"Bảo bối, ngoan! Thêm một lần nữa! Một lần nữa thôi!"

Giữa căn phòng rộng lớn trong khách sạn xa hoa, dưới ánh trăng lộng lẫy chiếu sáng rực rỡ cả không gian kia, những tia sáng ấy không ngừng len lỏi vào trong căn phòng, một đôi nam nữ đang không ngừng quấn quýt lấy nhau. Người đàn ông thúc mạnh từng đợt làm thân thể của người con gái kia như bay bổng lên trời cũng như thấy mình đang rơi xuống đất.

Ánh mắt của cô gái mơ hồ, hai gò má đỏ ửng dưới anh sáng ngoài cửa kia. Người đàn ông bên trên điên cuồng vận động, cô chỉ biết bám víu lấy drap giường, khiến nó nhăn nhúm thành một mảng. Mồ hôi của hai người không ngừng rơi xuống khiến cho drap giường ướt đẫm.

Một lần rồi lại một lần, người đàn ông kia không ngừng đòi hỏi, cho dù Mạc Hy Tuyết đã sức cùng lực kiệt, người đàn ông đó cũng không bỏ qua cho cô.

Vài tiếng trước.

Mạc Hy Tuyết vốn chính là con gái trưởng của nhà họ Mạc, được ba mẹ cưng chiều hết mực, lại có một người bạn trai yêu thương cô vô hạn. Nhưng cách đây không lâu, cô lại vô tình phát hiện ra bạn trai với em gái cùng cha khác mẹ của mình dan díu với nhau.

Mạc Hy Vân, em gái của Mạc Hy Tuyết, người cướp mất bạn trai của cô, còn không ngừng giễu cợt cô, "Muốn trách thì hãy trách chị. Ai bảo chị làm giá quá làm gì. Bây giờ anh Nhân chỉ yêu tôi thời, chị chẳng qua chỉ là một bức bình phong thôi." Ả ta trần như nhộng dựa lưng vào lồng ngực của Cố Dư Nhân, ánh mắt khiêu khích nhìn về phía của Mạc Hy Tuyết.

Cô ta là con gái của mẹ kế và cha cô.

Mẹ cô bị bệnh mà qua đời, nên cha cô đã cưới một người phụ nữ khác về làm vợ, rồi từ đó sinh ra Mạc Hy Vân. Nhưng đứa em gái này cùng với bà mẹ kế ác độc kia lại luôn ghen ghét Mạc Hy Tuyết, bọn họ luôn tìm cách để đuổi cô ra khỏi nhà hồng chiếm lấy khối tài sản của nhà họ Mạc.

Nhưng Mạc Hy Tuyết không để cho âm mưu đó của bọn họ được thực hiện.

Mạc Hy Vân từ nhỏ đã ghen tị với Mạc Hy Tuyết, cô ả luôn tìm cách cướp lấy mọi thứ trong tay của cô. Nào là đồ chơi, nào là tình thương của cha, đến bây giờ là bạn trai. Không thể không thừa nhận rằng khi Mạc Hy Vân được sinh ra, Mạc Hy Tuyết đã không còn nhận được tình yêu thương của cha nữa rồi.

Tuy nhiên, Mạc Hy Tuyết vẫn kiên trì tiếp tục sống, cô không thể để nhà họ Mạc bị hủy hoại ở trong tay của hai mẹ con ác độc kia.

Cố Dư Nhân cười khẩy nhìn về phía Mạc Hy Tuyết, cánh tay của hắn ta ôm lấy vai của Mạc Hy Vân, "Hy Vân nói đúng đấy! Mạc Hy Tuyết, đừng trách tôi phản bội cô, muốn trách thì hãy trách cô quá bảo thủ, cứ muốn giữ mình cho đêm tân hôn, không phóng đãng như Hy Vân." Hắn nựng cằm của Mạc Hy Vân, ánh mắt đầy cưng chiều.

Khóe môi của Mạc Hy Tuyết khẽ giật giật, cô khinh bỉ nhìn đôi cẩu nam nữ ở trước mặt mình.

Đúng là tưởng bở quá rồi đấy!

