Xuân Bắc nói gì về việc không tham gia Táo Quân?

Công nghệ 2025-02-01 23:46:42 8943

Ngay sau khi ê-kíp sản xuất hé lộ những cảnh quay đầu tiên,ânBắcnóigìvềviệckhôngthamgiaTáoQuâđội tuyển bóng đá quốc gia brasil Táo Quân 2022đã gây… hụt hẫng vì sự thiếu vắng nhiều gương mặt gạo cội của chương trình như: NSND Công Lý, NSƯT Xuân Bắc, MC Thảo Vân.

Thế chỗ vị trí của NSND Công Lý và NSƯT Xuân Bắc là hai diễn viên trẻ Duy Nam và Trung Ruồi. Cả hai sẽ là Nam Tào - Bắc Đẩu kế cận bên cạnh "Ngọc Hoàng" Quốc Khánh năm nay!?

Xuân Bắc nói gì về việc không tham gia Táo Quân? - 1

Kế cận bên "Ngọc Hoàng" Quốc Khánh năm nay là diễn viên Duy Nam và Trung Ruồi (Ảnh: VFC).

Trước thông tin dàn "cán bộ Thiên đình" thay đổi nhân sự, đoạn video Duy Nam - Trung Ruồi từng giả dạng Nam Tào - Bắc Đẩu ở Táo Quân 2019cũng được cư dân mạng chia sẻ lại.

Cụ thể, trong video, cả hai vào vai Phó Thiên Lôi. Ngay mở màn buổi chầu, vì quá tò mò và khao khát được trở thành cận thần thân thiết của Ngọc Hoàng nên bộ đôi đã mặc trộm bộ đồ của Nam Tào - Bắc Đẩu. Khi bị "Nam Tào" Xuân Bắc bắt gặp hành vi khuất tất, bộ đôi liền chống chế và có lời giải thích: "Thực ra em có ước mơ bao lâu nay được trở thành Bắc Đẩu ạ", "Em có ước mơ ngày nào đó được trở thành Nam Tào nên mạo muội lấy quần áo của anh"…

Bên cạnh đó, cũng có những ý kiến trái chiều về sự thay đổi này. Có không ít khán giả cho rằng nếu Táo Quân năm nay vắng bóng NSND Công Lý, NSƯT Xuân Bắc sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến cảm xúc của khán giả.

"Tôi không có ý chê diễn xuất của các diễn viên trẻ, vì họ cũng đều là những gương mặt nghệ sĩđang được khán giả yêu mến, có cộng đồng fan riêng. Tuy nhiên, có những thứ thuộc về cảm xúc, là hoài niệm, là tình cảm đã ăn sâu suốt bao năm mà người mới khó có thể thay thế", khán giả M.N ở Hà Nội viết.

"Sự xuất hiện của chú Công Lý, Xuân Bắc với vai Bắc Đẩu, Nam Tào không chỉ là bảo chứng về mặt diễn xuất mà đã trở thành biểu tượng có ý nghĩa về mặt tinh thần mỗi khi Tết đến, xuân về", một khán giả khác bình luận.

Khán giả A.T trăn trở: "Chưa được xem diễn xuất của Trung Ruồi, Duy Nam trong Táo Quân năm nay nhưng chỉ cần nghe đến thiếu cô Đẩu Công Lý là đã buồn lắm rồi. Giờ lại thêm sự vắng mặt của Nam Tào, phong vị Táo Quân liệu có còn được như xưa?

Cả một bầu trời tuổi thơ xem Táo Quân là đã quen với hình ảnh Công Lý, Xuân Bắc đứng bên cạnh chú Quốc Khánh. Các bạn diễn viên trẻ liệu đã đủ tầm để thay thế không?".

Xuân Bắc nói gì về việc không tham gia Táo Quân? - 2

Hình ảnh "Nam Tào" Xuân Bắc, "Bắc Đẩu" Công Lý đã quen thuộc với khán giả trong các chương trình Táo Quân đêm giao thừa (Ảnh: ST).

