi trường vừa học vừa nghiên cứu. Phương pháp tương tự cũng đang được nhiều trường đại học hàng đầu thế giới duy trì. Tỉ lệ giảng viên/sinh viên dưới 1/10 gần như là điều bắt buộc với những ngôi trường top đầu nếu không muốn bị rớt hạng.

Điều mong mỏi lớn nhất của vị Giáo sư với những con người trẻ tuổi từ cách học của VinUni chính là sự khám phá bản thân. Đó là điều không một ai có thể giúp ngoài chính bản thân mỗi người. Từ cơ sở ấy, những sinh viên xuất sắc của VinUni sẽ có đủ tự tin, khát vọng để làm nên những điều lớn lao hơn.

An Nhiên

 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/589e698816.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên

Việt Nam là một trong 10 nước có giá Internet di động trung bình cho 1 GB rẻ nhất thế giới. Ảnh: USA Today.

Tại Đông Nam Á, Việt Nam là nước có giá Internet di động trung bình cho 1 GB rẻ nhất, tiếp đến là Indonesia với 0,64 USD (xếp 13 thế giới), Myanmar với 0,78 USD (thứ 26), Malaysia với 1,12 USD (thứ 44). Trong khu vực, Lào là nước có giá đắt nhất cho 1 GB truy cập Internet di động, lên đến 4,16 USD (thứ 113 thế giới).

Các nước có giá truy cập 1 GB Internet di động đắt nhất gồm Malawi với 27,41 USD, Benin với 27,22 USD, Chad với 23,33 USD hay Yemen với 15,98 USD.

Với một số nước có nền kinh tế lớn, giá trung bình cho 1 GB truy cập Internet di động lại khá chênh lệch, tại Mỹ là 8 USD (thứ 138 thế giới), Đức là 4,06 USD (thứ 109), Nhật Bản là 3,91 USD (thứ 108), Trung Quốc là 0,61 USD (thứ 11) hay Nga là 0,52 USD (thứ 9).

Số liệu cho thấy sự chênh lệch về giá Internet di động giữa các nước là khá lớn. Theo Visual Capitalist, có 4 nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch gồm cơ sở hạ tầng chưa đồng đều giữa các quốc gia, sự phụ thuộc vào smartphone, mức tiêu thụ dữ liệu Internet và thu nhập trung bình của người dùng.

Dựa trên thống kê, chênh lệch về giá Internet di động giữa quốc gia đắt nhất và rẻ nhất lên đến 30.000%.

Gia cuoc Internet di dong Viet Nam lot top re nhat the gioi anh 2
Gia cuoc Internet di dong Viet Nam lot top re nhat the gioi anh 3

Xếp hạng những nước có giá Internet di động trung bình cho 1 GB rẻ nhất và đắt nhất thế giới. Ảnh: Visual Capitalist.

Những nước có giá Internet đắt nhất đa phần nằm ở châu Phi với cơ sở hạ tầng thiếu thốn, gói cước được cung cấp với dung lượng nhỏ làm tăng giá cước trung bình trên mỗi GB so với gói truy cập không giới hạn tại nhiều quốc gia.

Bên cạnh đó, việc thiếu đối thủ cạnh tranh và thu nhập bình quân đầu người thấp cũng khiến giá Internet di động tại các quốc gia này thuộc dạng cao nhất thế giới. Theo thống kê, một nước có càng nhiều nhà mạng thì giá Internet di động trung bình càng thấp.

Theo bảng xếp hạng toàn cầu vào tháng 5 được SpeedTest công bố ngày 6/7, Việt Nam đã tụt 11 bậc ở hạng mục tốc độ Internet di động, đứng thứ 59 với tốc độ tải xuống trung bình 32,83 Mbps, giảm một chút so với tháng 4 và thấp hơn mức trung bình thế giới (33,71 Mbps). Tuy nhiên, tốc độ tải lên và độ trễ của Việt Nam đều trên mức trung bình.