Hai ngày này nghĩ mình là ai, Cố Dư Nhân nghĩ Mạc Hy Tuyết cô cần hắn ta sao? Loại người vì tiền tài danh vọng như thế này, Mạc Hy Tuyết mới không cần đó.

" />

Truyện Tổng Tài Sủng Thê: Bà Xã Em Đừng Chạy

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:33:56 8
"Ưm... Làm ơn... Tôi không chịu nổi... Tha cho tôi đi…"

"Bảo bối,ệnTổngTàiSủngThêBàXãEmĐừngChạcâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wanderers ngoan! Thêm một lần nữa! Một lần nữa thôi!"

Giữa căn phòng rộng lớn trong khách sạn xa hoa, dưới ánh trăng lộng lẫy chiếu sáng rực rỡ cả không gian kia, những tia sáng ấy không ngừng len lỏi vào trong căn phòng, một đôi nam nữ đang không ngừng quấn quýt lấy nhau. Người đàn ông thúc mạnh từng đợt làm thân thể của người con gái kia như bay bổng lên trời cũng như thấy mình đang rơi xuống đất.

Ánh mắt của cô gái mơ hồ, hai gò má đỏ ửng dưới anh sáng ngoài cửa kia. Người đàn ông bên trên điên cuồng vận động, cô chỉ biết bám víu lấy drap giường, khiến nó nhăn nhúm thành một mảng. Mồ hôi của hai người không ngừng rơi xuống khiến cho drap giường ướt đẫm.

Một lần rồi lại một lần, người đàn ông kia không ngừng đòi hỏi, cho dù Mạc Hy Tuyết đã sức cùng lực kiệt, người đàn ông đó cũng không bỏ qua cho cô.

Vài tiếng trước.

Mạc Hy Tuyết vốn chính là con gái trưởng của nhà họ Mạc, được ba mẹ cưng chiều hết mực, lại có một người bạn trai yêu thương cô vô hạn. Nhưng cách đây không lâu, cô lại vô tình phát hiện ra bạn trai với em gái cùng cha khác mẹ của mình dan díu với nhau.

Mạc Hy Vân, em gái của Mạc Hy Tuyết, người cướp mất bạn trai của cô, còn không ngừng giễu cợt cô, "Muốn trách thì hãy trách chị. Ai bảo chị làm giá quá làm gì. Bây giờ anh Nhân chỉ yêu tôi thời, chị chẳng qua chỉ là một bức bình phong thôi." Ả ta trần như nhộng dựa lưng vào lồng ngực của Cố Dư Nhân, ánh mắt khiêu khích nhìn về phía của Mạc Hy Tuyết.

Cô ta là con gái của mẹ kế và cha cô.

Mẹ cô bị bệnh mà qua đời, nên cha cô đã cưới một người phụ nữ khác về làm vợ, rồi từ đó sinh ra Mạc Hy Vân. Nhưng đứa em gái này cùng với bà mẹ kế ác độc kia lại luôn ghen ghét Mạc Hy Tuyết, bọn họ luôn tìm cách để đuổi cô ra khỏi nhà hồng chiếm lấy khối tài sản của nhà họ Mạc.

Nhưng Mạc Hy Tuyết không để cho âm mưu đó của bọn họ được thực hiện.

Mạc Hy Vân từ nhỏ đã ghen tị với Mạc Hy Tuyết, cô ả luôn tìm cách cướp lấy mọi thứ trong tay của cô. Nào là đồ chơi, nào là tình thương của cha, đến bây giờ là bạn trai. Không thể không thừa nhận rằng khi Mạc Hy Vân được sinh ra, Mạc Hy Tuyết đã không còn nhận được tình yêu thương của cha nữa rồi.

Tuy nhiên, Mạc Hy Tuyết vẫn kiên trì tiếp tục sống, cô không thể để nhà họ Mạc bị hủy hoại ở trong tay của hai mẹ con ác độc kia.

Cố Dư Nhân cười khẩy nhìn về phía Mạc Hy Tuyết, cánh tay của hắn ta ôm lấy vai của Mạc Hy Vân, "Hy Vân nói đúng đấy! Mạc Hy Tuyết, đừng trách tôi phản bội cô, muốn trách thì hãy trách cô quá bảo thủ, cứ muốn giữ mình cho đêm tân hôn, không phóng đãng như Hy Vân." Hắn nựng cằm của Mạc Hy Vân, ánh mắt đầy cưng chiều.

