Xin nghỉ ốm, y tá tranh thủ lên mạng bán dâm
Trong thời gian xin nghỉ ốm tại bệnh viện ở Cardiff (Anh),ỉốmytátranhthủlênmạngbándâxep hang c1 Emma Marsden đã lên một số trang web sex, mời chào các dịch vụ tình dục dành cho "nam giới, nữ giới hoặc các cặp đôi" với "kinh nghiệm yêu đương độc đáo và chân thành".
Emma Marsden, 35 tuổi, xuất hiện trên các trang web tình dục bán dâm cho "nam, nữ hoặc các cặp đôi". (Ảnh: Wales News Services)
Tại tòa án kỷ luật, bên công tố cho hay, việc làm của người phụ nữ đã có 3 con này đã bị phát hiện sau khi một nguồn tin ẩn danh đưa ra một danh sách 4 trang web sex.
"Một nhân viên đã nhận được một cuộc gọi ẩn danh tiết lộ cô Marsden đang tổ chức bán các dịch vụ với vai trò một gái bao. Nguồn tin này dường như biết rất rõ cô đang xin nghỉ ốm", một sĩ quan tên là Salim Hafejee thuộc Hội đồng Y tá và Bà đỡ cho hay.
Emma Marsden còn đăng tải nhiều ảnh của mình dưới cái tên Lucy Love. Cô bị buộc tội làm việc như một gái bao trong hai lần xin nghỉ phép kéo dài cả tháng hồi năm 2008.
Tuy nhiên, người phụ nữ 35 tuổi này tuyên bố cô chỉ nghiên cứu công việc của một nhà chuyên nghiệp tương lai.
"Khi được liên lạc, cô Marsden thừa nhận đó chính là mình song nói rằng cô đang điều tra khả năng làm việc như một gái bao nếu cô không quay trở lại nghề y nữa", sĩ quan Hafejee nói thêm.
Giám đốc Bộ phận Chăm sóc Sức khỏe tâm thần ở Cardiff, Helen Bennett, nói: "Đó là vấn đề của trách nhiệm và sự trung thực bên trong tổ chức và người phụ nữ trẻ đang nghỉ ốm vào thời điểm đó".
Phiên xử Marsden bắt đầu từ hôm qua (7/3) và kéo dài 4 ngày. Marsden không có mặt và cũng không có người đại diện.
Nếu bị kết luận vi phạm các tiêu chuẩn nghề nghiệp, Marsden sẽ bị sa thải sau 10 năm làm nghề vốn đã đưa cô lên vị trí y tá cao cấp tại bệnh viện tâm thần Whitchurch của thành phố.
Thanh Hảo(Theo Express, Mail)
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Tuyển Việt Nam hiện tại vẫn sung sức cho mục tiêu dự World Cup 2026 Thế nhưng, nếu chỉ trông vào lứa cầu thủ vàng này cùng nhóm kế cận U23 Việt Nam vừa bảo vệ chức vô địch SEA Games 31 hay thành công ở VCK U23 châu Á xem chừng là chưa đủ.
Nói một cách khác, tuyển Việt Nam cần nhiều sự lựa chọn hơn về nhân sự, cũng như đảm bảo khoảng cách về chuyên môn giữa dự tuyển đến đội hình chính không quá xa.
3. Trên thực tế, VFF chưa đặt tham vọng điền tên ngay World Cup 2026, bởi theo tổ chức này, bóng đá Việt Nam cần chuẩn bị thêm tiền đề và cái đích gần nhất hướng tới là World Cup 2030. Dẫu vậy, World Cup 2026 vẫn là một cơ hội và tuyển Việt Nam không nên bỏ phí để "thực tập" cho đến khi chín muồi điều kiện.
Ở hoàn cảnh hiện tại, ngoài việc trông vào V-League hay các CLB, VFF bắt buộc phải tìm thêm hướng đi cho riêng mình hòng xây dựng một lứa cầu thủ tài năng, chủ lực để đảm bảo cho tuyển Việt Nam sức mạnh cao nhất hòng đua tranh tối đa.
Thế nên bắt buộc VFF phải dựa vào công tác đào tạo ở CLB hoặc những lò chuyên nghiệp vốn đã xây dựng, cũng như đi vào hoạt động một cách xuyên suốt, bài bản khá lâu.
Không chỉ dựa vào nguồn lực này, VFF buộc phải thay đổi hay nói cách khác xây dựng hệ thống thi đấu trẻ từ U19 đến U21 một cách chuyên nghiệp, bài bản hơn thay vì tổ chức vòng loại rồi chọn đội vào VCK.
Có nghĩa để lứa cầu thủ trẻ trưởng thành nhanh bắt buộc phải được thi đấu nhiều hơn thay vì chỉ dăm trận vòng loại cùng số lần ra sân tương tự ở VCK như đã thấy nhiều năm qua.
Hệ thống các giải trẻ có lẽ nên chuyển sang thể thức thi đấu như V-League để coi như đây sẽ là nền tảng cho đội tuyển trong tương lai, không chỉ với mỗi mục tiêu cho World Cup 2026.
Không chỉ cần thay đổi thể thức ở các giải trẻ, VFF có lẽ cũng cần tăng cường tập trung các đội tuyển U23, tuyển Việt Nam đi tập huấn một cách thường xuyên thay vì từng đợt như lúc này.
Việc tập trung thường xuyên sẽ khiến các CLB thiệt thòi, nhưng phương án đưa ra danh sách mỗi đội khoảng 50-100 cầu thủ gọi xoay vòng mỗi lần tập trung sẽ vẫn đảm bảo được quyền lợi cho các đội bóng, cũng như không ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của V-League.
Để bắt tay vào thực hiện lộ trình nói trên đương nhiên phải có tiền và như đã nói VFF lúc này cần làm một đề án cụ thể nhằm thuyết phục bầu Đức nói riêng hay các ông bầu, chủ doanh nghiệp, CLB… chung tay để sớm khởi động mục tiêu gần World Cup 2026, trước khi "chốt hạ" với World Cup 2030.
