Những mảnh ghép thời trang không thể thiếu mùa Giáng sinh
Mùa Giáng sinh đến gần kéo theo sự háo hức của các tín đồ thời trang khi được khoác lên mình những bộ cánh mang đậm không khí lễ hội. Để diện đẹp trong ngày Giáng sinh mà hầu bao vẫn rủng rỉnh,ữngmảnhghépthờitrangkhôngthểthiếumùaGiálịch thi đấu nha đừng bỏ lỡ những sản phẩm thời trang chính hãng đang được săn đón trên Shopee với nhiều ưu đãi đi kèm.
Dưới đây là những sản phẩm đang có giá ưu đãi hấp dẫn mà bạn không nên bỏ lỡ trong công cuộc sắm sửa trang phục chơi lễ của mình.
Áo len cổ lọ tay dài
Mẫu áo ôm cực tôn dáng của thương hiệu GUMAC chắc hẳn là sản phẩm bạn cần “thêm vào giỏ hàng” ngay vì từ chất liệu đến kiểu dáng đều dành riêng cho tiết trời se lạnh cuối năm. Hơn nữa, với thiết kế basic nhưng thời thượng, mẫu áo này dễ dàng phối cùng chân váy jeans, phụ kiện mũ, túi xách, mắt kính tạo nên nét quyến rũ, cá tính cho người diện.
Áo len cardigan giữ ấm
Chẳng phải ngẫu nhiên mà cardigan được xem là “item nhận dạng” của mùa đông bởi khi thời tiết vừa chớm se lạnh, chiếc áo này sẽ vừa làm nhiệm vụ giữ ấm, vừa đảm bảo diện mạo thời thượng hợp mốt của người mặc. Đặc biệt, bộ đôi áo cardigan màu trung tính diện cùng chân váy dài là lựa chọn được nhiều tín đồ thời trang ưa chuộng để khoe khéo nét nữ tính, yêu kiều.
Áo khoác giữ nhiệt lót lông cừu
Trong tiết trời se lạnh, những chiếc áo khoác lót lông dày dặn là lựa chọn tối ưu để vừa giữ ấm cho bản thân vừa đảm bảo tính thời trang khi diện cùng bất kỳ kiểu trang phục nào. Với chất liệu dày dặn nhưng đầy tinh tế cùng lớp lông cừu làm điểm nhấn nổi bật, bạn chỉ cần diện áo khoác cùng một chiếc đầm len ôm dáng bên trong và bốt cao cổ thời thượng là đã có một bộ trang phục hoàn hảo cho dịp lễ này.
Giày bốt cổ thấp
Giữa muôn vàn kiểu dáng giày dép, ankle boots (bốt cổ ngắn) là mảnh ghép hoàn hảo cho bộ trang phục chơi lễ Giáng sinh của bạn. Dù diện cùng chân váy, đầm liền hay quần jeans đơn giản, món phụ kiện này đều làm tốt nhiệm vụ nâng tầm diện mạo và giúp người diện khéo léo “ăn gian” chiều cao đáng kể.
Để khám phá thêm nhiều sản phẩm thời trang chính hãng với giá ưu đãi trong mùa lễ hội này, đừng quên truy cập trang chủ chương trình “Hàng hiệu giá tốt - Mua là hoàn xu” vào mỗi thứ 3 hàng tuần trên ứng dụng Shopee tại: https://shopee.vn/m/sale-hang-hieu-gia-tot
Xuyên suốt trong quý IV/2022, Shopee đã phối hợp với Trung tâm xúc tiến thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang triển khai chuỗi chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại trên địa bản tỉnh, hướng đến mục tiêu chuyển đổi số và tiếp cận tệp người dùng trực tuyến trên khắp cả nước. Theo đó, từ nay người dùng có thể thỏa sức “Mở app Shopee - Đi chợ An Giang” ngay tại đây https://shopee.vn/collections/1824560 |
Doãn Phong
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Các sản phẩm Việt chất lượng cao sẽ được bày bán ở hệ thống siêu thị H-Mart (Mỹ).
Trong 3 tháng cuối năm, SCD sẽ hoàn tất xuất khẩu 20 container qua thị trường nước ngoài. SCD tập trung xuất khẩu đến các thị trường hàng đầu thế giới như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, Trung Quốc, các nước Trung Đông... Kế hoạch năm 2025, SCD dự kiến xuất từ 120 đến 150 container, với giá trị ước đạt 120 tỷ đồng.
Hoạt động của SCD góp phần tích cực vào lĩnh vực xuất khẩu của Saigon Co.op. Theo đó, trong năm 2023, Saigon Co.op xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thủy hải sản của Việt Nam sang thị trường Singapore với tổng giá trị xuất khẩu đạt gần 90 tỷ đồng.
Ông Trần Anh Quang - Giám đốc công ty SCD phát biểu: "Thông qua các hợp đồng thương mại giữa công ty Phân phối Saigon Co.op với các đối tác, trong đó có STC Natural Vina, hàng Việt sẽ có thêm nhiều cơ hội để chinh phục các thị trường lớn và tiềm năng trên thế giới".
Lãnh đạo công ty SCD cùng đại diện đối tác thực hiện trao chứng nhận xuất hàng sang thị trường Mỹ.
Ông Yun SuBong - Giám đốc Công ty STC Natural Vina phát biểu: "Hợp tác với Saigon Co.op - nhà bán lẻ hàng tiêu dùng hàng đầu Việt Nam - là cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển của STC Natural Vina. Sự hợp tác này ngoài việc mang lại lợi ích cho đôi bên còn góp phần tăng cường mối giao lưu kinh tế, trao đổi văn hóa giữa 2 quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc".
Công ty TNHH MTV Phân phối Saigon Co.op là đơn vị trực thuộc Saigon Co.op. Chức năng của công ty là nhập khẩu và phân phối độc quyền trên toàn quốc các sản phẩm cao cấp đến từ các tập đoàn hàng đầu trên toàn thế giới như viết cao cấp Parker & Waterman từ Tập đoàn Newell Rubbermaid (Anh); các mặt hàng GEM như dầu gội đầu Pantene, Head & Shoulders, sữa tắm Olay từ Tập đoàn P&G (Mỹ); các loại bột dinh dưỡng Topmass từ Công ty AIDA; sữa Vitaplan được nhập khẩu từ New Zealand.
Công ty SCT Natural Vina là đại diện thương mại thuộc tập đoàn Hee Chang Group của Hàn Quốc. Tập đoàn Hee Chang là chủ sở hữu chuỗi bán lẻ H-Mart.
