Xe con và xe gia đình tiếp tục áp đảo thị trường ô tô đã qua sử dụng trên Chợ Tốt trong quý II/2016. Tuy dòng bán tải chỉ chiếm thị phần nhỏ nhưng với sự vươn mình ngoạn mục đã trở thành tâm điểm của quý này.

Xe con thắng tuyệt đối xe gia đình

{keywords}

Theo khảo sát từ hơn 22.000 tin đăng rao bán ô tô trên Chợ Tốt, số lượng xe con từ 4-5 chỗ chiếm 64.9% với tiên phong là KIA Morning có giá trung bình cho xe số tự động đã qua sử dụng từ 1-3 năm là 343 triệu, Chevrolet Spark là 305 triệu và Toyota Vios là 608 triệu đồng. Đây sẽ là một trong những lựa chọn đáng đồng tiền bát gạo cho người có thu nhập trung bình khá. Đặc biệt, màn chào sân ấn tượng của Morning Si 2016 đã góp phần tăng lượng xe đã qua sử dụng được rao bán của KIA Morning lên 65% (so với quý trước) và chủ yếu là từ đời 2014 trở về trước.

Bộ ba này cũng cũng tiếp tục ghi điểm nhờ khả năng giữ giá khá tốt khi giá bán xe đã qua sử dụng từ 1-3 năm của số tự động chỉ thấp hơn 3% - 7% so với giá niêm yết. Thuế tiêu thụ đặc biệt mới từ 01/07 áp dụng giảm cho các xe có xi lanh dưới 1500cc khiến giá thị trường giảm nhẹ, do đó chênh lệch giá giữa xe mới và xe đã qua sử dụng không nhiều. Tuy nhiên, đấy chỉ là mức giảm từ nhà sản xuất nhập khẩu cho các đại lý và xe mới còn phải chịu thêm nhiều những khoản thuế phí khác nên thị trường xe đã qua sử dụng vẫn có lợi thế về giá.

Đối với dòng xe gia đình là những xe 7 chỗ có khả năng chuyên chở đa dạng,Toyota Innova không hổ danh là "ô tô bất bại" trong thị trường mua bán xe đã qua sử dụng tại Việt Nam khi tăng 61% xe so với quý trước, giữ vị trí mẫu ô tô gia đình 7 chỗ phổ biến nhất. Người tiêu dùng có thể sở hữu một chiếc Innova đã qua sử dụng từ 1-3 năm trên Chợ Tốt với giá trung bình 706 triệu đồng, trong khi giá thị trường cho xe mới cao hơn 24%. Người anh em Toyota Fortuner cũng không kém cạnh khi tăng 21% xe và đa phần là những mẫuđời 2010 - 2014. Chevrolet Captiva đứng thứ 3 trong top xe bán chạy với số lượngtăng nhẹ so với quý trước do sự xuất hiện của Captiva Revv 2016 chiếm đến 42% tin đăng.

Sự vươn lên ngoạn mục của dòng xe bán tải

{keywords}

Theo báo cáo bán hàng của Hiệp hội các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) từ đầu năm đến nay, thị trường mua bán xe bán tải ngày càng nhộn nhịp. Sang quý II, xe bán tải đã qua sử dụng tiếp tục “ghi bàn” bởi giá bán vốn vừa túi tiền, nay lại tiếp tục giảm nhẹ 10% so với quý trước. Đặc biệt, từ tháng 11/2016, xe bán tải sẽ được xem như xe con khi lưu thông, góp phần hâm nóng hơn nữa thị trường xe đã qua sử dụng.

“Cơn bão” Ford Ranger tiếp tục càn quét mọi đối thủ bằng 6 phiên bản mới vừa được tung ra vào đầu năm với thiết kế thời trang và bổ sung những công nghệ hiện đại như cảnh báo va chạm, cảnh báo ngủ gật, kiểm soát tốc độ và áp suất lốp. Nhờ thế, Ford Ranger đã trở thành con bài chủ lực của dòng bán tải khi thị phần tăng 81% so với quý trước, thúc đẩy thị trường xe bán tải tăng trưởng. Người tiêu dùng có thể tìm mua Ford Ranger trên Chợ Tốt từ phiên bản đời đầu với giá trung bình 197 triệu đồng đến đời mới nhất có giá trung bình từ 670 đến 730 triệu đồng.