" alt="Tuyển Việt Nam xây lộ trình thế nào để lấy vé World Cup 2026" />Tuyển Việt Nam xây lộ trình thế nào để lấy vé World Cup 2026Lịch thi đấu MU ở Ngoại hạng Anh mùa giải 2022/23: Chờ HLV Erik Ten Hag trổ tài
Cung cấp lịch thi đấu của MU tại Ngoại hạng Anh mùa giải 2022/23, dưới triều đại của tân HLV Erik Ten Hag cùng nhiều kỳ vọng về cuộc cách mạng tại Old Trafford." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/8" />Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/8Dĩ nhiên, Quang Hải cũng hoàn toàn có thể không được thi đấu phút nào, bởi sự cạnh tranh rất khốc liệt ở vị trí tiền vệ công. Bên cạnh đó, giới chuyên môn cho rằng tân binh đến từ Việt Nam vẫn cần thêm thời gian để thích nghi với đội bóng mới.
Phát biểu trước trận đấu, HLV Didier Tholot cho biết: "Đối với Quang Hải, vấn đề của cậu ấy là đến từ một nền văn hóa hoàn toàn khác. Ngoài ra, bóng đá châu Âu cũng diễn ra với tốc độ cao hơn. Quang Hải hòa nhập rất tốt.
Cậu ấy đã bắt đầu nói được tiếng Pháp và hiểu chiến thuật của chúng tôi. Bây giờ, việc Quang Hải cần làm là bắt kịp với tốc độ của bóng đá châu Âu, đặc biệt trong khoảnh khắc đưa ra quyết định".
Chuẩn bị cho mùa giải mới, Pau FC có tổng cộng 4 trận đấu giao hữu và Quang Hải đều góp mặt, với 1 lần đá chính và có 1 bàn thắng. HLV Tholot cho biết, đối thủ tại Ligue 2 đều có lối đá mạnh mẽ, giàu thể lực và thể hình vượt trội nên ông hy vọng Quang Hải nỗ lực hơn nữa.
Như vậy, cơ hội ra sân của Quang Hải là có, nhưng anh cũng phải chấp nhận ngồi dự bị một khi HLV Tholot chưa có sự tin tưởng tuyệt đối. Dù được thi đấu hay không, Quang Hải vẫn luôn nhận được sự ủng hộ, động viên của người hâm mộ quê nhà.
Trở lại trận đấu, Pau FC được dự báo có chuyến làm khách khó khăn. So với Pau FC, Guingamp có thành tích tốt hơn nhiều khi thường xuyên thi đấu ở Ligue 1. Lần gần nhất Guingamp góp mặt tại hạng đấu cao nhất của bóng đá Pháp là từ năm 2013 tới 2019.
Mùa trước Guingamp cán đích ở vị trí thứ 6 Ligue 2 còn Pau FC xếp thứ 10. Guingamp sở hữu hàng công tương đối mạnh khi họ ghi tổng cộng 52 bàn thắng, nhiều thứ 4 tại Ligue 2.
Tuy nhiên hàng phòng ngự chơi không tốt là một trong những nguyên nhân khiến Guingamp chỉ cán đích vị trí thứ 6, khi họ để thủng lưới 48 bàn, nhiều thứ 3 trong Top 10 Ligue 2, chỉ ít hơn chính Pau FC (49 bàn thua) và Nimes (51 bàn thua).
Trận đấu giữa Guingamp vs Pau FC diễn ra vào lúc 0h ngày 31/7 (giờ Việt Nam).
Xem trực tiếp Quang Hải thi đấu trận khai màn của Pau FC tại Ligue 2 ở đâuPau FC chuẩn bị đá trận khai màn Ligue 2 mùa giải 2022 - 2023, người hâm mộ Việt Nam đang rất quan tâm kênh sóng trực tiếp trận đấu này." alt="Pau FC vs Guingamp: Chờ khoảnh khắc lịch sử của Quang Hải" />Pau FC vs Guingamp: Chờ khoảnh khắc lịch sử của Quang Hải - Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Klopp bực bội mổ Liverpool vs Fulham vòng 1 Premier League
- Giải “phủi” lớn nhất TPHCM 2019: 40 triệu đồng cho nhà vô địch
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 12/2018
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Kết quả Than Quảng Ninh 0
- Chỉ tại cái quần cạp trễ
- Cha còng lưng nhổ mì, con ung thư không tiền chạy chữa
-
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Những bà mẹ Nhật Bản “sợ mất việc hơn cả Covid
Sachiko Aoki, nhân viên một công ty dịch vụ nhân sự làm việc khi con trai làm bài tập về nhà tại trụ sở của công ty.
“Thành thật mà nói, tôi không biết liệu việc đóng cửa trường học như thế có thực sự hiệu quả hay không”, Sachiko Aoki, đồng nghiệp của cô Kobayashi nói. Bản thân cô cũng không mong muốn gửi con tới một trung tâm trông trẻ vì không loại trừ khả năng tại đó cũng có những đứa trẻ đã nhiễm virus.
Mika Nakajima, nhân viên bảo tàng và là mẹ đơn thân của một cậu bé 15 tuổi mắc chứng tự kỷ cho biết, cô đã sử dụng hết những ngày nghỉ phép để ở nhà chăm sóc cha mẹ già và con trai. Cô đang đứng trước nguy cơ mất việc nếu tiếp tục nghỉ thêm.
Ở tuổi 47, Nakajima nói rằng cô không có hy vọng tìm được một công việc mới nếu bị sa thải.
“Thằng bé rất nhạy cảm với tiếng ồn và mọi người xung quanh. Tôi không thể đưa con đến chỗ làm hoặc gửi tại một cơ sở chăm sóc tập trung. Tôi thật sự tuyệt vọng. Tôi không thể mất công việc này”, cô nói.
