Bác sĩ Dư Tuấn Quy hướng dẫn chị T. chăm sóc con bị di chứng viêm não Nhật Bản.

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) đã nỗ lực cứu sống bệnh nhân nhưng không tránh được di chứng của viêm não Nhật Bản. Hơn 1 tháng điều trị, nam sinh 14 tuổi vẫn chưa thể nhận biết được xung quanh. 

Khai thác bệnh sử, người mẹ khẳng định, con trai đã tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi 1. Tuy nhiên, chị không nhớ rõ về mũi tiêm nhắc lại. 

“Tôi sống ở quê nên không có điều kiện như ở thành phố. Nhiều loại vắc xin khác nhau nên tôi không nhớ con có tiêm nhắc lại hay chưa. Sổ tiêm chủng bị thất lạc. 

Hơn một tháng con nằm viện, tôi không còn nước mắt để khóc nữa, cũng không đau giùm con được. Bây giờ chỉ có nó chịu đựng một mình", chị T. nói. 

Cách đó vài chiếc giường, chị M.T.Q (33 tuổi), sống ở Bạc Liêu, đang lau nước mắt cho con trai 12 tuổi. Cậu bé mở to mắt, nhưng không tiếp xúc, nước mắt chảy ra mỗi khi người lớn nói chuyện về mình. 

“Con nghe và hiểu được chị ạ”, người mẹ nói. Bệnh nhi này đã nằm trong phòng cấp cứu của Khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 suốt 3 tháng. Cha mẹ thay phiên nhau từ quê nhà lên chăm con, đứa em 10 tuổi phải gửi ông bà nội. 

Chị Q. cho biết, bé bị sốt 2 ngày, đến ngày thứ 3 bất ngờ bị yếu liệt chân và không đi được. Chị hoảng hốt đưa con từ Bạc Liêu đến Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ điều trị 2 ngày. Con hôn mê và được chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM nằm cho đến tận bây giờ. Theo lời người mẹ, con trai đã tiêm đầy đủ vắc xin tuy nhiên bệnh vẫn chuyển nặng. 

Cả 2 bệnh nhi đều chưa thể xác định được khả năng phục hồi. 

Mỗi ngày, người mẹ đều xoa nắn khớp tay, khớp chân cho con trai đang điều trị.

Bác sĩ Dư Tuấn Quy, Trưởng khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho hay, trẻ bị viêm não Nhật Bản nếu nhập viện muộn sẽ bị di chứng về thần kinh, vận động. Thời gian điều trị thường kéo dài, không phải vài tháng mà tính bằng năm. 

Trẻ sẽ được nâng đỡ dinh dưỡng, tập vật lý trị liệu. Trẻ phải tập ngồi, tập đi từng bước, tập nói lại từ đầu như những trang giấy trắng, dù chúng ở tuổi 14, 15. 

“Có những trẻ không thể đi học được nữa, phải sống lệ thuộc vào người chăm sóc, từ chuyện ăn uống, tắm rửa hàng ngày. Khả năng phục hồi khác nhau với từng trường hợp. Việc tập luyện cho trẻ đòi hỏi sự nỗ lực và hy sinh rất lớn của cha mẹ”, bác sĩ Quy chia sẻ. Bệnh nhi nằm viện lâu nhất vì di chứng viêm não tại đây kéo dài đến 4 năm.

Theo bác sĩ Dư Tuấn Quy, viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, thường xuất hiện theo mùa, khoảng tháng 5-6-7 hàng năm. Vắc xin phòng bệnh đã được đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia (tiêm miễn phí). Tuy nhiên, trong đợt dịch Covid-19 kéo dài, Việt Nam và nhiều quốc gia đối mặt với tỷ lệ chủng ngừa thấp, do phụ huynh e ngại đưa con đến các điểm tiêm đông đúc. 