" alt="Saigon Co.op xuất khẩu hàng Việt qua thị trường Mỹ" />Saigon Co.op xuất khẩu hàng Việt qua thị trường MỹKacey Musgraves là cái tên gây nhiều phản ứng từ dư luận những ngày qua khi mặc áo dài truyền thống Việt Nam mà không mặc quần trên sân khấu tại Dallas (Mỹ) hôm 10/10. Khán giả cho rằng, nữ ca sĩ mặc áo dài như vậy là không tôn trọng truyền thống của Việt Nam. Nhiều nghệ sĩ Việt cũng đã lên tiếng phản đối hành động này của Kacey Musgraves. Diễn viên Ngô Thanh Vân bức xúc: "Trước khi mặc bộ trang phục truyền thống của một đất nước nào đấy thì cũng nên tìm hiểu cho kỹ hoặc dĩ chăng làm ơn Google một cái để xem nước người ta mặc nó như thế nào đi. Thời đại gì rồi? Điện thoại cũng đã làm bạn thông minh lên gấp bội phần rồi đấy chứ. Vậy tại sao?". Trong khi đó, nhiều nghệ sĩ quốc tế diễn áo dài Việt Nam rất đẹp, toát lên vẻ xinh xắn hơn ngày thường. Naomi Campbell tỏa sáng rực rỡ chiếm trọn spotlight trong tà áo dài ren xuyên thấu màu vàng được thêu đính kết thủ công vô cùng cầu kỳ của NTK Công Trí khi tới Việt Nam. Dù gần chạm ngưỡng U40 và sắp là mẹ 2 con song Kim Tae Hee vẫn thừa sức chứng minh nhan sắc ‘tường thành’ vượt thời gian khi khoác lên mình bộ áo dài truyền thống của Việt Nam. Bà xã Bi (Rain) khéo léo khoe trọn vóc dáng mảnh mai cùng đường nét thanh tú, đài các chẳng khác quý cô Việt là bao. Năm 2013, chương trình truyền hình ăn khách xứ sở kim chi, Running Man, lựa chọn Việt Nam làm địa điểm để quay hai tập đặc biệt (tập 134 và 135). Các thành viên Running Man diện áo dài cũng khiến fan thích thú. Chẳng lồng lộn với những bộ cánh cắt xẻ táo bạo phô phang da thịt như trên sân khấu, Hyomin trở nên dịu dàng hết cỡ khi diện áo dài tone hồng ngọt ngào. Kết hợp cùng lối make up nhẹ nhàng, cô nàng ‘đốn gục’ netizen ngay từ cái nhìn đầu tiên. Sở hữu sắc vóc nuột nà cùng số đo 3 vòng lý tưởng, em út nhóm nhạc nữ T-ara có dịp phô diễn trọn vẹn ‘điểm vàng cơ thể’ trong tà áo dài đỏ quyến rũ. Jiyeon còn đội chiếc nón lá càng tôn lên nét dịu dàng, nữ tính. Cặp diễn viên Hàn Quốc Cha Ye Ryeon và Jo Ahn với phong cách bí ẩn, độc đáo trong trang phục truyền thống của đất Việt. Ngây thơ, xinh xắn với mái tóc thắt bím cùng tà áo dài như nữ sinh trung học, Kim Ye Won hóa thân một cách hoàn hảo vào cô nàng quản gia người Việt tại Hàn Quốc. Ngôi sao “Hoàn Châu Cách Cách” Triệu Vy quý phái, dịu dàng bên cạnh Đan Trường trong ca khúc Biệt khúc chờ nhau. Năm 2008, trong chương trình âm nhạc nhân kỷ niệm 16 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Hàn tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), Jang Nara xuất hiện với chiếc áo dài trắng in hình hoa phượng đỏ, bé nhỏ và dễ thương. Cô được người hâm mộ Việt ủng hộ và tôn trọng trong buổi trình diễn này. Hà Lan
Chân dung nữ ca sĩ Mỹ mặc áo dài không mặc quần
- Ca sĩ nhạc đồng quê Kacey Musgraves gây phản cảm với mốt mặc áo dài không quần trên sân khấu hôm 10/10 từng thắng 6 giải Grammy.
" alt="Sao quốc tế người duyên dáng, người phản cảm khi diện áo dài không quần" />Sao quốc tế người duyên dáng, người phản cảm khi diện áo dài không quầnTuấn Anh từng thi trượt ĐH Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội trước khi đóng các phim '11 tháng 5 ngày', 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' và 'Biệt dược đen' trên VTV. Vào vai xấu tính, chắc chắn sẽ bị khán giả ghét
- Bạn có bị căng thẳng khi ngay vai diễn dài hơi đầu tiên trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' đã bị khán giả phản ứng dữ dội?
Ngay khi được đạo diễn Nguyễn Danh Dũng mời vào vai Bát và đọc kịch bản tôi đã biết đây là vai diễn nhận nhiều chỉ trích của người xem. Tuy nhiên, tôi vui vì đọc bình luận rằng "để khán giả ghét đã là thành công của vai diễn".
Bát là dạng vai tôi thích và nhiều khán giả nói đây là vai sở trường của Tuấn Anh. Bản thân phải nỗ lực nhiều để vai diễn vừa bị ghét vừa được khán giả quý. Ê-kíp gồm đạo diễn và các bạn diễn đã hướng dẫn và hỗ trợ rất nhiều giúp tôi làm được điều đó.
- Có thời điểm khi phim phát sóng nhiều khán giả nói mong Bát nhanh hết vai vì xem quá ức chế, mệt mỏi. Bạn có buồn khi gặp phải những chỉ trích như vậy?
Cá nhân tôi khi xem lại nhiều phân đoạn mình diễn cũng ghét nhân vật Bát. Song điều đó chứng tỏ tôi đã phản ánh đúng thực tế cuộc sống. Một số người chưa tiếp xúc, va chạm nhiều trong xã hội nhận xét nhân vật Bát không thực tế nhưng nhiều khán giả lại cho rằng phim phản ánh chân thực vì ngoài đời họ gặp rất nhiều người thậm chí còn xấu xa hơn cả Bát. Nếu nhìn nghiêm túc nhân vật này sẽ là bài học cho các bậc cha mẹ chiều con vô lối theo quan niệm "trọng nam khinh nữ" cổ hủ.
Tuấn Anh trong tạo hình đối lập của hai nhân vật trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' và 'Biệt dược đen'.
- Dấu ấn 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' vẫn còn rất lớn, thậm chí nhiều người chỉ nhớ Bát chứ không phải tên thật của bạn. Tuấn Anh có sợ sẽ 'chết vai' và vai diễn sau trong 'Biệt dược đen' khó vượt qua nhân vật Bát?
Nhiều người cũng đặt ra vấn đề này và lo lắng cho tôi. Cảm ơn khán giả đã quan tâm. Nhưng với tôi, nếu đó là vai để đời cũng đáng tự hào trong sự nghiệp. Được khán giả nhớ tên nhân vật mình đóng là may mắn và hạnh phúc với một diễn viên mới. Còn chuyện "chết vai" hay không tôi nghĩ vai diễn hay nhất là vai diễn chưa lên sóng.
- Vai phản diện trong 'Biệt dược đen' nhiều khả năng tiếp tục bị ghét như khi đóng 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'. Bạn chuẩn bị tinh thần ra sao để đón cơn bão phản ứng tiếp theo của khán giả khi phim lên sóng?
