Nhận định

Đà Nẵng bổ sung trợ lý giọng nói hỗ trợ người dân dùng dịch vụ công online

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 09:13:06 我要评论(0)

Ông Trần Ngọc Thạch,ĐàNẵngbổsungtrợlýgiọngnóihỗtrợngườidândùngdịchvụcôgiá vàng thế giới ngày hôm naygiá vàng thế giới ngày hôm naygiá vàng thế giới ngày hôm nay、、

Ông Trần Ngọc Thạch,ĐàNẵngbổsungtrợlýgiọngnóihỗtrợngườidândùngdịchvụcôgiá vàng thế giới ngày hôm nay Phó Giám đốc Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho biết, từ năm 2019, Sở đã triển khai Chatbot tự động giải đáp, hỗ trợ sử dụng dịch vụ công. Tiện ích này được tích hợp trên Cổng dịch vụ công thành phố Đà Nẵng tại địa chỉ dichvucong.danang.gov.vn, bao gồm cả App mobile.

Để nâng cao hơn nữa việc hỗ trợ người dân theo xu hướng sử dụng dịch vụ qua điện thoại cá nhân, mới đây Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng đã nâng cấp đưa vào sử dụng trợ lý ảo tự động giải đáp, hỗ trợ sử dụng dịch vụ công gồm cả Chatbot và Voicebot.

Theo đó, trợ lý ảo sẽ hướng dẫn tổ chức, công dân tra cứu tự động thông tin như: thủ tục hành chính thuộc các lĩnh vực được quan tâm nhiều, văn bản quy phạm pháp luật của thành phố Đà Nẵng, các thông tin kinh tế - xã hội phổ biến…

Để sử dụng, người dùng cần truy cập Cổng dịch vụ công Đà Nẵng trên máy tính hay điện thoại…, bấm vào biểu tượng trợ lý ảo ở góc dưới bên phải của màn hình. Người dùng có thể đặt câu hỏi bằng tin nhắn hoặc giọng nói, trợ lý ảo sẽ phản hồi thông qua tin nhắn (Chatbot) hoặc âm thanh/giọng nói (Voicebot).

Đại diện Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho biết, Sở đã đề nghị các Sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, xã, phường cùng các đơn vị sự nghiệp có cung cấp dịch vụ công trực tuyến qua Cổng dịch vụ công thành phố hướng dẫn, phổ biến cho cán bộ, công chức, viên chức; các tổ chức, doanh nghiệp thuộc quản lý của ngành, địa phương biết và sử dụng.

Tổng đài Dịch vụ công của thành phố là đầu mối hướng dẫn sử dụng, tiếp nhận các vướng mắc, đề xuất liên quan đến việc triển khai Trợ lý ảo tự động giải đáp, hỗ trợ sử dụng dịch vụ công qua tin nhắn và giọng nói.

Thành phố Đà Nẵng đang cung cấp cho người dân, doanh nghiệp trên địa bàn 1.801 dịch vụ công trực tuyến toàn trình, chiếm 95%.

Tính đến đầu tháng 12/2022, thành phố Đà Nẵng đã triển khai 1.887 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 1.801 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và 86 dịch vụ công trực tuyến một phần.

Thời gian qua, Đà Nẵng đã triển khai nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, bao gồm: giao chỉ tiêu dịch vụ công trực tuyến gắn trách nhiệm với người đứng đầu cơ quan, đơn vị từ năm 2021 và tiếp tục trong năm 2022; hầu hết cơ quan, địa phương trên địa bàn đã áp dụng chính sách giảm phí, lệ phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến; ban hành chính sách giảm thời gian xử lý hồ sơ trực tuyến để khuyến khích người dân dùng dịch vụ công trực tuyến…

Đặc biệt, Đà Nẵng đã chuẩn hóa và nâng cao trải nghiệm người dùng để cải tiến chất lượng dịch vụ công trực tuyến. Cụ thể, từ giữa tháng 9/2022, triển khai nền tảng Công dân số thành phố Đà Nẵng, theo đó mỗi người dân có tài khoản công dân số và kho dữ liệu trên Hệ thống để sử dụng dịch vụ công, tiện ích của chính quyền và doanh nghiệp có thể tra cứu, giúp giảm thành phần hồ sơ.