Kozue, mẹ của một học sinh cấp 2, cho biết cô sợ mất việc hơn cả virus. Là một nhân viên hợp đồng, cô có thể nghỉ nhưng không được trả tiền lương. Cấp trên đồng ý cho cô làm việc tại nhà cho đến cuối tuần sau, nhưng sau đó cô cũng không biết nhờ ai để chăm sóc con trong thời gian nghỉ còn lại.
Keiko Kobayashi và Sachiko Aoki, hai nhân viên của công ty dịch vụ nhân sự làm việc khi hai con đang giải trí tại trụ sở của công ty.
Hiện tại, Thủ tướng Nhật vẫn cho phép các trung tâm giữ trẻ hoạt động nhằm giúp những phụ huynh không thể nghỉ làm. Nhiều người cho rằng việc này không khác gì việc cho học sinh đi học và nghi ngờ liệu việc đóng cửa trường có thật sự hiệu quả?
Trước đó, việc Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố đóng cửa các trường học trên cả nước cũng đã vấp phải sự chỉ trích bởi các chuyên gia y tế, các nhà giáo dục và cả phụ huynh.
Đây là một động thái chưa từng có trong tiền lệ, nhưng quyết định này lại khiến phụ huynh, chính quyền địa phương và các nhà quản lý trường học phẫn nộ. Họ cho rằng mình đã không được hỏi ý kiến và cảm thấy hết sức bất ngờ.
“Nếu mục tiêu là bảo vệ trẻ em, vậy tại sao lại không áp dụng lệnh đóng cửa với các cơ sở mầm non, mẫu giáo và các cơ sở trông trẻ ngoài giờ?”.
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe và An toàn thành phố Kawasaki Nobuhiko Okabe và Giáo sư Masaki Yoshida thuộc Trường ĐH Y Jikei bày tỏ sự hoài nghi về quyết định đóng cửa trường học, không phân biệt các mức độ lây nhiễm và cũng không xem xét liệu các trường học bị đóng cửa có phải là nơi xuất hiện ổ dịch hay không.
Theo các chuyên gia, tuyên bố đột ngột đóng cửa của chính phủ đã tạo ra gánh nặng lên khâu tổ chức hậu cần cho khoảng 13 triệu học sinh cấp tiểu học, THCS và THPT cũng như các trường học cho học sinh khuyết tật trên phạm vi cả nước.
Đội ngũ giáo viên cũng phải vật lộn với các kế hoạch mới khi các kỳ thi và thời hạn tốt nghiệp bị đẩy lùi lại.
Các gia đình có thu nhập từ vợ và chồng, những phụ huynh làm việc không theo giờ cố định và cha mẹ đơn thân sẽ phải sắp xếp kế hoạch trông trẻ thay thế, trong đó có thể sẽ phải nghỉ việc không lương để ở nhà trông trẻ.
Trường Giang (Theo CNA, Mainichi)
Nhật trợ cấp 80 USD/ngày cho phụ huynh nghỉ ở nhà chăm con vì Covid-19
Chính phủ Nhật Bản sẽ trợ cấp khoảng 80 USD/ngày cho những phụ huynh phải nghỉ việc ở nhà chăm con trong bối cảnh các trường học nước này đóng cửa vì Covid-19.
" alt="Những bà mẹ Nhật Bản “sợ mất việc hơn cả Covid" /> ...[详细] -
Nhói lòng trước nguyên nhân của cậu bé chỉ mặc quần cộc giữa mùa đông lạnh
- Bị ung thư xương, đau nhức nhưng vì sợ bố mẹ lo lắng, Việt cố chịu đựng cho đến lúc chân đau không thể mặc được quần dài. Giờ đây, em đã bị tháo mất một khớp chân. Khao khát duy nhất của Việt lúc này là có tiền lắp chân giả để tiếp tục đến trường."Con chỉ ước mình hết đau đầu"
Con đang hôn mê sâu, cha ung thư vòm họng kêu cứu
Một ngày đầu thu, tiết trời vẫn còn oi bức, chúng tôi đến thăm em Nguyễn Xuân Việt (sinh năm 2001), trú thôn Đồng Vinh, xã Cẩm Bình (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), một cậu học trò nghèo mắc bệnh ung thư xương.
Căn nhà cấp 4 tồi tàn không có tài sản gì đáng giá ngoài chiếc xe đạp cũ kỹ, xung quanh rơm rạ phủ kín khiến cho không gian chật hẹp càng trở nên nóng nực. Lúc này chỉ có mẹ của Việt là chị Nguyễn Thị Bình (51 tuổi) ở nhà.
Việt đã bị cưa một chân nhưng tính mạng vẫn còn gặp nguy hiểm Khẽ rót ly nước mời khách, chị Bình nghèn nghẹn khi kể về nỗi khổ hạnh của gia đình. Chị kết hôn với anh Nguyễn Xuân Hồng (sinh năm 1964), sinh được 4 người con. Em Nguyễn Xuân Việt là con út trong nhà.
Năm 1998, thấy cuộc sống ở quê khó khăn, vợ chồng chị Bình đưa các con vào miền Nam làm ăn. Trên mảnh đất Gia Lai, hằng ngày chị Bình đi rẫy cuốc cỏ thuê còn anh Hồng làm công nhân, chắt chiu tiền nuôi con. Cuộc sống ở rừng rú Gia Lai cũng không khấm khá hơn so với ở quê nhà nên hai đứa lớn buộc phải nghỉ học sớm.
Ngẫm thấy tủi thân khi các con dở dang, người mẹ nghèo quyết tâm cho Thảo (con gái thứ 3) và Việt theo học đến cùng. Lo sợ điều kiện khó khăn ở vùng dân tộc thiểu số sẽ ảnh hưởng đến thành tích của con, chị Bình đưa hai đứa nhỏ về quê nhà học tập. Còn vợ chồng chị vẫn ở lại Gia Lai làm thuê gửi tiền về nuôi con.