Tôi nỗ lực với từng vai diễn, còn cảm xúc của khán giả thì luôn tôn trọng. Bởi với nghệ thuật, mỗi người sẽ có một góc nhìn khác nhau. Nếu nhìn một cách nghiêm túc vai diễn mới của tôi sẽ cho khán giả thấy cuộc sống hiện tại diễn ra như thế nào và góc khuất trong cuộc đời của những người trẻ giàu có.
Ngại diễn cảnh đánh nhau, bạo hành với bạn diễn nữ
- Cùng là phản diện nhưng xem ra hai nhân vật khác hẳn nhau, Vương sướng hơn vì được ăn ngon mặc đẹp chứ không khổ sở, xấu xí như Bát? Có vẻ như đây là vai Tuấn Anh thay đổi 180 độ?
Khi Cuộc đời vẫn đẹp saochuẩn bị đóng máy, tôi đã nhận được lời mời tham gia Biệt dược đen. Ngay lúc đó tôi phải lên ý tưởng về ngoại hình sao cho không bị đóng khung với vai cũ. Nhân vật Bát vẫn còn ấn tượng mạnh nên phải làm mọi cách để lột xác. Thật sự cũng khá vất vả mới chọn ra lối diễn cho nhân vật Vương.
Trong nhóm Cityboy có 4 người, nếu không cẩn thận sẽ rất dễ trùng màu với các anh Đỗ Duy Nam, Bình An và Hoàng Anh Vũ. Chính vì vậy mọi người đã có sự kết hợp và tính toán để mỗi vai diễn có nét riêng. Còn tôi phải làm sao thoát khỏi Bát và tạo nên nhân vật phản diện mới với giao diện mới, phong cách mới mà tôi nghĩ sẽ để lại ấn tượng cho khán giả.
- Cái khó nhất của vai diễn này với bạn là gì?
Lên hình có vẻ nhân vật này rất sướng nhưng khi quay không sướng lắm(cười).Vai Vương cũng có sự lăn xả, va chạm trong quá trình ghi hình. Có những cảnh phải sử dụng hình thể, tay chân nhiều hơn. Dù với Biệt dược đen,tôi chủ yếu quay các phân cảnh trong nhà nhưng lúc ghi hình cũng khó khăn không kém Cuộc đời vẫn đẹp sao, nhất là những cảnh vật lộn.
- Xem các trích đoạn của phim 'Biệt dược đen' có thể thấy cảnh nhân vật Vương của anh bạo hành phụ nữ rất đáng sợ. Diễn cảnh này có khó, nhất là khi phải làm sao cho thật nhất?
Vô cùng khó khăn! Phải diễn sao cho thật hài hòa nhưng tránh những va chạm không đáng có. Ngay cảnh đầu tiên bạn nữ diễn cùng tôi đã bị đập đầu vào máy quay rất nguy hiểm. Chúng tôi phải tính toán và tập thật kỹ trước khi bấm máy và nói rõ đến đoạn nào tôi sẽ có hành động gì với bạn nữ.
Tất cả chỉ ở mức độ diễn hình thể thôi nhưng đều động viên nhau rằng nếu lỡ chân, lỡ tay thì chịu khó để cố gắng làm một lần cho xong bởi sẽ vô cùng vất vả khi phải diễn đi diễn lại mấy cảnh đó. Không chỉ với các bạn nữ mà khi diễn cảnh động chân động tay với bạn diễn nam tôi cũng rất ngại. Rất may những cảnh hành động đó được làm suôn sẻ và mượt mà.
- Còn cảnh giả chết thì sao? Thế nào mà thấy cảnh nhân vật Vương chết mà nhiều người lại cười vì vẻ mặt nhân vật bạn đóng quá hài hước?
Phân đoạn Vương giả chết rất khó. Bởi nụ cười của Vương khi chết liên quan đến chất kích thích của các nhân vật trong phim sử dụng. Vì dùng chất cấm nên nhân vật này vẫn ở trong trạng thái hưng phấn cho đến khi tử vong. Do vậy Vương chết mà vẫn phải nở nụ cười bí ẩn.
- Gương mặt của bạn bị nhận xét là chỉ hợp vai phản diện. Còn Tuấn Anh có nghĩ "giao diện" của mình hợp với vai hiền lành không?
Diễn viên có thể làm nhiều dạng vai, kể cả giới LGBT. Ai cũng sẽ tìm ra cách hóa thân vào nhân vật để hoàn thành vai diễn. Vai hiền lành tôi chưa có cơ hội và hiện tại các đạo diễn thấy "giao diện" của tôi hợp với phản diện hơn. Khi có cơ hội đóng chính diện hay phản diện, tôi đều nắm lấy và cố gắng khai thác hết các dạng nhân vật khác nhau.
Tuấn Anh trong 'Biệt dược đen':
Nhân vật bị ghét nhất 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' bất ngờ với phản ứng của khán giảDiễn viên Tuấn Anh - vai Bát trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' kể về phản ứng của khán giả khi họ gặp anh ngoài đời." alt="Diễn viên Tuấn Anh nói về vai thác loạn, giả chết trong phim Biệt dược đen" />Diễn viên Tuấn Anh nói về vai thác loạn, giả chết trong phim Biệt dược đen- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Điểm chuẩn Đại học Công nghệ Thông tin năm 2021
- 11 trường đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng đại học hàng đầu châu Á
- Ban chấp hành Công đoàn TT&TT Việt Nam khóa 16 có Chủ tịch mới
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Lãnh đạo cơ quan an ninh Mỹ dùng điện thoại gì?
- Thế giới có thể mất 53 tỉ USD vì hacker
- Lan tỏa đam mê đọc bằng công nghệ số cho học sinh tại Quảng Nam
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Pha lê - 31/01/2025 17:00 Đức ...[详细] -
Món quà của cha tập 19: Nghĩa bị chém giữa đường, Yến gọi Ninh là con ăn cắp
Còn Hiếu cuối cùng đã trở thành lái xe taxi trên thành phố nên rất vui. Hiếu gọi điện hỏi thăm ông Nhân, nhắn ông giữ gìn sức khỏe và dặn bố không cần lên Hà Nội mà anh sẽ chở anh chị về quê với ông. Vừa gác máy, qua cửa kính ô tô, Hiếu nhìn thấy một người lao đến dùng dao chém anh trai nên đã hét lên bảo Nghĩa cẩn thận.
Trong khi đó, Ninh 'loe' (Thu Hà) nhờ Thảo (Ngọc Huyền) xin quản lý Bo (Dương Anh Đức) cho làm thêm ở quán. Cô nói nếu rảnh rỗi sẽ buồn chân buồn tay và làm chuyện không hay. Ninh nói thêm, cô và Hiếu (Duy Khánh) đã bàn về chuyện tương lai. Cả hai muốn có nhiều tiền làm đám cưới nên phải làm ngày làm đêm.
Ở một diễn biến khác, Yến (Mai Huê) đổ tội cho Ninh ăn cắp son của mình nên sang nhà Thảo gây sự. Khi Thảo nói Yến đừng vu khống, Yến lập tức cho Thảo xem đoạn clip ghi lại hình ảnh Ninh cúi xuống nhặt thỏi son ở gần thang máy. Đúng lúc đó Ninh về, Yến hỏi: 'Con ăn cắp về rồi đấy à?". Ninh không vừa và dằn mặt Yến: "Chị gọi ai là ăn cắp? Ăn nói cho tử tế vào".