“Phụ huynh nên rà soát lại để tiêm đầy đủ vắc xin cho trẻ, bao gồm các mũi nhắc lại để tránh nguy cơ mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Nếu điều trị muộn, bệnh sẽ để lại di chứng nặng nề về tâm thần, vận động, thậm chí khiến trẻ tử vong”, bác sĩ Quy nói. 

Viêm não vào mùa cao điểm, ghi nhận 3 trường hợp tử vong trong 1 thángCùng với cúm A, tại khoa Nhi, Truyền nhiễm hay bệnh viện chuyên về Nhi khoa ở Hà Nội đang ghi nhận sự gia tăng bệnh nhi mắc viêm não, viêm màng não." />

Mắc viêm não Nhật Bản nguy kịch do không tiêm mũi nhắc lại

Thế giới 2025-02-04 07:25:55 2767

Tay,ắcviêmnãoNhậtBảnnguykịchdokhôngtiêmmũinhắclạbảng xếp hạng c2 châu âu chân của nam sinh 14 tuổi được buộc lại ở 4 thành giường, ngăn cơn vùng vẫy, co giật. Những chiếc gối nước chèn ở lưng, chân, tránh lở loét do nằm lâu. Chị T. cũng không biết con sẽ nằm như thế đến bao giờ. Chỉ biết đôi mắt kia dù mở to kia cũng không nhìn thấy mẹ đang xoa nắn từng ngón tay, ngón chân.

Chị T. kể, con trai đang học lớp 7. Cách đây 1 tháng, em bị sốt và đau đầu khi đang thi cuối kỳ. Gia đình mua thuốc tạm trong 2 ngày, cố để em hoàn thành kỳ thi. Tuy nhiên, nam sinh đau đầu dữ dội, co giật, phải chuyển cấp cứu ở TP.HCM. Em hôn mê trên đường đi. 

Bác sĩ Dư Tuấn Quy hướng dẫn chị T. chăm sóc con bị di chứng viêm não Nhật Bản.

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) đã nỗ lực cứu sống bệnh nhân nhưng không tránh được di chứng của viêm não Nhật Bản. Hơn 1 tháng điều trị, nam sinh 14 tuổi vẫn chưa thể nhận biết được xung quanh. 

Khai thác bệnh sử, người mẹ khẳng định, con trai đã tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi 1. Tuy nhiên, chị không nhớ rõ về mũi tiêm nhắc lại. 

“Tôi sống ở quê nên không có điều kiện như ở thành phố. Nhiều loại vắc xin khác nhau nên tôi không nhớ con có tiêm nhắc lại hay chưa. Sổ tiêm chủng bị thất lạc. 

Hơn một tháng con nằm viện, tôi không còn nước mắt để khóc nữa, cũng không đau giùm con được. Bây giờ chỉ có nó chịu đựng một mình", chị T. nói. 

Cách đó vài chiếc giường, chị M.T.Q (33 tuổi), sống ở Bạc Liêu, đang lau nước mắt cho con trai 12 tuổi. Cậu bé mở to mắt, nhưng không tiếp xúc, nước mắt chảy ra mỗi khi người lớn nói chuyện về mình. 

“Con nghe và hiểu được chị ạ”, người mẹ nói. Bệnh nhi này đã nằm trong phòng cấp cứu của Khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 suốt 3 tháng. Cha mẹ thay phiên nhau từ quê nhà lên chăm con, đứa em 10 tuổi phải gửi ông bà nội. 

Chị Q. cho biết, bé bị sốt 2 ngày, đến ngày thứ 3 bất ngờ bị yếu liệt chân và không đi được. Chị hoảng hốt đưa con từ Bạc Liêu đến Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ điều trị 2 ngày. Con hôn mê và được chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM nằm cho đến tận bây giờ. Theo lời người mẹ, con trai đã tiêm đầy đủ vắc xin tuy nhiên bệnh vẫn chuyển nặng. 

Cả 2 bệnh nhi đều chưa thể xác định được khả năng phục hồi. 

Mỗi ngày, người mẹ đều xoa nắn khớp tay, khớp chân cho con trai đang điều trị.