Khóe môi của Mạc Hy Tuyết khẽ giật giật, cô khinh bỉ nhìn đôi cẩu nam nữ ở trước mặt mình.

Đúng là tưởng bở quá rồi đấy!

Hai ngày này nghĩ mình là ai, Cố Dư Nhân nghĩ Mạc Hy Tuyết cô cần hắn ta sao? Loại người vì tiền tài danh vọng như thế này, Mạc Hy Tuyết mới không cần đó.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/610e699336.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1

Pepe phản ứng với trọng tài

Thua đau trong bối cảnh ép đối thủ cả trận, nhiều thành viên Bồ Đào Nha không phục với cách cầm còi của trọng tài người Argentina - Facundo Tello.

Ngay sau khi kết thúc trận đấu, trung vệ lão luyện Pepe bức xúc cho biết: "Tôi định không nói gì, nhưng thật khó chấp nhận khi để một trọng tài quốc tịch Argentina điều khiển trận đấu này.

Ở hiệp hai, thủ môn Maroc liên tục nằm sân ăn vạ. Nhưng rốt cuộc chỉ có 8 phút bù giờ. Chúng tôi lao động chăm chỉ và cố gắng chơi bóng.

Thật buồn khi đội thi đấu áp đảo và tấn công nhiều hơn lại không thể giành chiến thắng. 

Bồ Đào Nha là đội bóng chất lượng, có thể vô địch World Cup. Tiếc là chúng tôi thể thể đi đến cuối con đường."

Bruno Fernandes đặt dấu hỏi khi FIFA dùng trọng tài người Argentina ở trận tứ kết Maroc vs Bồ Đào Nha

Tiền vệ Bruno Fernandes phản ứng gay gắt hơn: "Tôi không biết liệu họ có định trao cúp sớm cho Argentina?

Lúc này tôi chẳng bận tâm và sẽ nói hết những điều mình nghĩ. Thật kỳ lạ khi trọng tài điều khiển trận cầu Maroc vs Bồ Đào Nha lại đến từ Argentina - quốc gia có đội bóng vẫn đang tranh tài.

Rõ ràng đây là điều bất ổn. Tất cả mọi thứ như đang chống lại chúng tôi vậy."

Video bàn thắng Maroc 1-0 Bồ Đào Nha (nguồn VTV)

Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 12/12Cung cấp lịch thi đấu bóng đá hôm nay 12/12, với các trận đấu quốc tế đêm nay, rạng sáng mai.">

Tuyển Bồ Đào Nha cay cú trọng tài bắt trận tứ kết World Cup

Ngày 6/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) về những vấn đề tồn đọng, cấp bách cần giải quyết, các đề xuất, kiến nghị của ngành.

Cùng dự buổi làm việc có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cùng lãnh đạo các cục, vụ của Bộ GD-ĐT và Văn phòng Chính phủ.

{keywords}
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, đổi mới tư duy quản lý. Ảnh VGP/Nhật Bắc

Ngay đầu phiên họp, Thủ tướng trước hết nhắc lại các yêu cầu cấp bách hiện nay trong phòng chống COVID-19, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, đồng thời hết sức bình tĩnh, tỉnh táo, không hoang mang lo sợ. Với hơn 1,2 triệu giáo viên, gần 24 triệu học sinh, sinh viên, bằng 1/4 dân số cả nước, ngành cần phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai nghiêm túc, hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên, đồng thời phải có các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ năm học, nhất là chuẩn bị kỹ lưỡng, tổ chức thành công kỳ thi THPT quốc gia sắp tới.

Lựa chọn, giải quyết dứt điểm một số nhiệm vụ có tác động lan tỏa mạnh

Thủ tướng nêu rõ, GD-ĐT là lĩnh vực liên quan tới toàn dân, mọi gia đình, luôn nhận được sự quan tâm, theo dõi của cả nước. Nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”, Thủ tướng đề nghị các đại biểu đánh giá tổng thể, toàn diện, thẳng thắn về tình hình thực hiện nhiệm vụ của ngành, nhất là trong thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; nêu rõ những kết quả, thành tựu đạt được, những mặt chưa được, các bài học kinh nghiệm, rút ra nguyên nhân, đề xuất các giải pháp đột phá, tổng thể cho thời gian tới.