Nghĩa có bị thương? Hiếu sẽ làm gì để bảo vệ anh trai? Ninh sẽ cho Yến 1 bài học? Diễn biến chi tiết tập 18 Món quà của cha sẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Nhan sắc thật của nữ diễn viên bị ghét nhất phim 'Món quà của cha'Dù đóng vai phụ rất ít đất diễn nhưng Mai Huê lại khiến nhiều khán giả chú ý vì vào vai cô nàng xấu tính khá đạt." alt="Món quà của cha tập 19: Nghĩa bị chém giữa đường, Yến gọi Ninh là con ăn cắp" /> ...[详细] -
Học phí Trường ĐH Fulbright dự kiến 20.000 USD mỗi năm
- Trường ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) chính thức công bố nhận hồ sơ ứng tuyển 'Năm học đồng kiến tạo', dự kiến bắt đầu vào mùa thu năm 2018. Năm đầu tiên sinh viên được nhận học bổng toàn phần gồm học phí và tiền ăn ở.Trường ĐH Fulbright sẽ dạy chủ nghĩa Marx-Lenin" alt="Học phí Trường ĐH Fulbright dự kiến 20.000 USD mỗi năm" /> ...[详细] -
Giáo viên TP.HCM kêu gọi mua máy thở, mở siêu thị 0 đồng cho người dân nghèo
Là giáo viên dạy cấp 3 ở TP.HCM, trong thời điểm dịch bệnh bùng phát, chứng kiến nhiều người phải chật vật khi không có đủ bữa ăn, thầy Phùng Ân Hưng cùng vợ là cô giáo Nguyễn Thị Mộng Thùy đã “xắn tay” tìm cách giúp đỡ.Vốn có một vườn chuối trồng ở Đồng Nai để xuất khẩu, đầu tháng 7, cả hai vợ chồng quyết định thu hoạch, đồng thời thu mua thêm của những người dân địa phương được gần 100 tấn chuối đem về TP.HCM phát miễn phí cho người dân.
Trao tận tay cho những người nghèo khó, chị Thùy nhiều lần rơi nước mắt vì xót xa khi thấy những người khuyết tật vốn đã phải chật vật để mưu sinh, nay lại càng khó khăn gấp bội vì dịch bệnh. Vì thế, chị đã bàn với chồng tiếp tục gom thêm những nhu yếu phẩm khác để tặng cho người cần.
Trên chiếc xe ba gác, hai vợ chồng chất đầy gạo, trứng, chuối, rau,… đi tới từng điểm để tìm người khó khăn.
“Tới những khu vực có người khuyết tật sinh sống, chúng tôi nhận ra rằng, dù có rất nhiều địa điểm tặng đồ ăn miễn phí, nhưng những người khuyết tật cũng không thể đi được quá xa. Vì vậy, chúng tôi đặt ra mục tiêu cố gắng đi tới từng con hẻm sâu để trao tận tay người cần”.
Những món quà được trao tận tay người dân
Ban đầu chỉ có hai vợ chồng cùng chiếc xe ba gác chạy khắp 24 quận, huyện của TP.HCM. Tuy nhiên, khi biết được câu chuyện của họ, bạn bè và các mạnh thường quân cũng ngỏ lời cùng chung tay góp sức.
“Siêu thị 0 đồng di động” ra đời, nhận được không ít sự chung tay cả về vật chất lẫn sức lực của rất nhiều người.
Hiện tại, nhóm của vợ chồng thầy Hưng đã có 12 người làm nhiệm vụ bốc vác và giao hàng; 12 người làm công tác hậu cần, đóng gói.
12 phương tiện gồm xe ba gác, xe ô tô 5 chỗ, xe bán tải cùng xe máy để chạy vào các con hẻm nhỏ,… cũng được huy động.
Mỗi ngày, từ 6 giờ sáng, nhóm hậu cần sẽ phân chia hàng hóa, sắp xếp vào các túi rồi chất lên xe. Sau đó, nhóm giao hàng sẽ đem đi phân phát.
Trước đó, họ cũng đã phải xác minh và lên trước danh sách những người cần hỗ trợ. Các kênh liên lạc trên mạng xã hội cũng có người túc trực thường xuyên để đảm bảo sẽ trả lời ngay lập tức khi có người cần hỗ trợ khẩn cấp.
Những trường hợp này thường là các bà bầu thiếu lương thực, khu vực có người già neo đơn hay những trẻ em mất đi người thân trong đại dịch.
Nhóm đã huy động xe ba gác, xe ô tô 5 chỗ, xe bán tải cùng xe máy để chạy vào các con hẻm nhỏ.
“Hiện 12 thành viên trong nhóm vẫn đang tiếp tục vận chuyển hàng hóa tới 24 quận, huyện. Thời điểm tháng 7, việc vận chuyển hàng hóa của cả nhóm dễ dàng hơn, do đó, một ngày mỗi đội sẽ đi hết được một quận.
Tuy nhiên đến tháng 8, việc di chuyển khó khăn nên phải mất 3 ngày mới có thể đi hết một quận. Nhóm đã phải rất cố gắng, làm việc không ngơi nghỉ trong giai đoạn này để đưa thực phẩm kịp thời đến tay bà con”, cô Thùy thông tin.
Tính đến thời điểm hiện tại, cả nhóm đã hỗ trợ được 60 tấn gạo cùng nhiều tấn lương thực, thực phẩm khác tới khoảng 2.000 người có hoàn cảnh khó khăn trên toàn thành phố.
Thầy giáo mở chiến dịch "Hãy giúp tôi thở"
Là người tích cực trong các hoạt động thiện nguyện, khi dịch bệnh bùng phát, thầy giáo Võ Anh Triết (TP.HCM) quyết định đứng ra kêu gọi các phụ huynh, bạn bè, học trò cũ,... cùng chung tay cho chiến dịch “Hãy giúp tôi thở”.
“Các bệnh nhân nặng cần được thở máy, nhưng tình hình ngày càng khó khăn. Nếu không thở được, họ sẽ không qua khỏi. Suy nghĩ duy nhất của tôi ở thời điểm ấy là phải giúp họ thở. Vì thế, tôi đứng ra kêu gọi quyên góp cấp bách để hỗ trợ các bệnh nhân Covid-19 nặng”, thầy Triết chia sẻ.
Sau đó, thầy Triết đã chia sẻ mong muốn của mình lên trang cá nhân. Biết được thông tin này, nhiều phụ huynh và học trò cũ từ khắp mọi nơi đều chung tay ủng hộ.
Chỉ sau 5 ngày kêu gọi, thầy Triết nhận được số tiền ủng hộ lên tới 170 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này được thầy sử dụng để mua một máy thở lưu lượng cao và 1.000 chiếc khẩu trang N95 để gửi tới Bệnh viện Chợ Rẫy.
Trao tặng máy thở oxy lưu lượng cao cho Bệnh viện Chợ Rẫy.