Căn nhà cũ kỹ, trống huơ trống hoác là nơi ở của cả gia đình Mười mấy năm xa bố mẹ, hai chị em Việt tự bảo ban nhau học tập, tự chăm sóc lẫn nhau. Thế nhưng nỗi đau ập đến gia đình chị Bình bắt đầu vào mùa đông năm 2017.
Trời đông rét mướt, lạnh thấu xương, trong khi bạn bè mặc đồ ấm đi học thì Việt chỉ mặc quần đùi đến trường. Mọi người hỏi lý do thì Việt chỉ cười và bảo không thấy lạnh.
Trong một lần về quê thăm con, anh Hồng thấy lạ liền gặng hỏi thì Việt khóc và trả lời: “Chân con có khối u to, đau nên con không mặc được quần dài. Nhưng con không dám nói vì nhà mình nghèo, con sợ không có tiền chữa bệnh”.
Nghe con nói vậy, anh Hồng hoảng hốt vay tiền đưa con đi Bệnh viện ở Hà Nội thăm khám. Tại đây bác sĩ kết luận Việt bị ung thư xương, buộc phải tháo một khớp chân.
“Con trai tôi cao lớn, thổi sáo hay. Ước mơ của con lớn lên vào ngành quân đội. Việt ít tuổi nhưng là đứa hiểu chuyện, đau nhưng không muốn bố mẹ buồn nên cố gắng chịu. Nó mà nói sớm nó đau thì có lẽ nó không bị mất chân như thế này”, chị Bình òa khóc.
Chị Bình đau lòng khi nghĩ đến tương lai của con Để chuẩn bị cuộc phẫu thuật tháo khớp chân cho con, gia đình phải vay mượn 80 triệu đồng đưa Việt ra Hà Nội tháo khớp và xạ trị. Do không có khả năng chi trả viện phí nên sau khi tháo khớp, Việt được đưa về nhà chăm sóc.
Mới đây Việt lên cơn đau rồi ngất xỉu, cả nhà lại hoảng hốt đưa em ra Hà Nội nhập viện. Cứ mỗi lần tỉnh dậy, Việt lại khóc đòi bố mẹ trở về nhà đi học. Hiện em đang nằm tại Bệnh viện K để chuẩn bị cho đợt xạ trị.
“Mỗi lần con khóc đòi về đi học nhưng nhìn xuống chỉ còn một chân, cháu lại hỏi tôi chân con thế này thì làm sao đi học hả mẹ? Nghe con hỏi vậy tôi chỉ biết khóc. Cứ động viên nó ráng chữa bệnh, về nhà mẹ gắng đi làm kiếm tiền mua chân giả để con đến trường”. Chị nói đến đây thì dừng lại. Động viên con là thế, nhưng tiền kiếm ở đâu, chính chị cũng chưa biết.
Ngồi bệt ở góc bếp cũ kỹ, nhắc đến đứa cháu đáng thương, từ trong kẽ mắt kèm nhèm của bà nội Việt là bà Trần Thị Nhung (77 tuổi) rỉ xuống hai hàng nước mắt.
“Ông nội của nó là liệt sĩ Nguyễn Xuân Tri. Từ bé Việt đã khao khát lớn lên đi bộ đội như bố và ông nội. Cháu tôi rất ngoan và hiền, thổi sáo rất hay. Giờ nó bị cưa mất chân, thương lắm”, bà Nhung run run nói.
Bà nội thương cháu rơi nước mắt Trong cơn tuyệt vọng, chị Bình trải lòng cho biết, hiện gia đình cần chi phí để con trai chị bước vào những đợt xạ trị.
“Dù mất một chân rồi, nhưng bác sĩ bảo nếu có tiền xạ trị cho con thì nó vẫn có thể lành để trở về đi học vì tế bào ung thư chưa di căn. Nhưng gia đình tôi không còn đồng nào để chữa bệnh cho con, con gái thứ 3 đang là sinh viên năm 3 nữa. Cầu mong quý ân nhân cứu lấy mạng sống của đứa con trai tội nghiệp này”, chị Bình cầu cứu.
Thiện Lương
" alt="Nhói lòng trước nguyên nhân của cậu bé chỉ mặc quần cộc giữa mùa đông lạnh" /> ...[详细]Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Em Nguyễn Xuân Việt, phòng số 4, tầng 3 Khoa nhi, Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều, Hà Đông, Hà Nội.
Hoặc anh Nguyễn Xuân Hồng/chị Nguyễn Thị Bìnhtrú thôn Đồng Vinh, xã Cẩm Bình (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh). SĐT: 0974408567 (anh Hồng, bố của Việt).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.231 (em Nguyễn Xuân Việt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
-
Mẹ rửa chén thuê không đủ tiền chữa bệnh, nuôi con
- Bao nhiêu nỗi vất vả, khổ cực của cuộc đời hằn rõ lên gương mặt chị với đôi mắt thâm quầng, trũng sâu, vẻ ngoài hốc hác. Dù chị đã chấp nhận số phận nhưng trái tim không cho phép gục ngã, bởi chị vẫn còn hai đứa con chưa đến tuổi trưởng thành. Có điều lúc này, chị chỉ biết trông chờ vào một phép màu.Mẹ đơn thân bất lực chứng kiến con hao mòn sự sống
Nghe con hỏi một câu, mẹ chảy dài nước mắt
Chồng bỏ đi khi con đầu mới 10 tháng tuổi, đứa thứ hai còn chưa chào đời, chị Lê Thị Lụa (ở trọ tại khu phố 1, phường Xuân Trung, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) một mình bươn chải, lấy các con làm động lực mà cố gắng. Người phụ nữ bất hạnh vốn mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh thông liên nhĩ, nay trải qua nhiều biến cố cuộc đời đã không còn tiếp tục bám trụ được nữa, đang rất cần sự giúp đỡ từ phía cộng đồng.