Bác sĩ Dư Tuấn Quy, Trưởng khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho hay, trẻ bị viêm não Nhật Bản nếu nhập viện muộn sẽ bị di chứng về thần kinh, vận động. Thời gian điều trị thường kéo dài, không phải vài tháng mà tính bằng năm. 

Trẻ sẽ được nâng đỡ dinh dưỡng, tập vật lý trị liệu. Trẻ phải tập ngồi, tập đi từng bước, tập nói lại từ đầu như những trang giấy trắng, dù chúng ở tuổi 14, 15. 

“Có những trẻ không thể đi học được nữa, phải sống lệ thuộc vào người chăm sóc, từ chuyện ăn uống, tắm rửa hàng ngày. Khả năng phục hồi khác nhau với từng trường hợp. Việc tập luyện cho trẻ đòi hỏi sự nỗ lực và hy sinh rất lớn của cha mẹ”, bác sĩ Quy chia sẻ. Bệnh nhi nằm viện lâu nhất vì di chứng viêm não tại đây kéo dài đến 4 năm.

Theo bác sĩ Dư Tuấn Quy, viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, thường xuất hiện theo mùa, khoảng tháng 5-6-7 hàng năm. Vắc xin phòng bệnh đã được đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia (tiêm miễn phí). Tuy nhiên, trong đợt dịch Covid-19 kéo dài, Việt Nam và nhiều quốc gia đối mặt với tỷ lệ chủng ngừa thấp, do phụ huynh e ngại đưa con đến các điểm tiêm đông đúc. 

“Phụ huynh nên rà soát lại để tiêm đầy đủ vắc xin cho trẻ, bao gồm các mũi nhắc lại để tránh nguy cơ mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Nếu điều trị muộn, bệnh sẽ để lại di chứng nặng nề về tâm thần, vận động, thậm chí khiến trẻ tử vong”, bác sĩ Quy nói. 

Viêm não vào mùa cao điểm, ghi nhận 3 trường hợp tử vong trong 1 thángCùng với cúm A, tại khoa Nhi, Truyền nhiễm hay bệnh viện chuyên về Nhi khoa ở Hà Nội đang ghi nhận sự gia tăng bệnh nhi mắc viêm não, viêm màng não.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/645d698881.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh

{keywords}

Theo các chuyên gia, những người gan tốt, khi ngủ sẽ có 3 biểu hiện này, bạn hãy thử kiểm tra xem bản thân có nằm trong số đó không?

3 biểu hiện khi ngủ chứng tỏ gan khỏe mạnh:

1. Đi vào giấc ngủ nhanh hơn

{keywords}

Nếu có vấn đề với gan, sẽ dẫn đến mất cân bằng chức năng gan, đồng thời sẽ có một số rối loạn nội tiết tố trong cơ thể. Điều này thể hiện là chứng nóng trong gan tương đối mạnh, sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ và gây khó ngủ. Do đó, những người khó đi vào giấc ngủ, chức năng gan cũng đang rơi vào tình trạng hoạt động kém.

Ngược lại đối với những người có gan khỏe mạnh, bình thường khi ngủ vào buổi tối sẽ rất dễ dàng, ngủ ngon hàng đêm và ngủ một mạch đến sáng, điều này cũng cho thấy sức khỏe thể chất tương đối tốt. 

2. Ngủ mà không nghiến răng, không mơ mộng

{keywords}

Trong cuộc sống thường nghe nhiều người nói rằng, nói mơ, nghiến răng trong khi ngủ vào ban đêm là do trong bụng có giun sán. Thực tế, hiện nay mọi người đều đặc biệt chú ý đến vệ sinh, xác xuất nhiễm ký sinh trùng tương đối thấp. Bình thường khi ngủ có hiện tượng nói mơ hoặc là nghiến răng, thực chất là do gan trong cơ thể đang “bốc hỏa”, biểu hiện chủ yếu của chức năng gan thất thường. 