Thủ tướng nhấn mạnh, việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phải bắt đầu từ thể chế, theo tinh thần “biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể”. Chọn một số việc cấp bách, khả thi, có tính chất “đòn bẩy, điểm tựa”, tác động lan tỏa mạnh mẽ để làm trước, làm dứt diểm.

Báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu 8 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ và ngành, gồm rà soát, quy hoạch mạng lưới cơ sở GD-ĐT trên cả nước; chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ giáo dục các cấp, tập trung xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các cơ sở giáo dục đại học; nâng cao chất lượng giáo dục; tăng cường cơ sở vật chất cho các hoạt động GD-ĐT; công tác khảo thí, đánh giá trong giáo dục; đẩy mạnh chuyển đổi số trong GD-ĐT; đẩy mạnh phân cấp quản lý và tự chủ đại học; hội nhập quốc tế trong GD-ĐT; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; nghiên cứu khoa học công nghệ.

Bộ trưởng nêu một số khó khăn, thách thức với ngành, trước hết là nguồn lực đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Tình trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước, những vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, vùng núi thiếu giáo viên; các khu công nghiệp tập trung đông dân cư nhưng thiếu quỹ đất xây trường lớp. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, xuống cấp, thiếu đồng bộ.

Chủ trương xã hội hóa và khả năng triển khai thực tế còn vướng mắc. Việc triển khai Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học còn khó khăn, vướng mắc do thiếu đồng bộ về chính sách, có những quy định chưa đồng bộ với Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Tài sản công, Luật Ngân sách nhà nước.

Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết, cả nước vẫn thiếu 95.000 giáo viên; việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập.

Bộ trưởng kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành đia phương quán triệt sâu sắc hơn nữa quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về  đặt yêu cầu phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển đất nước bằng các cơ chế, chính sách cụ thể, thiết thực. Hoàn thiện thể chế, chính sách tạo hành lang pháp lý cho thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Bộ trưởng cũng nêu nhiều kiến nghị liên quan tới đầu tư tài chính cho giáo dục; về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam. Ảnh VGP/Nhật Bắc

Phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam trên bình diện quốc tế cũng như những bước tiến đã  đạt được từ khi bắt đầu thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo.

Với trình độ phát triển hiện nay, mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng khoảng thứ 120 trên thế giới, nhiều chỉ số ở khoảng thứ 70-80, nhưng giáo dục phổ thông của chúng ta hiện đứng thứ 40. Trước khi thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW, giáo dục đại học của Việt Nam không được xếp hạng thì đến nay nhiều trường đại học đã có mặt trong những bảng xếp hạng uy tín trên thế giới. Tỷ lệ công bố quốc tế các nghiên cứu khoa học của các trường đại học tăng từ 15% lên 70% đến 80%.

Tuy nhiên, xã hội vẫn còn có một số bức xúc với ngành, như tình trạng thiếu trường lớp ở một số nơi, tình trạng dạy thêm, học thêm, bệnh thành tích trong giáo dục… 

Phó Thủ tướng nêu quan điểm cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, Bộ chịu trách nhiệm hướng dẫn về mặt chuyên môn, chính quyền các địa phương bảo đảm về cơ sở vật chất, giáo viên… Đồng thời, đề nghị thực hiện đầy đủ các nguyên tắc của giáo dục phổ thông như phải bảo đảm đủ trường lớp, giáo viên cho học sinh học 2 buổi; không có lựa chọn đầu vào; đổi mới công tác quản trị nhà trường phổ thông theo hướng tự chủ, có sự tham gia của đại diện cộng đồng; siết lại việc thành lập các hội đồng trường đại học…

Đánh giá đúng kết quả, thành tựu của giáo dục Việt Nam

Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, nguồn lực con người là quan trọng nhất, mang tính quyết định với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, để có nguồn lực con người thì ngoài truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc, có vai trò vô cùng quan trọng của giáo dục.

