当前位置:首页 > Thể thao > Dự đoán Barcelona vs Valladolid (2h45 17/2) bởi chuyên gia Matt Law 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
Hiện nay, Tiểu ban giúp việc đã kiến nghị Ban chỉ đạo số hóa truyền hình quốc gia xem xét việc phân công truyền tải không khóa mã các kênh truyền hình thiết yếu phục vụ nhiệm vụ chính trị của trung ương và địa phương (kênh truyền hình thiết yếu) cho các đơn vị truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất toàn quốc và khu vực.
Việc phân công phát sóng này nhằm phân chia trách nhiệm truyền dẫn phát sóng một cách hợp lý, tránh chồng chéo, lãng phí trong sử dụng tài nguyên tần số, một mặt vẫn đảm bảo mục tiêu tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho người dân thu xem được đầy đủ các kênh truyền hình.
Ông Nguyễn Hà Yên, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho biết, bản dự thảo phân công các đơn vị truyền dẫn phát sóng toàn quốc và khu vực về truyền dẫn phát sóng các kênh truyền hình thiết yếu dự kiến sẽ trình lãnh đạo Bộ TT&TT trong tuần này.
Theo Quyết định số 20/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các kênh truyền hình thiết yếu phải được truyền dẫn phát sóng trên mọi hệ thống truyền hình trả tiền.
Theo ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện, nếu việc truyền dẫn các kênh thiết yếu khi số hóa truyền hình nếu phải thực hiện theo quy định này. Tức là cả 3 nhà phát sóng quốc gia và 2 đơn vị phát sóng khu vực đều phải truyền dẫn tất cả các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương và trung ương thì sẽ lãng phí lớn về tài nguyên tần số, kinh phí truyền dẫn phát sóng của các đài, dẫn đến việc phát sóng chồng chéo các kênh trong một tỉnh hoặc một khu vực, điều này là lãng phí không cần thiết.
Do đó, ông Hoan đề nghị Bộ TT&TT nghiên cứu và chỉ đạo phân công cho các doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng các kênh thiết yếu tại từng khu vực. Ví dụ, VTV đã phát sóng các chương trình thiết yếu của VTV rồi thì doanh nghiệp phát sóng khu vực không bắt buộc phải phát lại trên hệ thống của họ nữa.
" alt="Sẽ phân công phát sóng kênh truyền hình thiết yếu để tránh chồng chéo"/>Sẽ phân công phát sóng kênh truyền hình thiết yếu để tránh chồng chéo
(Nguồn: Mạng XH Giao thông)
Tình huống xảy ra trên một tuyến đường thuộc tỉnh Quảng Ninh vào trưa ngày 19/8. Chiếc xe cứu thương chạy với tốc độ cao, bất ngờ tạt đầu chiếc container cùng chiều tại lối sang đường.
Bị bất ngờ, xe container không kịp phanh nên đã có va chạm khiến chiếc xe cứu thương mất lái, đâm sang làn đối diện rồi va chạm với một xe bán tải trước khi lật ngửa.
Hậu quả khiến cả 3 chiếc xe đều bị hư hỏng nặng. Riêng chiếc xe cứu thương bị lật ngửa, rất may không có thương vong về người.
Xe cứu thương tông bán tải, hai xe lật ngang tại Đà Nẵng
(Nguồn: Phúc Văn)
Vụ va chạm xảy ra trên một giao lộ của TP. Đà Nẵng, được camera an ninh ghi lại vào ngày 15/8 vừa qua. Khi chiếc xe bán tải màu trắng băng qua gần hết ngã tư thì bất ngờ bị một xe cứu thương đâm ngang phía sau, cú va chạm khiến cả hai xe đều bị lật ra đường.
Ô tô vượt đèn đỏ, tông trúng xe cứu thương tại TP. HCM
(Nguồn: Mạng XH Giao thông)
Sự việc được camera an ninh ghi lại tại một ngã tư thuộc quận Bình Thạnh, TP. HCM vào chiều 29/7. Vào thời điểm này, chiếc xe cứu thương khi tới ngã tư thì bị xe ô tô 4 chỗ màu đen vượt đèn đỏ băng qua ngã tư rồi tông ngang đầu xe.