Bên cạnh những ý kiến hụt hẫng, thể hiện sự trăn trở, tiếc nuối thì cũng có những người tin tưởng vào dàn diễn viên trẻ:  "Các bạn có thể thấy hụt hẫng nhưng nếu còn muốn chương trình tiếp tục lâu dài thì phải chấp nhận sự thay đổi, kiểu gì cũng phải thay lớp trẻ thôi. Cái này người ta gọi là "bổ nhiệm có quy trình…"; "Chưa biết có phải hai bạn đích xác thay vai Nam Tào, Bắc Đẩu hay được sáng tạo nhân vật mới với tên gọi khác nhưng hãy trao cho các bạn ấy cơ hội thể hiện mình. Hãy tin vào mắt nhìn người của các đạo diễn, tin vào khả năng của các bạn diễn viên trẻ một lần xem sao"…

PV Dân tríđã liên lạc với NSƯT Xuân Bắc nhiều lần để làm rõ lý do nam nghệ sĩ vắng mặt trong Táo Quân 2022 thì được biết "Nam Tào" rất buồn khi không thể tham gia chương trình lần này.

"Tôi rất buồn khi không tham gia được chương trình Táo Quân năm nay. Tôi nhớ khán giả truyền hình lắm. Rất may là tôi vẫn xuất hiện vào dịp Tết và có những món quà tinh thần để mọi người xem. Nhưng thiếu vắng ở Táo Quân thực sự là tôi cảm thấy rất trống trải. Hẹn khán giả vào chương trình Táo Quân năm sau", NSƯT Xuân Bắc bộc bạch.

Trước đó, nghệ sĩ Xuân Bắc cũng hài hước trả lời khi được hỏi về việc vắng mặt trong dàn Táo năm nay: "Có một câu của Nam Tào trong Táo Quân đã nói rất rõ và rất hay: "Nghe xôn xao, rì rào thì đến chỗ rì rào, xôn xao mà hỏi", sao lại hỏi tôi? Tôi không có câu trả lời cho tin đồn này".

Xuân Bắc nói gì về việc không tham gia Táo Quân? - 3

Xuân Bắc cảm giác trống trải khi không tham gia chương trình Táo Quân năm nay (Ảnh: ST).

Còn về phía NSND Công Lý, chia sẻ với PV Dân trí anh cho biết hiện tại vẫn đang tập trung vào việc rèn luyện sức khỏe sau khi phải điều trị ở viện nhiều tháng.

Ngày 16/1, chương trình Gặp nhau cuối năm - Táo Quân 2022 đã chính thức hé lộ thông tin sau buổi ghi hình đầu tiên. Những hình ảnh này hoàn toàn không có sự xuất hiện của NSƯT Xuân Bắc và NSND Công Lý. Xuất hiện bên Ngọc Hoàng là hai nghệ sĩ trẻ Trung Ruồi và Đỗ Duy Nam.

"Táo Quân với nhiều điểm mới hứa hẹn tiếp tục là món ăn tinh thần hấp dẫn đối với khán giả truyền hình trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần. Năm nay thiên đình có sự góp mặt của nhiều Táo như Kinh tế, Táo Xã hội, Táo Giao thông, Táo Mạng, Táo Giáo dục, Táo Y tế, Táo Nông nghiệp… Tuy nhiên, trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh, việc báo cáo cũng được điều chỉnh theo quy định giãn cách, tránh tập trung đông người và không phải Táo nào cũng có cơ hội được vào chầu…", đại diện truyền thông của VFC thông tin cho PV Dân trí.

Theo Dân Trí

Những bật mí chưa biết về trang phục Táo Quân 2022

Những bật mí chưa biết về trang phục Táo Quân 2022

Với bộ cánh cồng kềnh, đa màu sắc của NSND Tự Long tại Táo Quân 2022, NTK Đức Hùng luôn phải theo sát để trợ giúp nam nghệ sĩ.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/623c398388.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

Thông tư 01 của Văn phòng Chính phủ Thông tư 01 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định 61 ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 6/1/2019 (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet).