Thành tích, kết quả mà ngành đạt được là rất lớn so với khả năng, điều kiện của nền kinh tế nước ta, nhờ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, sự tham gia của hệ thống chính trị và của nhân dân.

Những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới toàn diện, căn bản GD-ĐT, các quy định của của nhà nước, ngành đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều thành tựu cơ bản. Chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề được nâng lên.

Cùng với đó, Thủ tương nhấn mạnh 4 khó khăn, hạn chế rất cơ bản của ngành giáo dục.

Thời gian qua, ngành đã tích cực xây dựng hoàn thiện thể chế, chính sách, nhưng cơ chế, chính sách vẫn còn nhiều bất cập. Việc hoàn thiện thể chế phải bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo.

Ngành cũng chưa làm tốt công tác thông tin – truyền thông, nhất là về những thành tựu, kết quả đã đạt được. Cùng với đó, nếu các vụ việc riêng lẻ, các vấn đề không được giải quyết, giải trình đến nơi đến chốn dễ dẫn tới bức xúc trong xã hội.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Ảnh VGP/Nhật Bắ

Việc xử lý các hiện tượng tiêu cực trong ngành, trong đó có tình trạng “chạy trường, chạy lớp”, không thể vội vàng, nôn nóng, giải quyết trong ngày một ngày hai, nhưng cũng không thể trì trệ, cầu toàn. Phải có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp, thiết kế quy chế, quy định, công cụ luật pháp để ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trong ngành, đi đôi với kiểm tra, giám sát.

Việc phân cấp quản lý còn nhiều hạn chế, bất cập. Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền theo căn cứ khoa học, xuất phát từ thực tiễn, vừa làm vừa hoàn thiện.

Thủ tướng nêu rõ, nguyên nhân của các vướng mắc, hạn chế trên có cả chủ quan và khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Lãnh đạo Bộ phải thực sự mạnh mẽ, quyết liệt trong hành động, có phương pháp phù hợp, linh hoạt, hiệu quả, làm việc phải đến nơi đến chốn, nói phải rõ để người dân, xã hội và dư luận biết, hiểu đúng về tình hình thực tế của ngành. Chủ động giải quyết công việc, phối hợp tốt hơn với các bộ ngành, địa phương.

Tự lực tự cường vươn lên, không trông chờ ai làm thay

Về tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận, giải quyết các vấn đề của ngành, Thủ tướng nêu rõ ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, tiếp tục đổi mới tư duy quản lý, tư duy giáo dục, chủ động, tích cực, sáng tạo, bám sát tinh thần Nghị quyết 29 và Kết luận 51 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29, Luật Giáo dục và các nghị định có liên quan. Phải tự lực, tự cường vươn lên từ nội lực, không trông chờ ai làm thay. Làm việc thực chất, chống bệnh hình thức, tránh phô trương, không chủ quan, thỏa mãn.

Phát huy những thành tựu đạt được, những kinh nghiệm hay, bài học quý, những mô hình hay, cách làm hiệu quả để nhân rộng, đi đôi với khắc phục hạn chế, khuyết điểm, nhất là những hạn chế đã kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm.

Tập trung rà soát toàn bộ thể chế, cơ chế chính sách, đề xuất điều chỉnh, nhất là cơ chế, chính sách liên quan tới trường lớp, giáo viên. Những vấn đề đã “chín”, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, được đa số đồng tình thì tiếp tục thực hiện; những vấn đề chưa có quy định hoặc vượt quy định thì mạnh dạn thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.

Thủ tướng cho rằng, chủ trương, chính sách dù được nghiên cứu kỹ cũng không thể phủ kín các góc cạnh của cuộc sống, cho nên khi triển khai phải xuất phát từ thực tiễn, có lộ trình, có bước đi phù hợp. Ngành phải nghiên cứu, báo cáo, đề xuất, thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương chung cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và tình hình thực tế ở mỗi vùng miền.

“Đây là việc phải làm và không ai làm thay được Bộ”, Thủ tướng nhấn mạnh một lần nữa.

Thủ tướng yêu cầu Bộ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm của quản lý nhà nước là xây dựng chiến lược, quy hoạch; xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chí, định mức…; xây dựng công cụ để huy động các nguồn lực; hướng dẫn kiểm tra, giám sát; thanh tra, kiểm tra; khen thưởng, kỷ luật.