Nissan Navara và Toyota Hilux cũng không kém cạnh khi có lượng xe theo thị phần tăng vượt trội so với quý trước với giá trung bình lần lượt là 624 triệu đồng và 676 triệu đồng. “Ông vua địa hình” Hilux có hơn 53% là Hilux 3.0AT 2016 nhập khẩu từ Thái và Navara có hơn 70% là mẫu Navara NP300 đời mới 2015 - 2016.

Xe cổ độc lạ, xe siêu sang tề tựu tại Chợ Tốt

{keywords}

Quý II chứng kiến sự xuất hiện của hàng loạt mẫu ô tô độc và có “thâm niên” như Austin 1110 nhập khẩu Anh và Volkswagen Beetle xuất xưởng năm 1963 với giá 190 triệu đồng, hay Toyota Corona nhập khẩu Úc được cho “ra đi” với giá 99 triệu đồng.

Những mẫu xe siêu sang cũng góp phần tạo nên điểm nhấn trong thị trường ô tô đã qua sử dụng hiện nay, nổi bật nhất phải kể đến những cái tên như Bugatti Veyron được bán với giá 40 tỷ, Landrover Rangerover SV Autobiography trị giá 10 tỷ và Bentley Bentayga W12 phiên bản đầu tiên có giá 9,6 tỷ.

Thanh Triết

" />

Thị trường xe cũ: Quý II/2016, ô tô bán tải đắt khách

Giải trí 2025-04-29 16:39:17 7

Xe con và xe gia đình tiếp tục áp đảo thị trường ô tô đã qua sử dụng trên Chợ Tốt trong quý II/2016. Tuy dòng bán tải chỉ chiếm thị phần nhỏ nhưng với sự vươn mình ngoạn mục đã trở thành tâm điểm của quý này.

Xe con thắng tuyệt đối xe gia đình

{ keywords}

TheịtrườngxecũQuýIIôtôbántảiđắtkháđặc sảno khảo sát từ hơn 22.000 tin đăng rao bán ô tô trên Chợ Tốt, số lượng xe con từ 4-5 chỗ chiếm 64.9% với tiên phong là KIA Morning có giá trung bình cho xe số tự động đã qua sử dụng từ 1-3 năm là 343 triệu, Chevrolet Spark là 305 triệu và Toyota Vios là 608 triệu đồng. Đây sẽ là một trong những lựa chọn đáng đồng tiền bát gạo cho người có thu nhập trung bình khá. Đặc biệt, màn chào sân ấn tượng của Morning Si 2016 đã góp phần tăng lượng xe đã qua sử dụng được rao bán của KIA Morning lên 65% (so với quý trước) và chủ yếu là từ đời 2014 trở về trước.

Bộ ba này cũng cũng tiếp tục ghi điểm nhờ khả năng giữ giá khá tốt khi giá bán xe đã qua sử dụng từ 1-3 năm của số tự động chỉ thấp hơn 3% - 7% so với giá niêm yết. Thuế tiêu thụ đặc biệt mới từ 01/07 áp dụng giảm cho các xe có xi lanh dưới 1500cc khiến giá thị trường giảm nhẹ, do đó chênh lệch giá giữa xe mới và xe đã qua sử dụng không nhiều. Tuy nhiên, đấy chỉ là mức giảm từ nhà sản xuất nhập khẩu cho các đại lý và xe mới còn phải chịu thêm nhiều những khoản thuế phí khác nên thị trường xe đã qua sử dụng vẫn có lợi thế về giá.

