当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
Việc tầm soát ung thư vú giúp chị em phát hiện sớm bệnh, từ đó tiên lượng điều trị tốt hơn.
Thời điểm nào chị em nên tầm soát ung thư vú?
Chị em phụ nữ nên tầm soát ung thư vú sau khi hết kinh nguyệt từ 3 đến 7 ngày để có kết quả chẩn đoán chính xác.
Cần lưu ý điều trị trước khi đi tầm soát?
- Hãy liên hệ đăng ký khám trước để được ưu tiên và làm thủ tục nhanh chóng hơn khi tới bệnh viện.
- Chị em nên mang theo tất cả kết quả gần nhất mà mình vừa thực hiện để các bác sĩ có căn cứ cho các chỉ định tiếp theo.
Lưu ý khi chụp X-quang vú
- Không chụp khi ngực bị căng cứng để giúp giảm bớt sự khó chịu và để thu được hình ảnh chính xác hơn.
- Không bôi chất khử mùi, chất chống mồ hôi, phấn, kem hoặc nước hoa dưới cánh tay, trên hoặc dưới ngực vào ngày tầm soát.
- Trước khi vào phòng chụp X-quang, bạn cần tháo trang sức, không mặc áo lót và mặc trang phục áo choàng của bệnh viện.
Khi trao đổi với bác sĩ
- Hãy trao đổi thông tin của bạn và vấn đề đang gặp phải ở vùng ngực để bác sĩ nắm rõ có dấu hiệu.
- Nếu gia đình có người thân mắc bệnh này bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ để có lời khuyên phù hợp cho thành viên khác trong gia đình nên đi tầm soát.
-Hãy lắng nghe thật kỹ những chia sẻ, tư vấn của bác sĩ và tuân thủ lời khuyên đó.
Lưu ý sau khi tầm soát
- Nên thực hiện thăm khám, tầm soát ung thư vú ở cùng một cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ dễ dàng theo dõi và đánh giá các chỉ số.
- Chị em nên thực hiện tự khám vú hàng tháng và khám vú định kỳ ít nhất mỗi 6 tháng một lần tại các cơ sở y tế uy tín để phát hiện bất thường ở tuyến vú và có hướng điều trị kịp thời.
- Từ tuổi 40, mọi phụ nữ nên được khám tầm soát ung thư vú. Đặc biệt, những người có các yếu tố nguy cơ ung thư vú cao hơn người bình thường như tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng, tiền sử bản thân (ung thư vú, ung thư buồng trứng, đã xạ trị vùng cổ, vùng ngực...), có mang gen đột biến (BRCA1, BRCA 2...), mắc một số hội chứng di truyền, sử dụng liệu pháp nội tiết thay thế hay một số yếu tố liên quan đến lối sống... cần tầm soát ung thư vú chặt chẽ ở thời điểm sớm hơn như ngoài 30 tuổi hoặc khi có bất thường để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và can thiệp kịp thời.
" alt="Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua"/>Chỉ 5 phút sau khi được kỹ thuật viên chích chất làm đầy vào mũi, bệnh nhân bắt đầu bị sưng phù mặt, sụp mí mắt, da vùng mũi và trán có vết bầm ngày càng lan rộng. Nghĩ là phản ứng bình thường của cơ thể, chị D. về nhà nghỉ ngơi. Tuy nhiên, tình trạng sức khỏe của chị ngày càng xấu, thị lực mắt trái giảm dần, chỉ nhìn thấy lờ mờ.
Người bệnh đến Bệnh viện Trưng Vương thăm khám trong tình trạng mặt sưng phù. BS-CKII Lê Hồng Hà, khoa Mắt cho biết: Qua thăm khám ghi nhận vùng da mi, mắt, mũi có dấu hiệu hoại tử; thị lực mắt trái lờ mờ nhìn không rõ chi tiết. Mắt trái sụp mi hoàn toàn, vận động nhãn cầu bị hạn chế, xuất huyết kết mạc, phù giác mạc.
Bệnh nhân bị biến chứng tắc mạch do chất làm đầy gây ra. Nữ bệnh nhân còn may mắn vì còn tỉnh táo, không bị yếu liệt tứ chi. Chị đang được điều trị nội khoa tích cực, tuy nhiên tiên lượng khả năng hồi phục rất khó. “Nếu không đáp ứng với điều trị, mắt trái sẽ hoại tử, mù lòa, buộc phải múc bỏ nhãn cầu”, BS Hồng Hà cho hay.
Tắc mạch do tiêm chất làm đầy, tiêm silicon là tai nạn thường gặp ở người đi làm đẹp tại những cơ sở thẩm mỹ không phép, hoặc cơ sở thẩm mỹ yếu kém chuyên môn, thiếu phương tiện hỗ trợ kỹ thuật. Từ tai nạn trên, bác sĩ cảnh báo những người có nhu cầu làm đẹp nên cân nhắc khi tới các thẩm mỹ viện, Spa. Để tiêm filler, hoặc thực hiện các kỹ thuật làm đẹp khác nên lựa chọn bệnh viện, cơ sở thẩm mỹ có uy tín thương hiệu, có bác sĩ đảm bảo tay nghề đã được cấp phép để tránh rủi ro, tiền mất tật mang.
Vân Sơn
" alt="Nâng mũi làm đẹp, nữ bệnh nhân nguy cơ múc bỏ mắt"/>Nhiều khu vực bị ngập lụt trong đợt bão số 3 đổ bộ vừa qua (Ảnh: Mạnh Quân).
Nước lũ bẩn mang theo nhiều chất ô nhiễm, bùn đất, và xác động vật, làm gia tăng nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: sốt xuất huyết, tiêu chảy, viêm da và các bệnh đường hô hấp.
Trong bối cảnh đó, việc nâng cao nhận thức và hướng dẫn cộng đồng các biện pháp bảo vệ sức khỏe trở nên vô cùng cần thiết.
Để đồng hành cùng với người dân và cơ quan chức năng trong công tác kiểm soát, phòng ngừa và điều trị các vấn đề sức khỏe sau bão lũ, báo Dân tríphối hợp cùng Hệ thống Nhà thuốc Long Châu tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ".
Chương trình tọa đàm trực tuyến sẽ được diễn ra vào lúc 9h ngày 27/9, với sự tham gia của 2 khách mời gồm:
- ThS.BSCKII Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Thông qua chương trình, người dân sẽ được trang bị những kiến thức thiết thực về cách đảm bảo nguồn nước, thực phẩm sạch và phòng ngừa, xử trí các bệnh lý thường gặp do bão lũ.
Buổi tọa đàm cũng là dịp để các chuyên gia chia sẻ các khuyến cáo y tế và hướng dẫn xử lý các tình huống cấp bách mà người dân vùng lũ thường gặp phải, từ đó góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai đến sức khỏe cộng đồng.
Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi các câu hỏi để được chuyên gia giải đáp trong chương trình.
" alt="Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ""/>Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ"
Tất tần tật các thông tin quan trọng cần biết về game bài NhatVip