Thủ tướng nhắc nhở, phải thường xuyên rà soát, nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện cho phù hợp với thực tiễn đã thay đổi rất nhiều so với các năm trước đây. Một ví dụ là quy định điểm trường tiểu học ở thành thị phải bảo đảm độ dài đường đi học của học sinh không quá 500m, vùng đặc biệt khó khăn không quá 2km, nhưng hiện nay giao thông đã phát triển hơn rất nhiều, quy định này có thể không còn phù hợp nữa.

Nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện, quy định rõ nội dung nào phân cấp, phân quyền cho chính quyền các địa phương quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật, nội dung nào Trung ương quyết định. 

Tăng cường nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý hệ thống, tập trung cải cách hành chính, số hoá, quản lý trên nền tảng ứng dụng khoa học công nghệ.

Phát triển các cơ sở giáo dục theo định hướng lấy học sinh là trung tâm, nhà trường (cơ sở vật chất, giáo trình, giáo án) là nền tảng, giáo viên phải là động lực, người truyền cảm hứng. Xây dựng, phát triển quan hệ hữu cơ giữa học sinh-nhà trường-giáo viên. Chuyển tư duy giáo dục từ trang bị kiến thức sang trang bị năng lực toàn diện.

Bộ GD-ĐT phải coi trọng công tác xây dựng đảng, tổ chức bộ máy, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.

Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong quản lý học tập, giảng dạy, đồng thời tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo.

Bộ GD-ĐT cần quan tâm công tác truyền thông, tăng cường công khai, minh bạch để người dân hiểu, chia sẻ, thông cảm và đóng góp ý kiến cho ngành, phản ánh trung thực đầy đủ  các vấn đề một cách khách quan. Cùng với nhiệm vụ giảng dạy, cần tập trung đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong các trường đại học.

Ngành cần hoàn thiện kịch bản chống COVID-19 để tổ chức tốt kỳ thi THPT quốc gia, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của năm học, đồng thời là cơ sở kinh nghiệm để ứng phó những dịch bệnh khác có thể xảy ra trong thời gian tới.

Về các kiến nghị cụ thể của Bộ, Thủ tướng đề nghị Văn phòng Chính phủ và Bộ GD-ĐT trao đổi, phân loại, làm rõ nội dung nào thuộc thẩm quyền xử lý của địa phương, nội dung nào thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT. Với các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam xử lý, những vấn đề liên ngành, liên bộ thì cùng các bộ, cơ quan liên quan thảo luận, tháo gỡ. Vấn đề nào nằm tại các luật thì đề xuất, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung.

Theo Báo Chính phủ

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: “Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ”

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: “Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ”

Ngày 23/4, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị đánh giá công tác thực hiện sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên tại các địa phương giai đoạn 2017-2020.  

">

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Bộ GD

Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

U22 Việt Nam thắng may 

2. Nhưng, chiến thắng của U22 Việt Nam trước U22 Lào cũng có thể nói chấp nhận được về tỉ số hay màn thể hiện trong hiệp đầu tiên cho tới cả yếu tố khách quan.

Bởi nếu không chơi tốt, giữ được lợi thế trong khoảng 30 phút đầu hiệp 1 thật khó để nói chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo, nên nỗ lực của U22 Việt Nam trong giai đoạn này xứng đáng có chiến thắng.

và vất vả trước U22 Lào 

Trận ra quân của U22 Việt Nam cũng chấp nhận được ở chỗ, đội không mạnh như suy nghĩ nhiều người. Ngược lại như đã nói U22 Lào khác hẳn so với trước đây nên chiến thắng càng trân trọng, quý giá.

Cần nhắc lại rằng, mục tiêu ở trận ra quân là chiến thắng nhằm giải toả áp lực, tâm lý cho các cầu thủ trẻ và giờ U22 Việt Nam làm được thì cũng đáng mừng, hy vọng.