Mang trong mình nhiều căn bệnh nhưng chị Lụa không có tiền điều trị Tay run run cầm cốc nước, chị Lụa cố giấu vẻ xúc động trước người lạ. Theo bệnh án, không chỉ mắc bệnh tim bẩm sinh, chị còn bị suy thận, đại tràng, viêm xoang mãn tính, đau đầu rối loạn. Vốn yếu đuối từ nhỏ nhưng vì không có điều kiện thăm khám, bao nhiêu năm nay chị vẫn cố sống chung với bệnh.
Năm 2014, sức khỏe sụt giảm nghiêm trọng, chị không thể làm được việc gì nhưng tiền không có, chị cũng không dám nghĩ tới việc đến bệnh viện. May mắn năm 2015, chị Lụa được một nhóm từ thiện giúp đỡ, tài trợ phẫu thuật tim miễn phí. Có điều dù bác sĩ yêu cầu phải tái khám đều đặn, suốt 3 năm nay chị chỉ xoay sở được vài lần rồi thôi.
Gần đây, chị còn có dấu hiệu lạ khi có đêm đi tiểu đến 10 lần, bệnh đại tràng tái phát gây đau đớn, chứng đại tiện không kiểm soát kéo theo cơn đau đầu dữ dội. Bác sĩ chỉ định cho chị khám cụ thể nhưng chị năn nỉ để lần sau vì trong người không còn nổi vài trăm ngàn. Những lúc đau quá, chị Lụa chỉ dám mua vài viên thuốc giảm đau uống cầm chừng.
Rửa chén thuê không đủ tiền phòng trọ
Trước đây, chị Lụa từng đi làm giúp việc cho hết nhà này đến nhà khác để kiếm tiền nuôi con. Càng ngày, sức khỏe cứ yếu dần đi, không làm giúp việc được, chị xin đi rửa chén thuê, ngày kiếm vài chục ngàn trang trải cuộc sống. Thế nhưng thu nhập ít ỏi cũng chỉ đủ chắt bóp trả tiền nhà trọ, còn ăn uống chỉ biết nhờ người xung quanh thương tình cho lon gạo, mớ rau.
Lượng sức mình không đủ khả năng nuôi con, chị dứt ruột gửi hai đứa vào nhà thờ hy vọng con được tu tập, cũng là để chẳng may có việc xảy ra với mình, các con còn có nơi để dựa vào. Hàng ngày đi làm về, chị có thể đến chăm nom con một chút. Nghĩ là vậy nhưng đêm về, vừa đau đớn bệnh tật, chị vừa nhớ con vô cùng. Tay vân vê chiếc áo, chị kể về con cho chúng tôi nghe như để thỏa nỗi nhớ mong.
Chị dứt ruột gửi con vào nhà thờ để các con có nơi nương tựa “Đời tôi cơ cực từ nhỏ, khi lấy chồng cũng sớm đứt gánh. Một nách 2 con nhỏ, mẹ con nương tựa vào nhau sống qua ngày. Tôi biết mình mang nhiều bệnh tật này nên không thể ở với con lâu được. Thậm chí giờ tôi làm không đủ tiền phòng trọ thì lấy đâu ra tiền chữa bệnh. Điều tôi mong mỏi nhất là làm sao hai đứa con tôi trưởng thành. Một đứa con 14 một đứa 12 tuổi, nếu lỡ tôi có mệnh hệ gì chúng lại bơ vơ. Nghĩ tới con, nghĩ tới lúc nào đó chúng mất mẹ tôi lại không cầm được nước mắt. Ngay từ nhỏ cha đã bỏ đi, giờ tôi bệnh tật chẳng may có mệnh hệ gì chúng sẽ sống ra sao?”, chị giàn giụa nước mắt.
Hiện tại, điều khiến chị lo lắng là nhỡ đến một ngày không xa, sức khỏe không còn đủ để làm việc này nữa, chủ quán không dám nhận, chị sẽ lang thang vất vơ, các con cũng sớm trở thành trẻ mồ côi. Giá như lúc này có một phép màu xảy đến với chị Lê Thị Lụa.
Đức Toàn
" alt="Mẹ rửa chén thuê không đủ tiền chữa bệnh, nuôi con" /> ...[详细]Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Lụa tạm trú tại Lô 15 đường Lê Quang Định, khu phố 1, phường Xuân Trung, thị xã Long Khánh, Đồng Nai. SĐT: 0932 438 445
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.250 (chị Lê Thị Lụa)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
-
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
Linh Lê - 29/01/2025 08:02 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Vì sao HLV Park Hang Seo hai lần tung Martin Lo vào sân?