Đến giữa tháng 8, nhận thấy nhu cầu cần bình oxy cho các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện dã chiến, thầy Triết tiếp tục mở chương trình “Oxy cho tôi” nhằm kêu gọi mọi người chung tay cung cấp bình oxy cho bệnh nhân đang điều trị Covid-19.
Sau 2 ngày kêu gọi, số tiền nhận về được lên tới hơn 180 triệu đồng. Phần lớn số tiền này được dùng để cung cấp oxy tới Bệnh viện Dã chiến 16 trong 45 ngày, mỗi ngày cung cấp 50 bình oxy; số còn lại (hơn 30 triệu) được trích mua 1.200 lít cồn y tế tặng Bệnh viện Dã chiến số 6.
Mỗi ngày nhóm của thầy Triết sẽ cung cấp 50 bình oxy tới Bệnh viện Dã chiến 16.
1.200 lít cồn y tế được trao tặng cho Bệnh viện Dã chiến số 6.
Tính đến thời điểm hiện tại, chiến dịch đã thực hiện được tròn 1 tuần. Thầy Triết kỳ vọng, chuyến thứ 45 sẽ là chuyến xe cuối cùng chở oxy tới cho bệnh nhân Covid-19.
“Trong suốt thời gian qua, điều khiến tôi xúc động nhất là việc sẵn sàng sẻ chia của tất cả mọi người. Những số tiền quyên góp được cũng đều vượt quá so với dự tính ban đầu. Mọi người đã chia sẻ bằng một tấm lòng ấm áp, tử tế, dù đó có thể là người họ không quen biết. Với tinh thần tương thân tương ái ấy, tôi tin rằng, Việt Nam chắc chắn sẽ chiến thắng đại dịch này”, thầy Triết chia sẻ.
Thúy Nga
Thầy giáo Hà Nội bán hết ruộng ngô ủng hộ Bắc Giang chống dịch
Bán hết cả ruộng ngô, mở lớp dạy học trực tuyến qua Zoom,… toàn bộ số tiền thu về hơn 230 triệu đồng được thầy Ngô Văn Minh, giáo viên Trường THCS Archimedes Academy (Hà Nội) mua thiết bị y tế để chuyển tới vùng tâm dịch Bắc Giang.
" alt="Giáo viên TP.HCM kêu gọi mua máy thở, mở siêu thị 0 đồng cho người dân nghèo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
Đạo diễn Mai Long mang 'Chạm vào hạnh phúc' tới bệnh viện
Đạo diễn Mai Long (cầm micro) cùng các diễn viên trong phim tại buổi công chiếu. Phim có sự tham gia của các nghệ sĩ, diễn viên như: NSND Như Quỳnh, NSƯT Tiến Quang, NSƯT Đới Anh Quân, NSƯT Hồ Phong, nghệ sĩ Tú Oanh, nghệ sĩ Quách Thu Phương, Quang Lâm, Chiến Thắng, Thanh Hương cùng các diễn viên Kim Lệ, Quang Thuận...
Chia sẻ lý do chiếu phim tại Bệnh viện Bạch Mai trước ngày công chiếu chính thức 1/9, đạo diễn Mai Long bày tỏ mong muốn những bệnh nhân có thể thấy một mặt khác của cuộc sống.
"Bên cạnh những bất ngờ mang tên 'biến cố', cuộc sống này luôn tồn tại những 'kỳ tích'. Tôi mong bệnh nhân xem phim luôn tin vào cuộc sống, tin vào tương lai với những điều tốt đẹp chờ đợi phía trước", đạo diễn Mai Long chia sẻ.
Sau khi xem phim, một số khán giả nhận định “hiếm có bộ phim Việt nào phù hợp với mọi lứa tuổi và để lại nhiều cảm xúc như Chạm vào hạnh phúc”.
"Bộ phim để lại trong em nhiều điều lắng đọng. Câu chuyện phim rất thực tế để những bạn trẻ, những người đang có ý muốn làm giàu nhanh phải suy nghĩ lại, nghĩ nhiều hơn về gia đình" - Bích An, bệnh nhân đến từ Phú Xuyên (Hà Nội) bày tỏ.
Bà Bùi Thị Huệ làm ở Trung tâm chống độc của bệnh viện Bạch Mai chia sẻ đây là lần đầu tiên được cùng với bệnh nhân xem phim tại bệnh viện.
"Bộ phim đem lại cho tôi rất nhiều cảm xúc. Rất nhiều người đã khóc vì xúc động khi xem phim. Tôi tin rằng, sau khi được chứng kiến những vất vả, gian truân mà gia đình trong phim qua, đội ngũ y bác sĩ càng phải nỗ lực hơn nữa, để có thể giúp bệnh nhân mau chóng được trở về đoàn tụ với gia đình, để nhiều mảnh đời được chạm vào hạnh phúc".
Trailer 'Chạm vào hạnh phúc':
Xem 'Chạm vào hạnh phúc' để ai cũng thấy mình trong đó"Không đơn thuần là một bộ phim giải trí, 'Chạm vào hạnh phúc' gửi thông điệp ý nghĩa sâu sắc về tình yêu, tình thân, tình cảm gia đình", đạo diễn Mai Long bày tỏ." alt="Đạo diễn Mai Long mang 'Chạm vào hạnh phúc' tới bệnh viện" /> ...[详细] -
LTS: Đại dịch Covid-19 đã gây ra tang thương cho hàng ngàn gia đình. Theo Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM, đã có hơn 1.500 học sinh của thành phố mồ côi vì Covid-19. Việc chăm sóc trẻ mồ côi đang được cộng đồng quan tâm với các dự án lớn.
Dưới góc nhìn của bà Nguyễn Thuý Uyên Phương (CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home), những mô hình về trường cho trẻ mồ côi cần được tính toán kỹ để tránh những hệ quả không tốt về cảm xúc, nhận thức, tâm lý cho các em.
Bài viết đã được đăng trên trang cá nhân và thể hiện quan điểm riêng của tác giả.Em Nhật Hào (17 tuổi) và Đan Thanh (10 tuổi) trú tại Quận 12, TP.HCM mất bố trong đại dịch (ảnh: Trương Thanh Tùng) Sáng nay, tôi đọc được tin một tập đoàn lớn xây trường cho trẻ em mồ côi trong đại dịch. Tôi cũng biết vài dự án tương tự nữa đang trong quá trình hình thành.
Trước hết, tôi muốn nói rằng, tôi luôn dành sự trân trọng và ngưỡng mộ cho những người đã quyết định khởi xướng và dấn thân cho ý tưởng rất cao đẹp nhưng cũng đầy thách thức này.
Những băn khoăn dưới đây của tôi chỉ nhằm góp thêm một góc nhìn giúp những hoạt động hỗ trợ trẻ em này mang lại lợi ích bền vững nhất.
Cho đến nay, tôi vẫn chưa đọc được đề án cụ thể của những dự án xây trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chủ yếu biết tin qua báo chí và mạng xã hội.
Qua các thông tin này thì thấy, về bản chất, những dự án này gần với mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hoặc "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) hơn là trường học (school).