Đối với dòng xe gia đình là những xe 7 chỗ có khả năng chuyên chở đa dạng,Toyota Innova không hổ danh là "ô tô bất bại" trong thị trường mua bán xe đã qua sử dụng tại Việt Nam khi tăng 61% xe so với quý trước, giữ vị trí mẫu ô tô gia đình 7 chỗ phổ biến nhất. Người tiêu dùng có thể sở hữu một chiếc Innova đã qua sử dụng từ 1-3 năm trên Chợ Tốt với giá trung bình 706 triệu đồng, trong khi giá thị trường cho xe mới cao hơn 24%. Người anh em Toyota Fortuner cũng không kém cạnh khi tăng 21% xe và đa phần là những mẫuđời 2010 - 2014. Chevrolet Captiva đứng thứ 3 trong top xe bán chạy với số lượngtăng nhẹ so với quý trước do sự xuất hiện của Captiva Revv 2016 chiếm đến 42% tin đăng.

Sự vươn lên ngoạn mục của dòng xe bán tải

{ keywords}

Theo báo cáo bán hàng của Hiệp hội các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) từ đầu năm đến nay, thị trường mua bán xe bán tải ngày càng nhộn nhịp. Sang quý II, xe bán tải đã qua sử dụng tiếp tục “ghi bàn” bởi giá bán vốn vừa túi tiền, nay lại tiếp tục giảm nhẹ 10% so với quý trước. Đặc biệt, từ tháng 11/2016, xe bán tải sẽ được xem như xe con khi lưu thông, góp phần hâm nóng hơn nữa thị trường xe đã qua sử dụng.

“Cơn bão” Ford Ranger tiếp tục càn quét mọi đối thủ bằng 6 phiên bản mới vừa được tung ra vào đầu năm với thiết kế thời trang và bổ sung những công nghệ hiện đại như cảnh báo va chạm, cảnh báo ngủ gật, kiểm soát tốc độ và áp suất lốp. Nhờ thế, Ford Ranger đã trở thành con bài chủ lực của dòng bán tải khi thị phần tăng 81% so với quý trước, thúc đẩy thị trường xe bán tải tăng trưởng. Người tiêu dùng có thể tìm mua Ford Ranger trên Chợ Tốt từ phiên bản đời đầu với giá trung bình 197 triệu đồng đến đời mới nhất có giá trung bình từ 670 đến 730 triệu đồng.

Nissan Navara và Toyota Hilux cũng không kém cạnh khi có lượng xe theo thị phần tăng vượt trội so với quý trước với giá trung bình lần lượt là 624 triệu đồng và 676 triệu đồng. “Ông vua địa hình” Hilux có hơn 53% là Hilux 3.0AT 2016 nhập khẩu từ Thái và Navara có hơn 70% là mẫu Navara NP300 đời mới 2015 - 2016.

Xe cổ độc lạ, xe siêu sang tề tựu tại Chợ Tốt

{ keywords}

Quý II chứng kiến sự xuất hiện của hàng loạt mẫu ô tô độc và có “thâm niên” như Austin 1110 nhập khẩu Anh và Volkswagen Beetle xuất xưởng năm 1963 với giá 190 triệu đồng, hay Toyota Corona nhập khẩu Úc được cho “ra đi” với giá 99 triệu đồng.

Những mẫu xe siêu sang cũng góp phần tạo nên điểm nhấn trong thị trường ô tô đã qua sử dụng hiện nay, nổi bật nhất phải kể đến những cái tên như Bugatti Veyron được bán với giá 40 tỷ, Landrover Rangerover SV Autobiography trị giá 10 tỷ và Bentley Bentayga W12 phiên bản đầu tiên có giá 9,6 tỷ.

Thanh Triết

本文地址:http://member.tour-time.com/html/609b699344.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Verona vs Cagliari, 1h45 ngày 29/4: Chia điểm

12 cái tết bị mẹ chồng chửi rủa nặng nề

Những khoảnh khắc của Mai Phương trong chung kết Miss World Vietnam ">

Mai Phương

Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Freiburg, 20h30 ngày 26/4: Bầy sói hết động lực

Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM - 1

Bộ trưởng GTVT Trần Hồng Minh báo cáo tại cuộc họp Thường trực Chính phủ (Ảnh: Đoàn Bắc).