3. Tất nhiên, chấp nhận được là nhìn những gì màu hồng, lạc quan nhất. Còn trực diện mà nói, U22 Việt Nam muốn bảo vệ HCV SEA Games 32 rất khó nếu chơi như 45 phút hiệp 2 trong trận gặp U22 Lào.

nhưng cũng chấp nhận được nếu nhìn vào khách quan và diễn biến trên sân. Tuy nhiên, phía trước HLV Troussier và U22 Việt Nam còn quá nhiều việc phải làm

Sự linh hoạt, gắn kết ở hiệp 1 không còn thay vào đó là rời rạc, là chuyền hỏng quá nhiều rồi hệ thống phòng ngự có vấn đề trong cả tập trung đến cách vận hành.

U22 Lào tiến bộ rất nhanh, nhưng suy cho cùng vẫn còn non để không thể tận dụng những khoảng trống, cơ hội ăn bàn mà U22 Việt Nam mở ra. Rất khác cho thầy trò HLV Troussier nếu đó là các đội bóng khác, như U22 Thái Lan chẳng hạn.

Rõ ràng, thắng khó còn hơn không và từ những “tử huyệt” đã lộ dù thế nào cũng tốt bởi giúp ông thầy người Pháp biết cũng như cần làm gì giúp U22 Việt Nam hoàn thiện hơn trong các trận tới.

">

U22 Việt Nam thắng Lào ra quân SEA Games 32: Chưa hay nên nhờ may

Trao đổi với VietNamNettrưa 10/5, đại diện Sở GD-ĐT Hưng Yên cho hay, cả lớp 7A Trường THCS Tân Châu (huyện Khoái Châu) đã được cách ly tập trung từ đêm qua 9/5, do có một học sinh trong lớp mắc Covid-19. Số học sinh được cách ly là hơn 40 em.

Vị này cho hay, từ ngày 4/5, nhận thấy tình hình dịch Covid-19 phức tạp nên tỉnh này đã thông báo cho tất cả học sinh trên địa bàn nghỉ học cho khi có thông báo mới.

Tuy nhiên, ngày 3/5, các học sinh vẫn còn đến trường đi học bình thường. Do có 1 học sinh trong lớp mắc Covid-19 nên các học sinh trong lớp được xem là các F1 và phải cách ly tập trung.

“Hiện, sức khỏe của các học sinh vẫn ổn. Cùng may là địa phương đã cho học sinh nghỉ kịp thời chứ không thì không biết ra sao”, vị này nói.

Đại diện Sở GD-ĐT Hưng Yên cho hay, tùy vào điều kiện cụ thể của khu cách ly, nếu được, Phòng GD-ĐT huyện Khoái Châu có thể bố trí việc học trực tuyến cho các học sinh.

Tiếp xúc với F1, cách ly hơn 50 thầy trò lớp 9 trường THCS Tân Bình (Hải Dương)

Chiều nay (10/5), hơn 50 giáo viên và học sinh lớp 9G trường THCS Tân Bình, TP Hải Dương đã phải nghỉ học, cách ly tại nhà do tiếp xúc với 1 học sinh là F1 đã từng tiếp xúc với bệnh nhân P.P.T vào ngày 3/5.

Ngày 4/5 đến ngày 10/5/2021, em này đi học tại trường THCS Tân Bình và học thêm tại nhà thầy ở đường Nguyễn Thị Duệ - phường Thanh Bình.

Trường THCS Tân Bình đã thông báo tới phụ huynh học sinh đến Trạm y tế kiểm tra sức khoẻ, giám sát và thực hiện cách ly y tế tại nhà theo đúng quy định.

Với các học sinh khối 9 còn lại, nhà trường đã triển khai thực hiện các biện pháp phòng dịch theo đúng qui trình. Các em học sinh phải cách ly tại nhà sẽ học trực tuyến để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10.

 Hoàng Lan - Nguyễn Thu Hằng

'Tâm thư' lay động của hiệu trưởng nơi 61 thầy trò phải cách ly tập trung vì Covid

'Tâm thư' lay động của hiệu trưởng nơi 61 thầy trò phải cách ly tập trung vì Covid

Điều lo lắng nhất cũng đã đến rồi. Covid-19 không còn bên Ấn độ, Nepal nữa mà nó đã về đến quê hương, đã vào trong trường Lê yêu dấu của chúng ta mất rồi...'

">

Học sinh THCS Tân Châu mắc Covid

友情链接