Martin Lo sớm trở thành tâm điểm của trận đấu khi chơi rất sáng tạo khu vực trung tâm. Không chỉ có những pha chuyền bóng tinh tế, cầu thủ đang chơi ở giải hạng Nhất còn thực hiện những pha sút xa hiểm hóc
Một pha sút xa suýt thành bàn của Martin Lo trong hiệp 1
Lối chơi của Martin Lo khiến các cầu thủ Kitchee cảm thấy khó chịu
Nhiều cầu thủ đội khách sẵn sàng phạm lỗi với Martin Lo
Tiền vệ U22 Việt Nam được đánh giá là có thể thay thế Quang Hải trong tương lai
Một trận đấu thực sự xuất sắc với Martin Lo
Cầu thủ Phố Hiển nổi bật trên sân bởi lối chơi sáng tạo
Sau hiệp 1, Lo đã được thay ra để nghỉ ngơi
Nhưng chỉ ít phút sau, thầy Park lại tung cầu thủ này vào sân
Ngay lập tức Martin Lo ghi dấu ấn với bàn thắng trên chấm 11m
Bàn thắng rất ý nghĩa với cầu thủ đang chơi ở giải hạng Nhất, giúp anh có cơ hội lần đầu tiên tham dự SEA Games. Sau trận đấu, HLV Park Hang Seo đã tỏ ra rất hài lòng về màn trình diễn của Martin Lo
S.N
" alt="Vì sao HLV Park Hang Seo hai lần tung Martin Lo vào sân?" /> ...[详细] -
Quang Hải vắng mặt ở tuyển Việt Nam, không được nhận quà từ bố mẹ
Buổi tập của tuyển Việt Nam chiều 30/8 có sự xuất hiện của bố mẹ tiền vệ Quang Hải. Về nước từ sáng sớm nhưng cầu thủ CLB Hà Nội vẫn chưa được gặp gia đình của mình Tuy nhiên, ngay cả ở buổi tập, bố mẹ Quang Hải cũng không thể gặp con vì tiền vệ mang áo số 19 gặp vấn đề về sức khoẻ. Quang Hải chỉ ra sân ít phút trước khi lại phải quay vào phòng nghỉ vì mưa to. Mẹ Quang Hải đã gửi nhờ đồ ăn cho Hùng Dũng
Mẹ Quang Hải tỏ ra khá lo lắng cho con trai
Trả lời báo chí trước buổi tập, tiền vệ Đỗ Hùng Dũng tin tưởng vào các giáo án của thầy Park, đồng thời bày tỏ sự tự tin trước cuộc đối đầu với Thái Lan, đặc biệt là tiền vệ Chanathip Tuyển Việt Nam phải lùi buổi tập 20 phút vì trời mưa Nhưng khi bước ra sân tập mưa ngày càng nặng hạt Do ảnh hưởng của bão số 4, trời Hà Nội liên tục có mưa to những ngày qua Mưa trắng trời khiến thầy Park buộc phải cho các học trò trở lại phòng thay đồ Các cầu thủ di chuyển nhanh để tránh bị ngấm nước Sau khi ngớt mưa, toàn đội khẩn trương khởi động cho buổi tập Rõ ràng thời tiết ảnh hưởng khá nhiều tới chất lượng các buổi tập của tuyển Việt Nam
HLV Park Hang Seo chưa thu được nhiều kết quảNhưng chắc chắn ông thầy người Hàn Quốc có sẵn các phương án đấu Thái Lan Điều mà HLV Park Hang Seo lo lắng nhất có lẽ là chấn thương của Trọng Hoàng hay Văn Hậu Tuyển Việt Nam còn tập một buổi nữa ở Hà Nội trước khi di chuyển sang Thái Lan vào ngày 1/9 Video Hùng Dũng trả lời phỏng vấn báo chí chiều 30/8 (Nguồn: Trung tâm truyền hình VietNamNet):
S.N
" alt="Quang Hải vắng mặt ở tuyển Việt Nam, không được nhận quà từ bố mẹ" /> ...[详细] -
Kỷ nghỉ kỷ lục của những người thầy ở Sơn Lôi
Còn cô con gái thứ 2 nhà thầy, từ hôm ra Hà Nội đi làm tới giờ, làm được vài buổi cũng được yêu cầu tự cách ly tại nhà trọ. Bây giờ, chị đã được gỡ cách ly rồi nhưng thầy Chực vẫn bảo con từ từ hẵng về nhà, để khi nào tuyên bố Vĩnh Phúc hết dịch rồi về cũng chẳng sao. Thầy còn dặn con chưa phải đến công ty vội, khiến mọi người e dè, hoang mang.
Còn riêng vợ chồng thầy, ngay cả khi cả xã chưa bị cách ly, cũng từ chối đến các đám cưới hỏi, giỗ chạp ở ngoài xã. ‘Đi họp tôi cũng không dám bắt tay mọi người, nói mọi người thông cảm vì mình đang ở vùng dịch’.
Thầy Nguyễn Bá Chực - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Lôi B - vẫn tới trường hằng ngày suốt thời gian học sinh được nghỉ học. Ảnh: Nguyễn Thảo Thầy bảo, có thể với một số thầy cô giáo trẻ sẽ không tránh khỏi tâm lý hoang mang. "Ai mà không sợ? Mình không thể trách mọi người được, kể cả những người bên ngoài có ý né tránh người dân Sơn Lôi. Hay thậm chí với cả một số thầy cô ở ngoài xã cũng ngại đến trường thời điểm trước cách ly. Điều đó cũng là dễ hiểu. Là hiệu trưởng, mình chỉ còn cách động viên các thầy cô thôi".
Cách đây 16 năm, thầy cũng từng có những trải nghiệm tương tự khi dịch bạch hầu bùng phát. 2 học sinh đã tử vong. Khi đó, thầy Chực còn làm hiệu trưởng ở trường tiểu học xã bên. Trường của thầy phải đóng cửa 2 tuần.
‘Tôi đã qua cái tuổi dễ hoang mang, căng thẳng trước những chuyện như thế này. Điều may mắn nhất là tính đến thời điểm này, Sơn Lôi và cả nước đã tạm thời kiểm soát được dịch bệnh mà không có tổn thất nào về người’.
‘Đây cũng là lúc mà chúng tôi nhận thấy rõ nhất tinh thần đoàn kết, tấm lòng hảo tâm của rất nhiều cơ quan, đơn vị dành cho ngôi trường của chúng tôi nói riêng và người dân xã Sơn Lôi nói chung’.
Sơn Lôi thời điểm còn cách ly Giao bài tập ở điểm chốt chặn
Là giáo viên dạy lớp 3 ở Trường Tiểu học xã Sơn Lôi, thầy Tuân không phải dân trong xã, mà sống ở TP. Vĩnh Yên – cách trường khoảng 7km.
Từ khi xã bị cách ly, thầy Tuân chưa đến trường ngày nào. Nhưng cứ thứ 2 hằng tuần, thầy lại cầm 7-8 trang bài tập đứng ở chốt chặn vào xã, đợi phụ huynh đến lấy đề. Hai người trao nhau mấy tờ giấy qua barie. Vị phụ huynh này sẽ làm nhiệm vụ photo đề cho cả lớp rồi gửi đến các phụ huynh khác trong xã.