Cú tông mạnh khiến xe cứu thương xoay 90 độ rồi lật nghiêng trên đường. Tại hiện trường, chiếc xe 4 chỗ bị vỡ nát phần đầu, còn xe cứu thương lật nghiêng, hư hỏng nặng. Một người ngồi bên ghế phụ của xe cứu thương bị thương rất nặng, bất tỉnh mắc kẹt trong xe.
Hoàng Hiệp (tổng hợp)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dưới đây là những tình huống ô tô, xe máy bất ngờ sang đường, chuyển làn như chỗ không người khiến các phương tiện khác phải vạ lây.
" alt="Nóng trên đường: Khi xe cứu thương cũng 'bị thương'"/>Cuốn cẩm nang hướng dẫn dạy và học trực tuyến an toàn mới được cho ra mắt phiên bản đầu tiên là ấn phẩm nhằm giúp giáo viên, các em học sinh và cha mẹ tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng cơ bản để nhận biết các nguy cơ mất an toàn thông tin trên không gian mạng nói chung, trong quá trình dạy, học trực tuyến nói riêng. Qua đó, có thể tự bảo vệ mình, bảo vệ lớp học của mình trên không gian mạng.
Cẩm nang gồm có 3 chương, lần lượt tập trung làm rõ vào các nội dung: Nguy cơ mất an toàn thông tin; Hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin cho thiết bị dạy, học trực tuyến; Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềm.
Trong đó, Chương 1 - Nguy cơ mất an toàn thông tinnêu ra những nguy cơ, vấn đề mất an toàn thông tin mà bất kỳ ai tham gia, truy cập vào Internet cũng có thể gặp phải. Chương này cũng phân tích và đưa ra một số nguy cơ đặc thù đối với các em học sinh như tiếp xúc với các tài liệu có nội dung không phù hợp; tương tác với những đối tượng, tình huống nguy hiểm mà các em không phân biệt được... Phần cuối của chương là hướng dẫn chung người dùng Internet để giải quyết các nguy cơ mất an toàn thông tin.
Chương 2 - Hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin cho thiết bị dạy, học trực tuyếncủa cẩm nang sẽ hỗ trợ các giáo viên, phụ huynh và các em học sinh tự thiết lập những tính năng có sẵn trên hệ điều hành hoặc sử dụng thêm các phần mềm tin cậy để bảo vệ máy tính, điện thoại di động khỏi các nguy cơ mất an toàn thông tin, bảo vệ khỏi các cuộc tấn công mạng. Từ đó, hạn chế những hậu quả có thể xảy ra.
Chương 3 - Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềmcung cấp những nội dung hướng dẫn riêng cho giáo viên, học sinh và cha mẹ khi sử dụng các phần mềm dạy, học trực tuyến phổ biến hiện nay như Zoom, Microsoft Teams, Google Meeting, Trans, Zavi, Jitsi... Các phần mềm hướng dẫn trong chương này đã được Cục An toàn thông tin lựa chọn dựa trên kết quả khảo sát thực tế. Thời gian tới, nhóm soạn thảo Cẩm nang sẽ tiếp tục cập nhật hướng dẫn cho các phần mềm mới khi nhận được ý kiến đóng góp từ giáo viên, học sinh và các bậc cha mẹ trong quá trình sử dụng.
Được xây dựng trong thời gian ngắn để kịp thời đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động học tập trong điều kiện dịch bệnh diễn biến phức tạp, phiên bản 1 của cẩm nang “Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy và học trực tuyến” có thể còn thiếu sót. Nhóm soạn thảo mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp giúp hoàn thiện hơn nữa cuốn cẩm nang trong các phiên bản tiếp theo.
Vân Anh
Nhận định học trực tuyến sẽ là một phần của chương trình giáo dục trong tương lai, các chuyên gia cho rằng, ngoài việc dùng các phần mềm hỗ trợ kiểm soát hoạt động, nhà trường và phụ huynh cũng cần dạy trẻ em kỹ năng tự bảo vệ mình.
" alt="Giới thiệu Cẩm nang dạy và học trực tuyến an toàn đến các trường trên cả nước"/>Giới thiệu Cẩm nang dạy và học trực tuyến an toàn đến các trường trên cả nước
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
Trên cơ sở thống nhất với Bộ Y tế, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các đơn vị phát triển ứng dụng làm việc với đầu mối của Bộ Y tế để xác định các yêu cầu nghiệp vụ. Hiện chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 đã được phát triển và đang hoạt động trên phiên bản thử nghiệm, dự kiến sẽ được cung cấp đến người dùng trong phiên bản cập nhật sắp tới của các ứng dụng.