Theo Zing

Sửa xong cáp biển APG, Internet Việt Nam đi quốc tế bình thường trở lại

Sửa xong cáp biển APG, Internet Việt Nam đi quốc tế bình thường trở lại

Việc sửa chữa, khắc phục các sự cố xảy ra ngày 30/4 và 23/5/2020 trên tuyến cáp quang biển APG đã được đối tác quốc tế hoàn thành, khôi phục hoàn toàn dung lượng kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế.

">

Việt Nam nằm trong 10 nước có giá Internet di động rẻ nhất thế giới

- Đang mang trong bụng đứa con thứ 2 mới được 6 tháng, thế nhưng sức khỏe của cô gái trẻ đang ngày càng suy kiệt bởi căn bệnh hiểm nghèo và tính mạng của hai mẹ con như “ngàn cân treo sợi tóc”.

Nghẹn lòng!

Theo lời khẩn cầu, chúng tôi tìm đến thăm chị Nguyễn Thị Tâm (SN 1995), trú thôn Phú Hưng, xã Tam Xuân 1, Huyện Núi Thành, Quảng Nam. Vừa thấy khách đến, cụ bà Nguyễn Thị Kiểm (71 tuổi, bà nội của chị Tâm), chạy ra sân níu lấy tay tôi, nghẹn ngào: “Tôi lạy cô chú, làm ơn làm phước cứu cháu tôi với, giờ nó yếu lắm rồi, nếu không có tiền đưa đi viện thì chắc hắn đứa con trong bụng chết quá…”. Vừa nói dứt lời cụ bà ngã khụy xuống đất, phải mất một lúc lâu thì tôi và những người hàng xóm mới trấn an được cụ bình tĩnh lại…

Dìu cụ Kiểm vào căn nhà cấp 4 tuềnh toàng, hình ảnh đầu tiên đập vào mắt tôi là một người phụ nữ với thân hình tiều tụy đang nằm thoi thóp trên chiếc giường gỗ mục nát. Thấy người lạ, như cố vắt kiệt chút sức lực còn sót lại, Tâm đưa tay xoa xoa cái bụng của mình rồi liếc mắt nhìn chúng tôi, miệng ú ớ “cứu con em với!”.

{keywords}
Không có tiền để tiếp tục chữa bệnh, tính mạng của chị Tâm và đứa con trong bụng đang “ngàn cân treo sợi tóc”.
Hơn một tháng nay, bệnh tật hành hạ khiến chị Tâm phải nằm liệt giường, mọi sinh hoạt cá nhân đều nhờ đến sự giúp đỡ của người khác. Xót xa hơn khi biết người mẹ mới 20 tuổi ấy đang phải từng giờ chống chọi với tử thần để hy vọng giữ được đứa con đang mang trong bụng. Những ngày qua, bệnh mỗi lúc càng nặng, khiến chị luôn bị sốt cao, lỗ chân lông rỉ máu, vết bầm xuất hiện khắp cơ thể và mặt mày sưng húp…">

Xin cứu mạng người mẹ trẻ mang thai 6 tháng mắc bệnh hiểm nghèo

Facebook cam kết đầu tư và hỗ trợ Việt Nam thực hiện tầm nhìn về quốc gia số.

Ông Rafael Frankel cho biết, sứ mạng của Facebook là xây dựng cộng đồng và kết nối toàn cầu. Hiện có 2,7 tỷ người sử dụng các ứng dụng của Facebook. Tại Việt Nam có 60 triệu người sử dụng mạng xã hội Facebook.

"Việt Nam là thị trường trọng điểm của Facebook, chúng tôi sẽ tập trung vào 3 trụ cột là kinh tế số, công dân số và kết nối số. Đối với kinh tế số, Facebook muốn đóng góp vào hoạt động cho kinh tế 4.0 của Việt Nam. Một chương trình chính trong kinh tế số của Việt Nam là "Phụ nữ là doanh nhân", chủ yếu hỗ trợ phụ nữ làm kinh doanh và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Để triển khai chương trình này, chúng tôi hơp tác với VCCI và các đối tác khác hỗ trợ phụ nữ trong hoạt động kinh doanh. Đến thời điểm này Facebook đã tổ chức 96 hội thảo tại Việt Nam, đã đào tạo chia sẻ cho hơn 7.200 doanh nghiệp vừa và nhỏ với 5.500 nữ doanh nhân. Chương trình đào tạo này nâng cao kỹ năng kinh doanh cho phụ nữ ở doanh nghiệp vừa và nhỏ", ông Rafael Frankel chia sẻ.