Cũng có hôm, thầy còn mua cả thuốc men, rút tiền ở cây ATM hộ một số người quen ở phía bên kia barie. Công tác ở đây 27 năm, Sơn Lôi cũng đã như ngôi nhà thứ 2 của thầy với rất nhiều mối quan hệ thân sơ.
Thầy Trần Minh Tuân - giáo viên Trường Tiểu học Sơn Lôi B làm nghề tay trái của mình. Ảnh: NVCC Có một điều thầy Tuân lờ mờ nhận ra là “hình như học sinh nghỉ nhiều quá cũng chán, hay là vì bố mẹ chúng nghỉ làm ở nhà, chịu khó đốc thúc con cái nên các em chịu khó làm bài tập hơn hẳn”. Thầy Tuân cũng phấn khởi ra mặt cho dù có là lý do gì đi chăng nữa.
Ngoài việc không phải đến trường, cuộc sống của thầy giáo sinh năm 1973 không có thay đổi gì nhiều ngoài việc nghề tay trái của thầy được dịp đắt khách hơn đôi chút.
Thầy Tuân ‘bén duyên’ với công việc phun thuốc muỗi đã 17 năm nay sau nhiều lần xem phim ‘tây’ rồi tự hỏi “sao bên ấy không phải mắc màn nhỉ”.
Nếu như không có dịch bệnh, thầy thường tranh thủ đi phun thuốc muỗi cho nhà dân vào dịp cuối tuần hoặc sáng sớm trước giờ lên lớp. Trung bình, mỗi gia đình cần phun 1 bình thuốc trong vòng 30 phút với giá 100 nghìn cả tiền thuốc lẫn tiền công. Nhưng trong thời điểm dịch bệnh, thầy còn được thuê phun cả thuốc khử khuẩn cloraminB. "Hầu như ngày nào cũng có việc. Công việc nhiều hơn khoảng 10-15% so với ngày thường" – thầy Tuân kể. Nhưng chắc chắn thầy chẳng bao giờ mong muốn nguồn thu nhập của mình tăng lên nhờ lý do này.
Thầy Trần Minh Tuân trên bục giảng. Ảnh: NVCC "Thời khắc giao thừa thứ 2 của chúng tôi"
Ngày 13/2 khi Sơn Lôi bị cách ly, đứa con thứ 3 của thầy Trần Quang Thành mới sinh được 1 tháng. Từ trước khi cả xã bị cách ly, vợ chồng thầy đã mua sắm sẵn các nhu yếu phẩm cần thiết cho trẻ sơ sinh tích trữ trong nhà.
Nếu Vĩnh Phúc là điểm nóng của cả nước những ngày qua thì Sơn Lôi là điểm nóng của Vĩnh phúc và thôn Ái Văn là điểm nóng của Sơn Lôi trong số 6 thôn của xã. Gia đình thầy Thành sống ở thôn Ái Văn – cách nhà cô gái trở về từ Vũ Hán khoảng 1km. Cả nhà có 7 người thì 2 người già, 3 đứa trẻ con đang tuổi hiếu động. Không chỉ phải thận trọng từng ly từng tí để phòng dịch, vợ chồng thầy còn bận trông nom việc học hành, ăn uống của 3 đứa trẻ.
Thầy Thành là giáo viên duy nhất của Trường THCS xã Sơn Lôi là người trong xã, vì thế thỉnh thoảng thầy có ghé qua trường để giúp việc giấy tờ, công văn cho thầy hiệu trưởng. Ngoài ra, cả nhà chẳng dám đi đến đâu. ‘Chuyện trò với hàng xóm cũng chỉ ghé qua bờ rào rất dè dặt’.
Vì thế, trong ngày đầu tiên Sơn Lôi gỡ cách ly, thầy quyết định “làm một chuyến đi chợ sang thị trấn Hương Canh, mua chút đồ ăn tươi cho gia đình”.
Thầy giáo sinh năm 1983 chia sẻ, “hình như khung cảnh cũng có khác, hay là vì tâm trạng mình khác”.
Sơn Lôi ngày đầu tiên gỡ cách ly. Ảnh: Nguyễn Thảo Tối qua, khi theo dõi lễ tuyên bố gỡ cách ly Sơn Lôi qua các phương tiện thông tin đại chúng, thầy giáo dạy Văn cảm thấy rất xúc động.
“Lần đầu tiên, mình chứng kiến một đợt chống dịch dài ngày, cam go như thế ở địa phương mình, mà chính mình lại là người trong cuộc”.
“Rất may mắn là người dân Sơn Lôi đã vượt qua. Khi xem những thước phim do các bạn phóng viên, các bạn trẻ gửi qua Facebook, mình thấy rất xúc động. Đặc biệt, khi nhìn thấy đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ bắt tay các y bác sĩ và công an ở chốt số 1, mình cảm thấy như thể các đồng chí cũng có chút quyến luyến với Sơn Lôi. Bởi vì khi về làm nhiệm vụ ở Sơn Lôi, thực ra các đồng chí cũng đang cùng cách ly với người dân. Có thể nói thời khắc hôm qua giống như nhiều người ví - là thời khắc giao thừa thứ hai của chúng tôi”.
Trong số những đề bài giao cho học sinh ôn tập suốt 1 tháng nghỉ học vừa qua, thầy Thành có ra một đề bài mang tính ứng dụng thực tiễn cao như sau: Trong bối cảnh và tinh thần hỗ trợ chống dịch của các đoàn thể, cá nhân dành cho người dân Sơn Lôi, các em hãy kể lại một câu chuyện mà các em được chứng kiến hoặc trải qua khiến các em xúc động.
Thầy Thành hi vọng, vào giờ giảng đầu tiên khi quay lại trường, thầy sẽ nhận được nhiều câu chuyện ý nghĩa từ các học trò từng ở nơi "tâm dịch".