Sở dĩ, tôi nhận định như vậy là bởi vì các dự án này có chung hai đặc điểm lớn. Thứ nhất là quy tụ các em lại thành một cộng đồng riêng, có quy mô tương đối lớn; thứ hai là không chỉ dạy học, mà còn nuôi ăn ở, chăm sóc các em đến lúc trưởng thành.
Điều khiến tôi băn khoăn là, mô hình "mái ấm"/"nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hay "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) này trong thời gian gần đây đã được nhiều tổ chức bảo vệ trẻ em quốc tế chỉ ra rằng đó không phải là giải pháp tốt và đúng nhất cho trẻ em bị tổn thương.
Save The Children - tổ chức hàng đầu thế giới về các hoạt động nhân đạo cho trẻ em còn có cả một chiến dịch vận động các tình nguyện viên không tham gia tình nguyện cho các mái ấm/ trại mồ côi.
Vì sao vậy?
Nhiều nghiên cứu đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, những trẻ em trưởng thành trong môi trường này thường gặp các vấn đề lâu dài về phát triển cảm xúc, nhận thức và rối loạn tâm lý.
Mô hình này không thực sự giải quyết được sự thiếu hụt lớn nhất của các em, đó là có một gia đình riêng quan tâm đến mình một cách riêng biệt. Nó còn có thể khiến các em bị tách khỏi "gia đình mở rộng" (extended family, tức họ hàng, người thân ngoài cha mẹ) và trở thành một cộng đồng "khác biệt".
Chi phí cho một trẻ em trong mô hình này cao gấp 10 lần chi phí của các mô hình hỗ trợ có tính chất gần với gia đình hơn (family setting), như là nhận con nuôi hoặc cha mẹ đỡ đầu.
Việc dùng tình nguyện viên ngắn hạn đến dạy học để giảm chi phí hoặc đến chơi với các em, như tôi nói ở trên, đã được các tổ chức quốc tế lên tiếng là "lợi bất cập hại". Vì nó gây ra cho các em một vấn đề gọi là “sự gắn bó giả tạo” (fake attachment").
Nhiều em rơi vào trạng thái hụt hẫng, có những vết thương tâm lý lớn sau khi một tình nguyện viên mà em yêu thương, gắn bó rời đi, sau đó phải mất nhiều thời gian để chữa lành.
Đáng lưu ý là, những vấn đề nêu trên không chỉ được nhận thấy ở những mô hình được quản lý kém, mà cả những mô hình được quản lý tốt, có cơ sở vật chất sạch đẹp.
Đến đây, chắc bạn sẽ thắc mắc: "Vậy chả lẽ không làm gì hết, cứ để mặc cho tụi nhỏ bơ vơ sao?"
Dưới đây là các kiến nghị của tôi:
Thứ nhất, nếu có tài chính và có lòng muốn giúp đỡ các em, xin hãy kết nối, hợp tác với các tổ chức uy tín về bảo vệ trẻ em. Đừng tự làm một mình vì đây là một vấn đề không chỉ cần đến "trái tim nóng" mà cần cả "cái đầu lạnh" để đi được xa. Các tổ chức này đều có giấy phép, có mạng lưới, có kinh nghiệm.
Trên thế giới, các thống kê đã ước tính có 1 triệu trẻ em mồ côi cha mẹ do Covid-19. Vì vậy, cộng đồng bảo vệ trẻ em thế giới cũng đã có những kế hoạch nhất định để giải quyết vấn đề này. Chúng ta có thể tham khảo, nhờ trợ giúp.
Thứ hai, xin hãy ưu tiên thực hiện những mô hình bảo trợ mà gần với mô hình một gia đình nhất. Chẳng hạn, nếu các em có người thân, họ hàng có thể nhận nuôi dưỡng các em, xin hãy hỗ trợ cho họ để họ là gia đình thứ hai của các em. (Tất nhiên là cần quy trình thẩm định và đồng hành dài hạn).
Nếu các em không còn họ hàng hoặc họ hàng không đủ tốt, thì có thể cân nhắc mô hình "gia đình đỡ đầu" (có quyền chăm sóc nhưng không có quyền giám hộ) hoặc những mái ấm có quy mô nhỏ như một gia đình ấm áp thôi.
Thứ ba, nếu không có lựa chọn khác tốt hơn mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) thì có thể tham khảo các lựa chọn như sau:
Thay vì tập hợp các em vào một ngôi trường riêng, hãy tài trợ để các em được đi học trong các ngôi trường bình thường, hòa nhập và kết nối với những trẻ em bình thường khác. Điều đó tốt hơn cho các em so với việc học chung với 100 bạn mà cả 100 bạn đều mồ côi giống mình.
Đầu tư ngân sách để tuyển dụng giáo viên, nhân viên làm việc dài hạn và cam kết gắn bó lâu dài. Không nên dùng tình nguyện viên tạm thời, ngắn hạn.
Đầu tư mạnh cho các chương trình tham vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho các em. Nếu chỉ nuôi ăn ở, nuôi học, đối với các em sẽ là không đủ.
Năm ngoái, tôi đã có cơ hội được làm việc trong một dự án giáo dục cảm xúc và chăm sóc tinh thần cho các trẻ em ở một số mái ấm hiện có ở Việt Nam hiện nay, do một quỹ thiện nguyện Việt-Úc tài trợ.
Chính những người lãnh đạo của các mái ấm đó đã giúp tôi hiểu ra những khiếm khuyết của mô hình mà họ theo đuổi và giờ họ đang nỗ lực để cải tiến nó.
Có một mái ấm ở Sài Gòn khiến tôi thực sự ngưỡng mộ, khi người lãnh đạo mái ấm đó không chỉ đầu tư cho các em đi học ở trường bình thường, mà còn tuyển dụng giáo viên để kèm cặp và đi họp phụ huynh cho các em.
Bước vào đó, tôi sẽ không được chụp một tấm hình nào (để tôn trọng quyền riêng tư về danh tính của các em), và còn phải tuân thủ các nguyên tắc về ứng xử với các em (không được tự ý cho quà, cho kẹo, vuốt ve các em).
Chia sẻ như vậy, để mọi người hiểu rằng, tôi không hoàn toàn bài xích mô hình trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chỉ muốn chỉ ra những điểm để cải tiến hoặc những lựa chọn tốt hơn nếu có thể.
Tôi hy vọng rằng những hiến kế của mình đến được tay người cần đến. Và tôi xin chúc cho các anh chị, các mạnh thường quân đang ấp ủ các ý tưởng tương tự thật nhiều sức khỏe để sớm đưa ý tưởng thành hiện thực.
Điều các anh chị đã khởi đầu là vô cùng đẹp đẽ, rất mong các anh chị bước thêm một bước nữa để những đẹp đẽ này đi được xa hơn!
Nguyễn Thuý Uyên Phương(CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home)
Các bài viết trao đổi thêm về quan điểm của tác giả xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Mái ấm cho trẻ mồ côi
Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi...