Với chương trình công dân số, hoạt động hàng đầu là yếu tố an toàn. Trong năm vừa qua Facebook đầu tư lớn về nhân lực và công nghệ để tạo nền tảng an toàn cho người sử dụng. Những nỗ lực đó đã có thành quả ban đầu với các chính sách được thực thi để tạo an toàn cho cộng đồng. Facebook đã phát hiện và gỡ bỏ 2 tỷ tài khoản giả dựa vào công nghệ và nhân sự của mình. 1,8 tỷ tin rác bị gỡ bỏ do công nghệ chủ động của Facebook. Có những nội dung được Facebook xác định chính xác đến 97% như ảnh khỏa thân, hoạt động tình dục. Với công nghệ phát hiện chủ động, Facebook cũng gỡ bỏ 83% nội dung liên quan đến thuốc và 70% liên quan đến vũ khí nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

">

Facebook cam kết đầu tư và hỗ trợ Việt Nam thực hiện tầm nhìn về quốc gia số

Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint

{keywords}Ông Cao Quốc Hưng - Thứ trưởng Bộ Công thương và đại diện Google tại sự kiện thiết lập quan hệ chiến lược nhằm mở rộng chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Tổ chức Hợp tác & Phát triển Kinh tế (OECD) và Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN - Đông Á (ERIA), khoảng 98% doanh nghiệp tại Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khu vực kinh tế này chiếm đến 64% nguồn việc làm và 45% GDP nền kinh tế Việt Nam.

Thông tin từ Google cho thấy, quy mô nền kinh tế kỹ thuật số Việt Nam đã tăng trưởng gấp ba lần kể từ năm 2015 đến 2018 và được dự báo sẽ còn tăng trưởng thêm gấp ba lần nữa vào năm 2025. 

Tốc độ tăng trưởng gộp hằng năm của nền kinh tế kỹ thuật số Việt Nam lên tới 25%. Việt Nam cũng đang dẫn đầu khu vực ASEAN về thị phần kinh tế kỹ thuật số với 9 tỷ USD tổng giá trị giao dịch (GMV), chiếm khoảng 4% GDP năm 2018.

{keywords}
Google sẽ đưa khoá học di động về kỹ thuật số tới 59 tỉnh thành của Việt Nam bằng những chuyến Digital Bus. Ảnh: Trọng Đạt

Tuy vậy, nghiên cứu của Bain & Company cho thấy, chỉ có 16% các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đông Nam Á thực sự tận dụng được các công cụ kỹ thuật số. Sự hợp tác giữa Google với Bộ Công Thương được kỳ vọng sẽ giúp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tận dụng tốt hơn những gì mà thế giới số mang lại. 

Hoạt động chính của Chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0 bao gồm việc cho ra mắt ứng dụng Primer. Đây là ứng dụng offline miễn phí giúp cung cấp các kỹ năng mới về tiếp thị kỹ thuật số. 

Bên cạnh đó, Google cũng sẽ đưa vào triển khai các chuyến xe buýt kỹ thuật số (Digital Bus). Xe buýt kỹ thuật số là một khoá đào tạo lưu động về lĩnh vực truyền thông kỹ thuật số. 

Đây là chuyến xe mang theo các tri thức số tới những người dân ở các tỉnh vùng sâu vùng xa. Tại mỗi tỉnh, xe buýt kỹ thuật số sẽ có 5 ngày huấn luyện 2 buổi sáng, chiều với 6 bài học cơ bản về kỹ năng mềm cho các doanh nghiệp. 

Trọng Đạt

">

Google sẽ đào tạo kiến thức số 4.0 cho người dân Việt Nam

Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al Jandal, 19h15 ngày 20/11: Đối thủ ‘khó chịu’

友情链接