Sơn Lôi ngày mở cửa
Sáng nay, Đạt sẽ trở lại công ty sau 20 ngày bị cách ly, còn bà Nhưng thì tự tin trả những bộ quần áo đã may xong cho khách từ lâu.
" alt="Kỷ nghỉ kỷ lục của những người thầy ở Sơn Lôi" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Chiểu Sương - 31/01/2025 16:23 Máy tính dự đo ...[详细] -
Bé Vi Văn Nhật Tường được bạn đọc ủng hộ hơn 34 triệu đồng
- Cầm số tiền 34.600.000 đồng do bạn đọc Báo VietNamNet gửi tặng để giúp đỡ con trai có thêm động lực chữa bệnh, chị Lường Thị Nhung không khỏi xúc động nghẹn ngào. Đây là nguồn động viên, khích lệ tinh thần đầy ý nghĩa cho gia đình trong lúc khó khăn.Gia cảnh đáng thương của hai vợ chồng chết cháy gần Viện Nhi
Xót xa bé gái 21 tháng tuổi mắc bệnh hiếm gặp
Bé Vi Văn Nhật Tường, nhân vật trong bài viết Bị ung thư, bé trai 20 tháng tuổi cần được giúp đỡ đang vật vã chống chọi với căn bệnh K vòm họng hiểm nghèo.
Vốn không có việc làm ổn định nên khi con mắc bệnh nặng, vợ chồng anh Kì, chị Nhung phải đi vay mượn khắp nơi, dồn tiền chữa bệnh cho con. Với những đợt điều trị tốn kém, thuốc ngoài danh mục bảo hiểm đắt đỏ, gia đình rơi vào cảnh lao đao, kinh tế kiệt quệ.
Mẹ con chị Nhung nhận số tiền bạn đọc ủng hộ May mắn thay, sau khi hoàn cảnh của bé Tường được đăng tải trên báo VietNamNet, bạn đọc đã lập tức ra tay giúp đỡ. Số tiền bạn đọc gửi ủng hộ qua báo là 34.600.000 đồng được chúng tôi trao tận tay tới mẹ con chị Nhung. Ngoài ra, chị cho biết cũng có nhiều mạnh thường quân trực tiếp tìm đến thăm hỏi, động viên mẹ con chị trong bệnh viện.
“Gia đình em biết ơn mọi người nhiều lắm. Nhờ có cơ quan báo chí mà cháu Tường được mọi người biết đến giúp đỡ. Số tiền này, chúng em hứa sẽ để chữa bệnh cho con”, chị nói.
Hiện tại bé Tường đang ở nhà đợi đợt điều trị mới, hy vọng trong thời gian tới sức khỏe của bé sẽ khá hơn.
Phạm Bắc
" alt="Bé Vi Văn Nhật Tường được bạn đọc ủng hộ hơn 34 triệu đồng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
TP.HCM lấy ý kiến phụ huynh về việc mang khẩu trang khi đi học lại phòng dịch virus corona
Hôm nay, Sở GD-ĐT TP.HCM có văn bản khẩn gửi các cơ sở giáo dục, đề nghị khảo sát ý kiến phụ huynh học sinh việc đeo khẩu trang trong trường học nhằm phòng, chống dịch Covid-19.(Ảnh: Thanh Tùng) Câu hỏi dành cho phụ huynh học sinh là: "Theo ý kiến của cha mẹ học sinh, trẻ em/học sinh có đeo khẩu trang trong trường khi đi học trở lại hay không?”.
Việc lấy ý kiến phụ huynh học sinh thực hiện ở tất cả các cấp học. Các đơn vị phải nắm danh sách phụ huynh nào đã thực hiện khảo sát và chưa thực hiện khảo sát, sau đó báo về Sở trước 15h ngày 5/3.
Trước đó, ngày 28/2, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng gửi tin nhắn tới các trường trong toàn thành phố lấy ý kiến phụ huynh về việc cho học sinh đi học lại. Bên cạnh đó cũng xin ý kiến phụ huynh về việc nếu học sinh đi học lại, có cần mang khẩu trang hay không.
Hiện tại, theo quyết định của UBND TP.HCM, học sinh lớp 12 (cả giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên) nghỉ tới ngày 8/3.
Học sinh mầm non và phổ thông kể cả giáo dục thường xuyên từ lớp 1 đến lớp 11 cùng học viên các trung tâm tin học- ngoại ngữ, cơ sở dạy thêm, giáo dục kỹ năng sống nghỉ hết 15/3.
Đối với học sinh, sinh viên, học viên khối giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố nghỉ hết tháng 3.
UBND thành phố yêu cầu sau các mốc thời gian nghỉ học nêu trên, Sở GD-ĐT, Sở Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Y tế cập nhật tình hình phòng, chống dịch Covid-19 của thành phố tham mưu phương án đi học trở lại cho học sinh. Đồng thời, hướng dẫn các cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp đảm bảo tiến độ, hiệu quả thực hiện chương trình theo quy định.
Lê Huyền
Nữ sinh từ Hàn Quốc về TP.HCM kể chuyện cảm động ở khu cách ly
- “Nhà nước mình đang làm rất tốt công tác phòng dịch, chặt chẽ nhưng mềm mỏng. Không nên vì một chút thoải mái của bản thân mà khai dối hay cố tình trốn việc cách ly”, Dung nhắn nhủ.
" alt="TP.HCM lấy ý kiến phụ huynh về việc mang khẩu trang khi đi học lại phòng dịch virus corona" />
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- Viết tắt 'GS TS' hay 'GS. TS.'
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/8
- Roman Abramovich nhắn gì cho các HLV khi Chelsea thua
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- HLV Park Hang Seo sắp chạm trán Guus Hiddink ở Trung Quốc
- Chelsea cay cú nhìn Barca cướp mất Jules Kounde