Khi gan bị nóng, sẽ dẫn đến việc cơ thể không thể nghỉ ngơi tốt, gan càng tăng nhiệt thì càng hay bị mê sảng, nói mơ. Các tế bào não của chúng ta cũng sẽ ở trạng thái hoạt động quá mức làm cho giấc ngủ của bạn không được yên giấc.

Một số trong số các tế bào não sẽ ở trạng thái hoạt động, từ đó cũng sẽ làm tổn thương mô não và gan. Nếu bạn không có hiện tượng này vào ban đêm, chúc mừng gan của bạn rất tốt. 

3. Không có thói quen thức dậy trong khoảng từ 1h – 3h sáng

{keywords}

Trong cuộc sống hàng ngày, có một số người thường thức dậy đi vệ sinh vào ban đêm, hơn nữa nhiều người cho rằng đó là do thận có vấn đề. Nếu bạn thường thức dậy vào khoảng thời gian từ 1-3h sáng, thực tế đây là do gan đang “kêu cứu”.

Bởi vì đây là thời gian để gan được nghỉ ngơi và thải độc, nếu bạn thường xuyên thức dậy đi vệ sinh vào thời điểm này, chứng tỏ chức năng giải độc của gan bị giảm đi. Vì vậy, nếu bạn có tình trạng này, cần phải chăm sóc gan thật tốt. 

Gan là cơ quan giải độc lớn nhất trong cơ thể con người và chịu trách nhiệm về chức năng giải độc của cơ thể chúng ta. Có thể nói rằng trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người đều cần phải chú ý đến việc duy trì gan.

Nếu có vấn đề trong gan, nó sẽ khiến chất độc trong cơ thể tích tụ lại. Khi sự bài tiết chất độc ở gan không kịp thời cũng khiến cơ thể chúng ta ngày càng không khỏe mạnh.

Do đó, điều quan trọng nhất là bạn nên chú ý quan sát sức khỏe của mình để cảm nhận và sớm phát hiện những dấu hiệu thay đổi của cơ thể, đặc biệt là chức năng hoạt động của gan.

Hà Vũ (dịch theo Sohu)

3 dấu hiệu cho thấy thận đã làm việc quá sức, cần được chăm sóc đặc biệt

3 dấu hiệu cho thấy thận đã làm việc quá sức, cần được chăm sóc đặc biệt

Thận đóng vai trò lọc máu và bài tiết, vì thế khi 3 dấu hiệu này biểu hiện trên cơ thể, bạn cần kiểm tra sức khỏe càng sớm càng tốt để tránh mắc bệnh.  

">

3 dấu hiệu gan khoẻ mạnh khi đang ngủ bạn cần nhớ

PGS.TS Nguyễn Viết Nhung - Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương (phải) chia sẻ tại hội nghị.

PGS.TS Nguyễn Viết Nhung - Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương chia sẻ: "Sau Covid-19, số bệnh nhân lao ở thể nặng tăng lên rất nhiều. Lý do cũng dễ hiểu vì năm trước, chúng ta có rất nhiều thời gian phong tỏa, khiến bệnh nhân rất khó tiếp cận điều trị.

Do đó, giai đoạn đầu năm nay, nhiều trường hợp đến khám có tình trạng rất nặng. Thậm chí là lao toàn thể, lao màng não vốn rất ít gặp trước đây nhưng bây giờ tăng lên rõ rệt".

Báo cáo tại hội nghị cho thấy, dù gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid-19, những thay đổi về tự chủ tài chính tại các tuyến hay việc chuyển đổi thanh toán thuốc chống lao từ ngân sách nhà nước sang bảo hiểm y tế…. nhưng 9 tháng qua, chương trình chống lao đã phát hiện số ca bệnh lao mới ngang bằng thời trước khi dịch bệnh xảy ra.

PGS.TS Nguyễn Bình Hòa - Phó Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã phát hiện 76.072 ca bệnh. Việt Nam cũng duy trì được tỷ lệ điều trị thành công các ca bệnh mới và tái phát trên 90%.

Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, việc phục hồi lại hoạt động phát hiện và công tác chống lao tại các địa phương ngang bằng với giai đoạn trước dịch Covid-19 cũng đã cho thấy những nỗ lực to lớn của hệ thống chống lao trên toàn quốc. Việc dự kiến đạt được con số 100.000 ca phát hiện trong cả năm 2022 là vô cùng khả thi. 

Tuy nhiên con số này còn thấp hơn so với chỉ tiêu kế hoạch là 139.000 ca bệnh được phát hiện- đây là số liệu cam kết với Quỹ toàn cầu để đạt mục tiêu thanh toán bệnh lao vào năm 2030.

Theo báo cáo WHO, Việt nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 11 trong 30 nước có số người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 11 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới.

Mỗi năm nước ta có trung bình 169.000 ca mắc mới lao các thể. Bên cạnh đó, khoảng 12.000 người cũng tử vong vì căn bệnh này mỗi năm.

Bệnh lao là kẻ giết người thầm lặng. Không ai bị mắc lao mà tử vong ngay, bệnh thường kéo dài âm thầm và phát hiện muộn. Từ khi phát bệnh đến khi tử vong đã lây sang rất nhiều người khác. Vì vậy, phát hiện sớm, chủ động truy vết không những cứu sống cho người bệnh mà còn giảm nhanh nguồn lây lan cho cộng đồng và giảm nhanh dịch tễ bệnh lao.

Không chỉ là vấn đề sức khỏe, bệnh lao còn ảnh hưởng rất lớn đến các mặt kinh tế, xã hội. Cụ thể, tại Việt Nam, bệnh lao rất phổ biến trong nhóm tuổi 25-54 tuổi. Trong khi đó, nhóm tuổi này chiếm đến 70% lao động chính trong xã hội.

26% bệnh nhân lao phải ngừng làm việc hơn 6 tháng, 5% phải bán tài sản, 17% phải đi vay nợ và thu nhập trung bình giảm 25%. 

">

Bệnh lao ghi nhận thêm hơn 76.000 ca mắc, nhiều trường hợp nặng

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH

Mắc bệnh hiểm nghèo khiến Linh phải sống cảnh thực vật suốt đời

Cơn ác mộng đến với Linh vào năm 2015 khi đang học lớp 8, em bắt đầu xuất hiện triệu chứng đau đầu. Những cơn đau kéo đến dồn dập nhưng gia đình không có tiền đưa đi bệnh viện, em chỉ uống thuốc giảm đau ở nhà.

Trải qua 2 năm ròng, thuốc giảm đau cũng hết tác dụng vì cơ thể nhờn thuốc, Linh xuất hiện thêm triệu chứng mất tự chủ. Cha mẹ vội vàng vay mượn chút tiền, đưa em đi Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang thăm khám. Qua chụp chiếu, bác sĩ đánh giá tình trạng của Linh rất nặng, khuyên nên chuyển tuyến tới Bệnh viện Bạch Mai.

Sau khi đánh giá tổng thể, các bác sĩ ở bệnh viện Bạch Mai kết luận Linh mức chứng dị dạng mạch máu não, đề nghị gia đình cho em nhập viện điều trị gấp. Lại một lần nữa cái nghèo cản trở, cha mẹ em đành xin thuốc cho con về uống.

Tình hình vẫn không khả quan hơn cho đến tận năm 2020, căn bệnh dị dạng mạch máu não càng khiến cơ thể Linh suy kiệt. Chính vì không được điều trị kịp thời, lỡ mất giai đoạn “vàng”, năm 2021, em bị tai biến mạch máu não gây liệt nửa người, mù mắt, tai điếc. Những biến chứng đó khiến em sống như người thực vật, chỉ nằm một chỗ, mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào bố mẹ năm nay đã ngoài 50 tuổi.