" alt="Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid" /> ...[详细] -
Bữa ăn tối đáng nhớ nhất của ca sĩ Jack với huyền thoại bóng đá Messi
Lúc đó, Phương Tuấn rất thần tượng tiền đạo Lionel Messi, luôn ao ước gặp anh nhưng hiểu đây là mơ ước viển vông không thể chạm tới.
Khi đã nổi tiếng, Jack vẫn không thay đổi tình yêu dành cho bóng đá, được bộ môn truyền cảm hứng mạnh mẽ. Anh nghĩ về nó mỗi ngày, cuối cùng quyết tâm biến ước mơ gặp gỡ Lionel Messi thành hiện thực.
Jack nhờ người quen ở Pháp và Việt Nam kết nối với ê-kíp của Lionel Messi. Một thời gian sau, anh bất ngờ nhận được thư điện tử phản hồi về buổi gặp danh thủ.
Cái gật đầu của Messi đến từ việc Jack bộc bạch ước mơ gặp thần tượng từ thuở nhỏ và khát khao truyền cảm hứng theo đuổi đam mê.
Sau khi dành hàng tháng học tiếng Tây Ban Nha cơ bản, ngày 11/5, Jack sang Paris, Pháp để chuẩn bị cho buổi hẹn gặp Lionel Messi. Trên chuyến bay anh vẫn không tin sẽ được gặp thần tượng.
Buổi gặp với Lionel Messi, Jack hồi hộp, tự ti và lóng ngóng, quên toàn bộ tiếng Tây Ban Nha đã học. Tiền đạo nổi tiếng thế giới cư xử như "hai người quen, hoàn toàn không có cảm giác ngôi sao".
Anh trấn tĩnh bản thân, nói tiếng Tây Ban Nha: "Chào anh, tôi là Jack, thật vinh dự được gặp anh". Lionel Messi đáp lại: "Tôi cũng vậy".
Jack bày tỏ với Lionel Messi về mong muốn truyền cảm hứng theo đuổi, chinh phục đam mê và ước mơ, được cầu thủ nổi tiếng đồng ý và tặng anh chiếc áo có chữ ký của mình.
Jack luôn thấy "khó tả và không tưởng" mỗi khi nghĩ về cái chạm nhau kỳ diệu giữa 2 giấc mơ lớn đời mình là âm nhạc và bóng đá. Nhờ sự nghiệp âm nhạc, anh có cơ hội gặp gỡ thần tượng trong bóng đá.
Jack nhiều lần nhấn mạnh Từ nơi tôi sinh rakhông phải MV mà là những thước phim tư liệu lưu giữ ký ức đẹp giữa anh và Lionel Messi cũng như hành trình anh tìm thấy lý tưởng sống.
Quãng thời gian ít xuất hiện, anh đi tìm bản ngã, muốn sống có mục tiêu và truyền tải những giá trị tốt đẹp đến mọi người thay vì chỉ sống cho riêng mình.
Dịp này, Jack chia sẻ về những hoạt động âm thầm hỗ trợ các tài năng bóng nhí miền Tây. Năm 2020, anh từng khởi xướng trận bóng giao hữu giữa nghệ sĩ và các tuyển thủ của đội tuyển Việt Nam thu hút 15.000 khán giả tại SVĐ Thống nhất nhằm gây quỹ cứu trợ đồng bào chịu lũ lụt miền Trung.
Năm 2022, Jack - J97 tổ chức giải Bóng lăn giữa đời thườngtại quê nhà Mỏ Cày Nam, Bến Tre giữa đội của mình và các đội bóng thanh niên của các ban ngành trên địa bàn huyện, qua đó trao học bổng cho các em học sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn các gia đình chính sách và hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đồng tu tạo lại một số sân bãi đã xuống cấp.
Năm nay, anh tiếp tục mang Zai Zai Cup về một số tỉnh miền Tây nhằm tạo ra sân chơi bổ ích lành mạnh cho các thanh thiếu niên, trao học bổng cho các tuyển thủ nhí có hoàn cảnh khó khăn, tiếp sức và truyền động lực, tình yêu theo đuổi trái bóng tới các bạn nhỏ.
Với MV Từ nơi tôi sinh ra, Jack muốn động viên các em đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, đam mê và hy vọng, hãy luôn tự tin, nuôi nấng giấc mơ của mình và có thể một ngày trong tương lai sẽ chạm tay vào giấc mơ đó.
Anh và ê-kíp dự định bán đấu giá chiếc áo cầu thủ có chữ ký của Lionel Messi trích vào quỹ hỗ trợ các tài năng bóng đá trẻ.
Trích đoạn MV 'Từ nơi tôi sinh ra'
Thực hư thông tin ca sĩ Jack 'chi 60 tỷ đồng để gặp Messi'Ca sĩ Jack thừa nhận tốn nhiều tiền nhưng không xác nhận 'chi 60 tỷ đồng để gặp Messi'." alt="Bữa ăn tối đáng nhớ nhất của ca sĩ Jack với huyền thoại bóng đá Messi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Pha lê - 31/01/2025 17:00 Đức ...[详细]
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- LTS: Đại dịch Covid-19 đã gây ra tang thương cho hàng ngàn gia đình. Theo Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM, đã có hơn 1.500 học sinh của thành phố mồ côi vì Covid-19. Việc chăm sóc trẻ mồ côi đang được cộng đồng quan tâm với các dự án lớn.
Dưới góc nhìn của bà Nguyễn Thuý Uyên Phương (CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home), những mô hình về trường cho trẻ mồ côi cần được tính toán kỹ để tránh những hệ quả không tốt về cảm xúc, nhận thức, tâm lý cho các em.
Bài viết đã được đăng trên trang cá nhân và thể hiện quan điểm riêng của tác giả.Em Nhật Hào (17 tuổi) và Đan Thanh (10 tuổi) trú tại Quận 12, TP.HCM mất bố trong đại dịch (ảnh: Trương Thanh Tùng) Sáng nay, tôi đọc được tin một tập đoàn lớn xây trường cho trẻ em mồ côi trong đại dịch. Tôi cũng biết vài dự án tương tự nữa đang trong quá trình hình thành.
Trước hết, tôi muốn nói rằng, tôi luôn dành sự trân trọng và ngưỡng mộ cho những người đã quyết định khởi xướng và dấn thân cho ý tưởng rất cao đẹp nhưng cũng đầy thách thức này.
Những băn khoăn dưới đây của tôi chỉ nhằm góp thêm một góc nhìn giúp những hoạt động hỗ trợ trẻ em này mang lại lợi ích bền vững nhất.
Cho đến nay, tôi vẫn chưa đọc được đề án cụ thể của những dự án xây trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chủ yếu biết tin qua báo chí và mạng xã hội.
Qua các thông tin này thì thấy, về bản chất, những dự án này gần với mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hoặc "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) hơn là trường học (school).
Sở dĩ, tôi nhận định như vậy là bởi vì các dự án này có chung hai đặc điểm lớn. Thứ nhất là quy tụ các em lại thành một cộng đồng riêng, có quy mô tương đối lớn; thứ hai là không chỉ dạy học, mà còn nuôi ăn ở, chăm sóc các em đến lúc trưởng thành.