Còn theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải TPHCM đến năm 2020, tầm nhìn sau năm 2020 được duyệt, hệ thống đường sắt đô thị có tổng chiều dài 173km, đến năm 2035 đầu tư hoàn thành toàn bộ với chiều dài thực tế là 183km.

Theo quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 (chưa được duyệt), đến năm 2035 hoàn thành khoảng 183km, đến năm 2045 hoàn thành thêm khoảng 168km; đến năm 2060 hoàn thành thêm khoảng 159km.

Trong giai đoạn 2026-2030, Hà Nội cần nhu cầu vốn khoảng 14,60 tỷ USD; giai đoạn 2031-2035 cần khoảng 22,57 tỷ USD và giai đoạn 2036-2045, nhu cầu vốn xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội là khoảng 18,25 tỷ USD.

Với TPHCM, quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị gồm 12 tuyến, trong đó 10 tuyến metro có tổng chiều dài khoảng 510km và 2 tuyến đường sắt nhẹ (tramway/LRV) chiều dài khoảng 70km.

Mục tiêu đến năm 2030, TPHCM có 31km đường sắt đô thị, vận tải 15-20% hành khách công cộng. Đến năm 2045, TPHCM có 351km, vận tải 40-50% lượng hành khách công cộng và đến năm 2060 có 510km, vận tải 50-60% hành khách công cộng…

Tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng và khai thác, vận hành đường sắt đô thị của TPHCM đến năm 2035 khoảng hơn 36 tỷ USD, giai đoạn từ năm 2036 đến năm 2045 khoảng hơn 26 tỷ USD và từ 2046 đến 2060 cần hơn 40 tỷ USD.

Sau khi hoàn thành, mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội có khả năng đảm nhận 35-40% thị phần; TPHCM đảm nhận 30-40% thị phần vận tải hành khách công cộng.

Mặt khác, nếu được chuyển giao công nghệ thích hợp, Việt Nam có khả năng phát triển công nghiệp đường sắt, việc phát triển đường sắt đô thị là một trong các tiền đề để phát triển công nghiệp đường sắt, công nghiệp hỗ trợ.

Phát triển đường sắt đô thị cả trên cao và đi ngầm

Kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các đơn vị chủ trì tiếp thu ý kiến, hoàn thiện đề án để sớm trình cấp có thẩm quyền trong năm 2025.

Theo người đứng đầu Chính phủ, việc xây dựng Đề án hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, giải quyết ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường, thúc đẩy tăng trưởng hai con số tại hai thành phố lớn nhất nước.

Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM - 2

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phát triển hệ thống đường sắt đô thị ở Hà Nội và TPHCM theo hướng hiện đại (Ảnh: Đoàn Bắc).

Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu xây dựng Đề án với tư duy, cách nghĩ, cách làm hoàn toàn đổi mới, đột phá, tầm nhìn chiến lược, lâu dài, hiện đại, mang lại hiệu quả cao.

Theo Thủ tướng, các đơn vị phải nghiên cứu, chuẩn bị thật kỹ càng, toàn diện, sâu sắc để khi triển khai được nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả.

Ông cũng lưu ý việc phân cấp, phân quyền triệt để cho Hà Nội và TPHCM trong tổ chức thực hiện, huy động nguồn lực và xử lý các vấn đề liên quan; phát triển hệ thống đường sắt đô thị bao gồm cả trên cao và ngầm, đặt trong tổng thể phát triển giao thông của cả nước.

Trên cơ sở đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT, các bộ, ngành và Hà Nội, TPHCM phối hợp hoàn thiện thể chế, tiêu chuẩn, tiêu chí, quy trình liên quan phát triển đường sắt đô thị nói riêng và giao thông nói chung theo hướng hiện đại, đáp ứng thời kỳ phát triển mới.

Tinh thần được Thủ tướng nhấn mạnh là "qua sông bắc cầu, qua núi khoét núi, qua ruộng đổ đất", tránh các khu dân cư, làm công trình ngầm và cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội để giảm tối thiểu giải phóng mặt bằng, cũng như ảnh hưởng tới dân cư, an ninh, quốc phòng, các hoạt động khác.

Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu xây dựng đường sắt đô thị lựa chọn công nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam; đa dạng hóa các nguồn lực, bao gồm nguồn lực Nhà nước, tư nhân, vốn vay, hợp tác công tư.

Bên cạnh đó, Thủ tướng cho rằng cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp đường sắt; nghiên cứu, áp dụng khoa học quản trị, vận hành, quản lý, khai thác theo hướng thông minh.

Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM - 3

Toàn cảnh cuộc họp Thường trực Chính phủ về Đề án hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM (Ảnh: Đoàn Bắc).

Cùng với triển khai xây dựng các tuyến đường sắt đô thị, người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, phát triển công nghiệp đường sắt và hệ sinh thái đường sắt theo hướng nhanh, xanh, công nghệ cao.

Thủ tướng gợi ý các đơn vị đề xuất cơ chế chính sách đặc thù trong lựa chọn tư vấn, giám sát, nhà đầu tư, nhà thầu, đảm bảo minh bạch...

Trước mắt, Hà Nội và TPHCM cần khẩn trương hoàn thiện, trình Thủ tướng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô và TPHCM trước ngày 25/12 để xem xét phê duyệt, làm căn cứ phát triển, trong đó có đầu tư phát triển hệ thống đường sắt đô thị của hai thành phố.

Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo, giao Bộ GTVT, UBND TP Hà Nội, UBND TPHCM và các bộ, cơ quan liên quan tập trung hoàn thiện Đề án, hoàn thiện hồ sơ để trình Bộ Chính trị xem xét về chủ trương đầu tư, cơ chế, chính sách… Đi kèm với đó, lãnh đạo Chính phủ lưu ý các đơn vị phải phòng, chống tiêu cực, tham nhũng trong suốt quá trình triển khai Đề án quan trọng này.

">

Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM

Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM - 1

Bộ trưởng GTVT Trần Hồng Minh báo cáo tại cuộc họp Thường trực Chính phủ (Ảnh: Đoàn Bắc).

Còn theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải TPHCM đến năm 2020, tầm nhìn sau năm 2020 được duyệt, hệ thống đường sắt đô thị có tổng chiều dài 173km, đến năm 2035 đầu tư hoàn thành toàn bộ với chiều dài thực tế là 183km.

Theo quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 (chưa được duyệt), đến năm 2035 hoàn thành khoảng 183km, đến năm 2045 hoàn thành thêm khoảng 168km; đến năm 2060 hoàn thành thêm khoảng 159km.

Trong giai đoạn 2026-2030, Hà Nội cần nhu cầu vốn khoảng 14,60 tỷ USD; giai đoạn 2031-2035 cần khoảng 22,57 tỷ USD và giai đoạn 2036-2045, nhu cầu vốn xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội là khoảng 18,25 tỷ USD.

Với TPHCM, quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị gồm 12 tuyến, trong đó 10 tuyến metro có tổng chiều dài khoảng 510km và 2 tuyến đường sắt nhẹ (tramway/LRV) chiều dài khoảng 70km.

Mục tiêu đến năm 2030, TPHCM có 31km đường sắt đô thị, vận tải 15-20% hành khách công cộng. Đến năm 2045, TPHCM có 351km, vận tải 40-50% lượng hành khách công cộng và đến năm 2060 có 510km, vận tải 50-60% hành khách công cộng…

Tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng và khai thác, vận hành đường sắt đô thị của TPHCM đến năm 2035 khoảng hơn 36 tỷ USD, giai đoạn từ năm 2036 đến năm 2045 khoảng hơn 26 tỷ USD và từ 2046 đến 2060 cần hơn 40 tỷ USD.

Sau khi hoàn thành, mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội có khả năng đảm nhận 35-40% thị phần; TPHCM đảm nhận 30-40% thị phần vận tải hành khách công cộng.

Mặt khác, nếu được chuyển giao công nghệ thích hợp, Việt Nam có khả năng phát triển công nghiệp đường sắt, việc phát triển đường sắt đô thị là một trong các tiền đề để phát triển công nghiệp đường sắt, công nghiệp hỗ trợ.