Theo đó, sắp tới khi Google và Apple duyệt phiên bản cập nhật mới của các ứng dụng PC-Covid, Sổ Sức khỏe điện tử, trường hợp thông tin mũi tiêm chưa chính xác và đầy đủ thì người dùng có thể tự khai thông tin ở mục “Đề xuất sửa thông tin tiêm chủng”.
Khi đó, thông tin tiêm chủng do người dân tự nhập, đề xuất sửa sẽ được hiển thị trên ứng dụng PC-Covid/ Sổ Sức khỏe điện tử và chuyển về Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 để triển khai các công việc xác minh, chuẩn hóa thông tin.
Việc bổ sung chức năng chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 trên các ứng dụng PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử là một trong những giải pháp được các cơ quan chức năng triển khai để khắc phục tình trạng sai sót, thiếu các dữ liệu tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
Nhiều giải pháp khắc phục tình trạng sai, thiếu dữ liệu tiêm chủng
Trên cơ sở nội dung kết luận đã được Lãnh đạo 3 Bộ: Y tế, TT&TT, Công an thống nhất tại hội nghị trực tuyến ngày 16/10, các Bộ đã liên tục có hướng dẫn các địa phương cùng các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc xác minh, chuẩn hóa thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
Bên cạnh việc hướng dẫn người dân cung cấp, cập nhật thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, đến nay Bộ Y tế đã hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương 3 quy trình để thực hiện đồng bộ, xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, kết hợp với làm sạch dữ liệu tiêm chủng.
Các quy trình đã được Bộ Y tế lần lượt hướng dẫn gồm có: Quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19; Quy trình xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19; Quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19.
Với Bộ TT&TT, cũng để khắc phục tình trạng sai, thiếu dữ liệu tiêm chủng, qua nhiều kênh thông tin, Bộ TT&TT đã liên tục tổ chức truyền thông đến người dân về việc họ có quyền gửi phản ánh trực tiếp đến các cơ sở tiêm nếu phát hiện dữ liệu tiêm chủng không đúng hay chưa đủ; cơ sở tiêm chủng có trách nhiệm xử lý thông tin người dân phản ánh.
Người dân có thể gửi phản ánh trên Cổng thông tin tiêm chủng khi phát hiện ra dữ liệu tiêm của mình không đúng hay chưa đủ. |
Hiện tại, ngoài phản ánh thông tin về các mũi tiêm của mình trên ứng dụng PC-Covid, người dân cũng có thể phản ánh thông tin qua chức năng “Phản ánh thông tin tiêm chủng Covid-19” trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, cụ thể là trên Cổng thông tin tiêm chủng vắc xin Covid-19.
Theo Quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, từ thông tin phản ánh của người dân, các cơ quan quản lý y tế (Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã) và các cơ sở tiêm chủng sẽ truy cập Nền tảng để rà soát, phản hồi và cập nhật bổ sung thông tin chứng nhận tiêm cho người dân.
Việc rà soát và cập nhật kết quả xử lý phản ánh thông tin tiêm chủng Covid-19 của người dân sẽ được các cơ quan quản lý y tế và cơ sở tiêm chủng thực hiện trong vòng 48 giờ, kể từ khi hệ thống ghi nhận thông tin phản ánh của người dân.
Thống nhất dùng chung ứng dụng PC-Covid phòng chống dịchTruyện hơn 10 lần được chuyển thể thành phim truyền hình, điện ảnh. Ngoài bản truyền hình quay năm 2018 của đạo diễn Lâm Phong, đạo diễn kỳ cựu Từ Khắc đang thực hiện dự án điện ảnh chuyển thể tiểu thuyết.
Trong bản Thần điêu đại hiệp đầu tiên, Doãn Chí Bình được miêu tả là đệ tử của Trường Xuân tử Khưu Xứ Cơ. Từ nhỏ, Doãn Chí Bình lớn lên ở Toàn Chân Giáo và là người có tư chất so với các đồng môn của mình.