Nhiều năm nay, em Linh phải sống cảnh thực vật, mọi sinh hoạt nhờ vào người thân

Chứng kiến cuộc sống khốn khổ của em gái mình, chị Hoàng Thị Dược rưng rưng: "Em tôi bị bệnh hiểm nghèo đúng vào độ tuổi còn quá trẻ. Tương lai phía trước còn dài, giờ chỉ nằm một chỗ. Bố mẹ tôi đau lòng lắm. Cũng vì cái nghèo mà chúng tôi bất lực trước cái khổ của em".

Gia đình đã bán gần hết đất đai 

Gia đình em Linh là người dân tộc Tày, thuộc diện khó khăn trên địa bàn xã Xuân Giang (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang). Để có tiền cho con đi bệnh viện, bố mẹ em đã bán đi gần hết đất đai được 300 triệu đồng. Số tiền này chỉ đủ trang trải chi phí khám chữa, thuốc men, sinh hoạt và đi lại giữa các bệnh viện.

Thời điểm hiện tại, toàn bộ tiền bán đất đã hết sạch. Theo bác sĩ đánh giá, trường hợp của Linh chắc chắn sẽ phải phẫu thuật nhưng chi phí khá tốn kém, có thể lên tới vài trăm triệu đồng. Con số này là gánh nặng lớn đối với gia đình em. Đặc biệt ở thời điểm hiện tại, bố mẹ em không còn khả năng làm kinh tế, đất đai đã bán đi không còn đủ để canh tác. 

Hoàn cảnh của em Hoàng Thị Linh lúc này đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Mặc dù mất đi sự tự chủ đối với các hoạt động sinh hoạt, Linh vẫn cảm nhận được nỗi khốn khổ của gia đình minh. Nỗi buồn hiển hiện trên khuôn mặt em hàng ngày, có lúc Linh cứ nói về ước mơ được sống một cuộc sống bình thường để cho cha mẹ, anh em trong nhà bớt khổ.

Gia cảnh em Linh đã lâm vào bước đường cùng. Mọi hy vọng dành cho em đều trông chờ vào việc phẫu thuật nhưng dường như nó quá mong manh bởi gia đình đã cạn kiệt hoàn toàn về kinh tế.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Hoàng Thị Dược. Địa chỉ: Thôn Chì, xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Số điện thoại: 0343792897.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.167 (em Hoàng Thị Linh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.



">

Mắc bệnh hiếm, thiếu nữ khốn khổ sống cảnh thực vật

an gia.jpg
Khu nhà ở The Standard Bình Dương đã bàn giao. (Ảnh: S.T)

CTCP Đầu tư và Phát triển Hoàng Khôi cũng vừa đăng ký thế chấp 5 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại dự án Khu nhà ở VietSing - Phú Chánh, P. Phú Chánh, TP. Tân Uyên. 

Tại TP.Tân Uyên, Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản Nam Đạt Phát vừa thế chấp 5 thửa đất tại P.Tân Hiệp đã được cấp giấy chứng nhận vào năm 2007 và năm 2023 với tổng diện tích hơn 800m2. 

Ngoài ra, Công ty TNHH Thương mại và tư vấn Ngọc Điền vừa thế chấp 5 căn nhà ở xã hội liền kề tại dự án Khu nhà ở phát triển đô thị Thịnh Gia, P. Tân Định, Thị xã Bến Cát. Đây là những căn nhà có diện tích từ 63-70m2/căn, đã được cấp giấy chứng nhận vào năm 2021. 

Đối với việc đăng ký rút bớt tài sản thế chấp, giai đoạn 2002-2023, CTCP Đầu tư và Phát triển Kim Oanh (TP.HCM) đã thế chấp 3 thửa đất với tổng diện tích hơn 16.000m2 tại dự án Khu nhà ở Hoà Lân, P.Thuận Giao, TP.Thuận An. 

Nay, CTCP Đầu tư và Phát triển Kim Oanh đăng ký rút bớt tài sản thế chấp là quyền sử dụng 7.755m2 đất tại dự án nói trên từ Ngân hàng OCB - Chi nhánh TP.HCM. 

Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản Thái Bình cũng vừa rút bớt tài sản thế chấp là một nền đất 67,5m2 tại dự án Khu nhà ở Thái Bình Dương - Tân Hiệp, P. Tân Hiệp, TP. Tân Uyên. 

Công ty TNHH Dịch vụ Bất động sản và Xây dựng Hoàng Nam vừa rút bớt tài sản thế chấp là 5 căn hộ hình thành trong tương lai tại dự án Khu nhà ở cao tầng Hoàng Nam, P. Bình An, TP. Dĩ An. Đây là một phần tài sản được chủ đầu tư dự án này thế chấp vào giai đoạn 2022-2023. 

Tại dự án Chung cư Huyền Điệp Plaza, P. Hội Nghĩa, TP. Tân Uyên, Công ty TNHH Kinh doanh Bất động sản và khách sạn Huyền Điệp vừa đăng ký rút bớt tài sản thế chấp. Đó là 37 căn nhà ở hình thành trong tương lai đã được chủ đầu tư thế chấp trong giai đoạn 2021-2023. 

Đình chỉ thi công dự án của Cường ‘đô la’ vì tái phạm xây không phép

Sau khi bị xử phạt về hành vi xây dựng không phép tại dự án C-River View, Công ty CP C-Holdings không những không chấp hành mà còn tiếp tục xây “lụi” đến tầng 3. 

">

Bình Dương công bố danh sách các dự án đang thế chấp ngân hàng

nha o xa hoi lam dong.jpg
Lễ khởi công được tổ chức rầm rộ nhưng vài tháng sau dự án NƠXH Phú Hội vẫn 'bất động'. (Ảnh: Báo Lâm Đồng)

Dự án này được xây dựng trên khu đất 1,8ha, quy mô 4 khối nhà chung cư. Trong tổng số 371 căn hộ tại dự án, có 303 căn NƠXH và 68 căn nhà ở thương mại. Dự kiến hoàn thành vào tháng 3/2025. 

Hiện, vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng là 323,4 tỷ đồng. Việc cho chủ đầu tư dự án NƠXH Phú Hội vay 64 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 19,78% vốn chủ sở hữu, phù hợp với quy định giới hạn cho vay của đơn vị. 

Tuy nhiên, số tiền cho vay lớn hơn 15% vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng nên thẩm quyền quyết định cho vay thuộc UBND tỉnh Lâm Đồng. 

Như VietNamNet đã thông tin, lễ khởi công dự án NƠXH Phú Hội được Công ty Nhà An Bình tổ chức rầm rộ vào tháng 6/2023. Nhưng đến tháng 11/2023, qua kiểm tra, cơ quan chức năng ghi nhận thực tế dự án chưa được triển khai thi công. 

UBND tỉnh Lâm Đồng sau đó đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan làm việc với Công ty Nhà An Bình, yêu cầu chủ đầu tư này xác định lộ trình đầu tư chi tiết dự án theo tháng hoặc theo quý. Đồng thời, cam kết thực hiện dự án theo đúng tiến độ được phê duyệt. 

Trường hợp Công ty Nhà An Bình không đầu tư hoặc không thực hiện đúng cam kết, vi phạm đến mức phải chấm dứt hoạt động dự án thì các cơ quan chức năng sẽ tiến hành chấm dứt, thu hồi dự án.

TP.HCM sẽ xử lý các chủ dự án nhà ở xã hội chây ì nộp hồ sơ xét duyệt người muaTại nghị quyết về triển khai các dự án nhà ở xã hội giai đoạn 2016-2025, HĐND TP.HCM giao UBND Thành phố có biện pháp xử lý các chủ đầu tư chây ì nộp hồ sơ xét duyệt người mua.">

Lâm Đồng xem xét cho chủ dự án nhà ở xã hội vay 64 tỷ đồng, lãi suất 6,84%/năm

友情链接