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng vừa ký ban hành Thông tư 01 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC).

Có hiệu lực thi hành từ ngày 6/1/2019, Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết TTHC; các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong giải quyết TTHC.

Theo hướng dẫn tại Thông tư 01 của Văn phòng Chính phủ, Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh có tên miền thống nhất theo dạng dichvucong.(tên bộ, địa phương).gov.vn với giao diện ngôn ngữ tiếng Việt, e-services.(tên bộ, địa phương tiếng Anh).gov.vn với giao diện ngôn ngữ tiếng Anh; tên địa phương đặt theo quy định của pháp luật.

Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh là  giao diện để giao tiếp với tổ chức, cá nhân, gồm có các chức năng: Cung cấp thông tin về TTHC, dịch vụ công trực tuyến; Xác thực người dùng theo phương thức tích hợp với hệ thống Cổng Dịch vụ công quốc gia và biện pháp xác thực theo Thông tư 32/2017/TT-BTTTT ngày 15/11/2017 của Bộ TT&TT quy định về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước; Tiếp nhận hồ sơ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trực tiếp hoặc qua kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia;

Đồng thời, Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh còn phải có các chức năng: Tra cứu thông tin theo các mứ độ xác thực: mức độ không đòi hỏi xác thực (công khai các thông tin về mã số hồ sơ TTHC và mức độ hoàn thành việc giải quyết TTHC); mức độ đã được xác thực (cung cấp thông tin trạng thái giải quyết TTHC của người dùng đến cấp độ phòng, ban chuyên môn; tình hình, kết quả giải quyết phản ánh, kiến nghị của người dùng; các thông tin, hồ sơ điện tử của người dùng đã cung cấp trên Cổng dịch vụ công); Hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện TTHC trên giao diện Cổng thông qua bộ câu hỏi – trả lời mẫu và thông tin tổng hợp những nội dung hỏi đáp đã thực hiện trên cổng và qua hệ thống tổng đài/số điện thoại chuyên dùng (nếu có); qua tính năng trả lời người dùng như kênh giao tiếp trên giao diện cổng, công cụ hỗ trợ tự động (nếu có); Tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp về giải quyết TTHC và kết nối, chia sẻ thông tin với Hệ thống tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp…

">

Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh phải có chức năng xác thực người dùng

Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng cho biết, hai năm 2017 - 2018 được xem là thời gian nỗ lực của các cơ quan xây dựng chính sách và của các tổ chức KH&CN, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nghiên cứu KH&CN trong việc hoàn thiện thể chế về phát triển thị trường KH&CN. Với việc Quốc hội thông qua Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2018/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật CGCN năm 2018, chính sách về phát triển thị trường KH&CN đang từng bước được hoàn thiện với các cơ chế mới như hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân tự đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, bảo đảm phân chia lợi ích từ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, hỗ trợ giải mã công nghệ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong xác lập quyền sở hữu công nghiệp; hỗ trợ hoạt động liên kết giữa tổ chức KH&CN với tổ chức ứng dụng kết quả nghiên cứu, v.v.

Cùng với việc hình thành được cơ chế, chính sách cho phát triển thị trường KH&CN, hệ thống các tổ chức trung gian đã được hình thành, đang phát triển nhanh và đa dạng, cả về hình thức và nội dung hoạt động. Một số hình thức hoạt động thường xuyên như các sàn giao dịch công nghệ, hoạt động không thường xuyên như chợ công nghệ, thiết bị, kết nối cung - cầu công nghệ, ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đã tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN trong nước, kết nối được với thị trường quốc tế. Các tổ chức trung gian theo mô hình mới đã được hình thành như tổ chức thúc đẩy kinh doanh, quỹ đầu tư mạo hiểm, câu lạc bộ khởi nghiệp, không gian làm việc chung hỗ trợ cho khởi nghiệp sáng tạo, các tổ chức hỗ trợ gọi vốn đầu tư, kết nối đối tác, cung cấp nhân lực, các kênh truyền thông dành riêng cho khởi nghiệp.