Phát triển đường sắt đô thị cả trên cao và đi ngầm

Kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các đơn vị chủ trì tiếp thu ý kiến, hoàn thiện đề án để sớm trình cấp có thẩm quyền trong năm 2025.

Theo người đứng đầu Chính phủ, việc xây dựng Đề án hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, giải quyết ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường, thúc đẩy tăng trưởng hai con số tại hai thành phố lớn nhất nước.

Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM - 2

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phát triển hệ thống đường sắt đô thị ở Hà Nội và TPHCM theo hướng hiện đại (Ảnh: Đoàn Bắc).

Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu xây dựng Đề án với tư duy, cách nghĩ, cách làm hoàn toàn đổi mới, đột phá, tầm nhìn chiến lược, lâu dài, hiện đại, mang lại hiệu quả cao.

Theo Thủ tướng, các đơn vị phải nghiên cứu, chuẩn bị thật kỹ càng, toàn diện, sâu sắc để khi triển khai được nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả.

Ông cũng lưu ý việc phân cấp, phân quyền triệt để cho Hà Nội và TPHCM trong tổ chức thực hiện, huy động nguồn lực và xử lý các vấn đề liên quan; phát triển hệ thống đường sắt đô thị bao gồm cả trên cao và ngầm, đặt trong tổng thể phát triển giao thông của cả nước.

Trên cơ sở đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT, các bộ, ngành và Hà Nội, TPHCM phối hợp hoàn thiện thể chế, tiêu chuẩn, tiêu chí, quy trình liên quan phát triển đường sắt đô thị nói riêng và giao thông nói chung theo hướng hiện đại, đáp ứng thời kỳ phát triển mới.

Tinh thần được Thủ tướng nhấn mạnh là "qua sông bắc cầu, qua núi khoét núi, qua ruộng đổ đất", tránh các khu dân cư, làm công trình ngầm và cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội để giảm tối thiểu giải phóng mặt bằng, cũng như ảnh hưởng tới dân cư, an ninh, quốc phòng, các hoạt động khác.

Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu xây dựng đường sắt đô thị lựa chọn công nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam; đa dạng hóa các nguồn lực, bao gồm nguồn lực Nhà nước, tư nhân, vốn vay, hợp tác công tư.

Bên cạnh đó, Thủ tướng cho rằng cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp đường sắt; nghiên cứu, áp dụng khoa học quản trị, vận hành, quản lý, khai thác theo hướng thông minh.

Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM - 3

Toàn cảnh cuộc họp Thường trực Chính phủ về Đề án hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM (Ảnh: Đoàn Bắc).

Cùng với triển khai xây dựng các tuyến đường sắt đô thị, người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, phát triển công nghiệp đường sắt và hệ sinh thái đường sắt theo hướng nhanh, xanh, công nghệ cao.

Thủ tướng gợi ý các đơn vị đề xuất cơ chế chính sách đặc thù trong lựa chọn tư vấn, giám sát, nhà đầu tư, nhà thầu, đảm bảo minh bạch...

Trước mắt, Hà Nội và TPHCM cần khẩn trương hoàn thiện, trình Thủ tướng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô và TPHCM trước ngày 25/12 để xem xét phê duyệt, làm căn cứ phát triển, trong đó có đầu tư phát triển hệ thống đường sắt đô thị của hai thành phố.

Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo, giao Bộ GTVT, UBND TP Hà Nội, UBND TPHCM và các bộ, cơ quan liên quan tập trung hoàn thiện Đề án, hoàn thiện hồ sơ để trình Bộ Chính trị xem xét về chủ trương đầu tư, cơ chế, chính sách… Đi kèm với đó, lãnh đạo Chính phủ lưu ý các đơn vị phải phòng, chống tiêu cực, tham nhũng trong suốt quá trình triển khai Đề án quan trọng này.

">

Làm đường sắt đô thị cả trên cao và ngầm ở Hà Nội, TPHCM

友情链接