Điều khiến tôi băn khoăn là, mô hình "mái ấm"/"nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hay "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) này trong thời gian gần đây đã được nhiều tổ chức bảo vệ trẻ em quốc tế chỉ ra rằng đó không phải là giải pháp tốt và đúng nhất cho trẻ em bị tổn thương.
Save The Children - tổ chức hàng đầu thế giới về các hoạt động nhân đạo cho trẻ em còn có cả một chiến dịch vận động các tình nguyện viên không tham gia tình nguyện cho các mái ấm/ trại mồ côi.
Vì sao vậy?
Nhiều nghiên cứu đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, những trẻ em trưởng thành trong môi trường này thường gặp các vấn đề lâu dài về phát triển cảm xúc, nhận thức và rối loạn tâm lý.
Mô hình này không thực sự giải quyết được sự thiếu hụt lớn nhất của các em, đó là có một gia đình riêng quan tâm đến mình một cách riêng biệt. Nó còn có thể khiến các em bị tách khỏi "gia đình mở rộng" (extended family, tức họ hàng, người thân ngoài cha mẹ) và trở thành một cộng đồng "khác biệt".
Chi phí cho một trẻ em trong mô hình này cao gấp 10 lần chi phí của các mô hình hỗ trợ có tính chất gần với gia đình hơn (family setting), như là nhận con nuôi hoặc cha mẹ đỡ đầu.
Việc dùng tình nguyện viên ngắn hạn đến dạy học để giảm chi phí hoặc đến chơi với các em, như tôi nói ở trên, đã được các tổ chức quốc tế lên tiếng là "lợi bất cập hại". Vì nó gây ra cho các em một vấn đề gọi là “sự gắn bó giả tạo” (fake attachment").
Nhiều em rơi vào trạng thái hụt hẫng, có những vết thương tâm lý lớn sau khi một tình nguyện viên mà em yêu thương, gắn bó rời đi, sau đó phải mất nhiều thời gian để chữa lành.
Đáng lưu ý là, những vấn đề nêu trên không chỉ được nhận thấy ở những mô hình được quản lý kém, mà cả những mô hình được quản lý tốt, có cơ sở vật chất sạch đẹp.
Đến đây, chắc bạn sẽ thắc mắc: "Vậy chả lẽ không làm gì hết, cứ để mặc cho tụi nhỏ bơ vơ sao?"
Dưới đây là các kiến nghị của tôi:
Thứ nhất, nếu có tài chính và có lòng muốn giúp đỡ các em, xin hãy kết nối, hợp tác với các tổ chức uy tín về bảo vệ trẻ em. Đừng tự làm một mình vì đây là một vấn đề không chỉ cần đến "trái tim nóng" mà cần cả "cái đầu lạnh" để đi được xa. Các tổ chức này đều có giấy phép, có mạng lưới, có kinh nghiệm.
Trên thế giới, các thống kê đã ước tính có 1 triệu trẻ em mồ côi cha mẹ do Covid-19. Vì vậy, cộng đồng bảo vệ trẻ em thế giới cũng đã có những kế hoạch nhất định để giải quyết vấn đề này. Chúng ta có thể tham khảo, nhờ trợ giúp.
Thứ hai, xin hãy ưu tiên thực hiện những mô hình bảo trợ mà gần với mô hình một gia đình nhất. Chẳng hạn, nếu các em có người thân, họ hàng có thể nhận nuôi dưỡng các em, xin hãy hỗ trợ cho họ để họ là gia đình thứ hai của các em. (Tất nhiên là cần quy trình thẩm định và đồng hành dài hạn).
Nếu các em không còn họ hàng hoặc họ hàng không đủ tốt, thì có thể cân nhắc mô hình "gia đình đỡ đầu" (có quyền chăm sóc nhưng không có quyền giám hộ) hoặc những mái ấm có quy mô nhỏ như một gia đình ấm áp thôi.
Thứ ba, nếu không có lựa chọn khác tốt hơn mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) thì có thể tham khảo các lựa chọn như sau:
Thay vì tập hợp các em vào một ngôi trường riêng, hãy tài trợ để các em được đi học trong các ngôi trường bình thường, hòa nhập và kết nối với những trẻ em bình thường khác. Điều đó tốt hơn cho các em so với việc học chung với 100 bạn mà cả 100 bạn đều mồ côi giống mình.
Đầu tư ngân sách để tuyển dụng giáo viên, nhân viên làm việc dài hạn và cam kết gắn bó lâu dài. Không nên dùng tình nguyện viên tạm thời, ngắn hạn.
Đầu tư mạnh cho các chương trình tham vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho các em. Nếu chỉ nuôi ăn ở, nuôi học, đối với các em sẽ là không đủ.
Năm ngoái, tôi đã có cơ hội được làm việc trong một dự án giáo dục cảm xúc và chăm sóc tinh thần cho các trẻ em ở một số mái ấm hiện có ở Việt Nam hiện nay, do một quỹ thiện nguyện Việt-Úc tài trợ.
Chính những người lãnh đạo của các mái ấm đó đã giúp tôi hiểu ra những khiếm khuyết của mô hình mà họ theo đuổi và giờ họ đang nỗ lực để cải tiến nó.
Có một mái ấm ở Sài Gòn khiến tôi thực sự ngưỡng mộ, khi người lãnh đạo mái ấm đó không chỉ đầu tư cho các em đi học ở trường bình thường, mà còn tuyển dụng giáo viên để kèm cặp và đi họp phụ huynh cho các em.
Bước vào đó, tôi sẽ không được chụp một tấm hình nào (để tôn trọng quyền riêng tư về danh tính của các em), và còn phải tuân thủ các nguyên tắc về ứng xử với các em (không được tự ý cho quà, cho kẹo, vuốt ve các em).
Chia sẻ như vậy, để mọi người hiểu rằng, tôi không hoàn toàn bài xích mô hình trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chỉ muốn chỉ ra những điểm để cải tiến hoặc những lựa chọn tốt hơn nếu có thể.
Tôi hy vọng rằng những hiến kế của mình đến được tay người cần đến. Và tôi xin chúc cho các anh chị, các mạnh thường quân đang ấp ủ các ý tưởng tương tự thật nhiều sức khỏe để sớm đưa ý tưởng thành hiện thực.
Điều các anh chị đã khởi đầu là vô cùng đẹp đẽ, rất mong các anh chị bước thêm một bước nữa để những đẹp đẽ này đi được xa hơn!
Nguyễn Thuý Uyên Phương(CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home)
Các bài viết trao đổi thêm về quan điểm của tác giả xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Mái ấm cho trẻ mồ côi
Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi...
" alt="Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid" />
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- Lấy cảm hứng từ Trung thu, MC Thanh Mai khoe vẻ đẹp bên đèn lồng
- 15 điều phụ huynh cần đồng hành nuôi dạy con trong thời đại số
- Ba lưu ý bảo mật khi xây dựng mạng 5G độc lập trong doanh nghiệp
- Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội được công nhận đạt chuẩn chất lượng AUN
- Lan tỏa đam mê đọc bằng công nghệ số cho học sinh tại Quảng Nam