Các đại biểu trao đổi, thảo luận tại Hội thảo.

Đặc biệt, trong bối cảnh trong nước và quốc tế những năm qua có nhiều thay đổi. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự hiện diện của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, blockchain, dữ liệu lớn, kết nối vạn vật,… đặt ra cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức đối với Việt Nam trong khai thác các thành tựu KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Các công nghệ mới theo làn sóng Cách mạng công nghiệp 4.0 lan tỏa khắp thế giới đã phát huy ảnh hưởng tại Việt Nam và bước đầu có đóng góp theo chiều hướng tích cực trong phát triển thị trường. Đây cũng là kết quả từ các nỗ lực của Nhà nước về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo và phát triển doanh nghiệp, tổ chức KH&CN.

Theo ông Phạm Đức Nghiệm, Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN cho biết, trong thời gian qua, Bộ KH&CN đã xây dựng chương trình hành động, hoàn thiện hệ thống pháp lý, triển khai đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách, chương trình để phát triển thị trường KH&CN, tập trung nhiều vào thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu, nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức trung gian, đẩy mạnh hiệu quả liên kết giữa khối viện, trường doanh nghiệp trong hoạt động nghiên cứu, xúc tiến, chuyển giao công nghệ,…

">

Doanh nghiệp phải thay đổi phương thức phát triển thị trường trong Cách mạng 4.0

Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ

Robot OriHime-D cũng có thể được sử dụng bởi những người liên quan đến công việc chăm sóc trẻ, chăm sóc điều dưỡng hoặc các hoạt động khác khi không có điều kiện rời khỏi nhà hoặc chỉ đi lại trong một khu vực nhất định.

Công ty Ory cũng đưa ra lưu ý rằng "Ngay cả những người không thể ra khỏi nhà cũng có thể làm việc thông qua cơ thể thay thế này và có một vai trò trong xã hội".

Độc đáo quán cafe tại Nhật với đội ngũ nhân viên robot do người bại liệt điều khiển

Theo SoraNews24, Dawn (tên đầy đủ là Diverse Avatar Working Network) được lấy ý tưởng từ tên gọi một quán cafe trong bộ phim hoạt hình Nhật "Time of Eve" được công chiếu vào năm 2008, đó là nơi mà con người và robot tương tác một cách bình đẳng với nhau.

Quán cafe nằm ở quận Akasaka của thủ đô Nhật Bản là một nỗ lực chung giữa Ory, công ty hàng không All Nippon Airways (ANA), Quỹ Nippon và Hiệp hội tư vấn Robot thế giới (ARCA).

Mỗi người điều khiển sẽ được trả 1.000 yên (khoảng 200 nghìn đồng) trên một giờ, đây là mức lương tiêu chuẩn cho công việc bán thời gian tại Nhật.

Độc đáo quán cafe tại Nhật với đội ngũ nhân viên robot do người bại liệt điều khiển

Tuy nhiên, Dawn sẽ chỉ mở cửa đến hết ngày 7/12 vì chỉ là một mô hình kinh doanh thử nghiệm. Quán cafe này đã mở một chiến dịch gọi vốn cộng đồng trước khi khai trương và thu về cao hơn gấp hai lần số tiền kì vọng là 1,5 triệu yên (khoảng 300 triệu đồng). Với sự hỗ trợ không ngừng từ cộng đồng, quán dự kiến sẽ mở cửa hoàn toàn vào năm 2020. Hiện tại khung giờ mở cửa của quán là từ 1 giờ chiều đến 5 giờ chiều.

">

Độc đáo quán cafe tại Nhật dùng đội ngũ nhân viên robot do người bại liệt điều khiển

友情链接