Là người tu đạo nhưng Doãn Chí Bình lại yêu thầm Tiểu Long Nữ. Sai lầm lớn nhất trong đời nhân vật này là dám cưỡng dâm Tiểu Long Nữ.
Đoàn phim Thần điêu đại hiệp 2018 mới đây công bố tạo hình nhân vật, không có Doãn Chí Bình, thay vào đó là nhân vật hư cấu Chân Chí Bình - kẻ làm nhục Tiểu Long Nữ. Không ít khán giả chỉ trích biên kịch không tôn trọng nguyên tác Kim Dung, cải biên vô lý, làm hỏng câu chuyện của cố nhà văn.
Theo Sohu, phần đông khán giả quen thuộc tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp phiên bản cũ và chưa đọc bản hiệu đính năm 2004 của nhà văn nên chưa biết các chỉnh sửa. Trong bản đầu tiên, Kim Dung viết Doãn Chí Bình si mê Tiểu Long Nữ. Lợi dụng lúc nàng bị Âu Dương Phong điểm huyệt, Doãn bịt mắt nàng, tước trinh tiết. Tiểu Long Nữ hiểu lầm người "quan hệ" với mình là Dương Quá. Ở bản mới, Kim Dung viết kẻ làm nhục Tiểu Long Nữ là Chân Chí Bình - một nhân vật không có trong lịch sử.
Sở dĩ có sự sửa đổi này là vì Doãn Chí Bình là nhân vật có thật. Ông sinh năm 1169 mất năm 1251, sống cuối đời Kim đầu đời Nguyên, Trung Quốc. Ông là chưởng môn Toàn Chân giáo đời thứ sáu. Toàn Chân là một tông phái của Đạo giáo. Theo ghi chép trong các sử sách, Doãn Chí Bình đức cao vọng trọng, có công trong việc truyền bá Đạo giáo.
Tại Hoa Sơn luận kiếm - một sự kiện văn hóa tổ chức trên đỉnh núi Hoa Sơn ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc năm 2003, một số đạo sĩ thuộc Hiệp hội Đạo giáo Thiểm Tây ngăn nhà văn Kim Dung lên núi. Các đạo sĩ bất mãn việc nhà văn bôi nhọ Toàn Chân giáo vì chi tiết Doãn Chí Bình làm nhục Tiểu Long Nữ. Các bên can ngăn, hòa giải, sau đó các đạo sĩ mới đồng ý để Kim Dung lên núi.
Do đó, năm 2004, nhà văn Kim Dung đã sửa lại cuốn tiểu thuyết gốc. Trong bản chỉnh sửa, Toàn Chân Giáo được miêu tả quang minh lỗi lạc hơn, tên của Doãn Chí Bình cũng được thay đổi.
Theo Chinatimes, một nhà nghiên cứu Đạo giáo từng chất vấn Kim Dung việc bôi nhọ Doãn Chí Bình, ảnh hướng xấu tới Đạo giáo. Khi đó nhà văn xin lỗi và nói: "Doãn Chí Bình đức cao vọng trọng trong Đạo giáo. Trong bản hiệu đính tôi đã sửa chi tiết này. Tôi không có ý bôi nhọ Đạo giáo, cũng không kỳ thị bất kỳ tôn giáo nào".
Bên cạnh việc chỉnh sửa tiểu thuyết, Kim Dung yêu cầu các phim chuyển thể Thần điêu đại hiệp sau này không để chi tiết Doãn Chí Bình làm nhục Tiểu Long Nữ, nhằm thể hiện sự tôn trọng cổ nhân.
Các bản phim Thần điêu đại hiệp thực hiện sau năm 2004 thường cập nhật tên mới của Doãn Chí Bình là Chân Chí Bình. Năm 2006, bản do Huỳnh Hiểu Minh và Lưu Diệc Phi đóng chính, Chân Chí Bình do Trình Hạo Phong đóng. Bản năm 2014 với sự tham gia của Trần Nghiên Hy và Trần Hiểu, Tống Dương vào vai Chân Chí Bình.
Theo GameK
" alt="Vì đâu mà Kim Dung bỗng dưng lại sửa tên Doãn Chí Bình sau hàng chục năm?"/>Vì đâu mà Kim Dung bỗng dưng lại sửa tên Doãn Chí Bình sau hàng chục năm?