Cùng với đó, Thành phố đã triển khai Kho dữ liệu hồ sơ thủ tục hành chính số. Được Sở TT&TT xây dựng và đưa vào sử dụng chính thức từ tháng 7/2022, hệ thống cho phép tự động tiếp nhận kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính được ký số từ Phần mềm một cửa điện tử sau khi hồ sơ được xác nhận hoàn thành; cho phép tổ chức, công dân, cán bộ công chức tải tài liệu ký số lên kho để lưu trữ.

Thống kê của Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho hay, tính đến cuối tháng 11/2022, số dịch vụ công phát sinh hồ sơ trực tuyến là 690/763 dịch vụ, chiếm tỷ lệ 90,43% tổng số dịch vụ công có phát sinh hồ sơ dịch vụ công, tăng 4,68% so với cuối tháng 10/2022 và vượt mục tiêu tối thiểu thành phố đặt ra đến cuối năm 2022 (85%). Tỷ lệ hồ sơ trực tuyến tính chung toàn thành phố đạt 71%, tăng 4% so với tháng 10/2022 và cũng vượt mục tiêu tối thiểu của thành phố vào cuối năm nay (65%).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ở các kỳ thi THPT quốc gia những năm trước, điểm trung bình môn Lịch sử cũng báo động đỏ rồi: năm 2016 là 4,49, năm 2017 là 4,6, năm 2018 là 3,79. Điểm thi năm nay có cao hơn năm 2018 nhưng nhìn chung vẫn là thấp.

Tại sao điểm thi Lịch sử lại luôn thấp như vậy?

Có 33 năm dạy bộ môn này ở trường THCS, bản thân tôi rất buồn và tự hỏi có phải “học sinh quay lưng với môn lịch sử?". Nhưng bình tĩnh suy xét cho cùng, kết quả đó cũng là sự việc diễn ra theo đúng quy luật của cuộc sống nói chung và quy luật của lịch sử nói riêng mà thôi!

Bởi những lý do, theo thiển ý của tôi, xin được chia sẻ cùng đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh để phần nào lý giải kết quả nói trên.

{keywords}
Phổ điểm môn Lịch sử thi THPT quốc gia 2019. Nguồn: Bộ GD-ĐT
 

Về thực tế: Đa số phụ huynh xem nhẹ môn học này, nếu không muốn nói là xem thường, vì cho rằng thực tế lịch sử học để biết vậy thôi chứ không ứng dụng gì trong nghề nghiệp tương lai (chỉ cần thiết nếu học để đi dạy lịch sử hoặc nghiên cứu sử). Do vậy, phụ huynh không quan tâm mà chỉ đầu tư cho con học toán, lý, hóa, Tiếng Anh… để dễ chọn ngành nghề, trường đại học, có tương lai cơ hội việc làm nghề nghiệp… tốt hơn. Điều này rất thực tế, không trách được phụ huynh. Nói cách khác qui luật của cuộc sống là vậy!

Về chương trình - sách giáo khoa: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, sự thắng lợi hay thất bại trong từng cuộc kháng chiến đều có nguyên nhân của nó. Ở góc độ bộ môn, “học sinh quay lưng với lịch sử” có nguyên nhân từ đâu?

{keywords}
Phổ điểm Lịch sử kỳ thi THPT quốc gia 2018. Điểm trung bình của môn là 3,79 điểm. Số thí sinh có điểm dưới trung bình là 468.628 TS – chiếm 83,24%. Số TS có điểm liệt (<=1 điểm) là 1.277 TS. Điểm số có nhiều TS đạt nhất là 3,25 điểm. Cả nước có 11 TS đạt điểm 10 môn Lịch sử. Số TS đạt từ 9 đến 9,75 điểm là 658 TS. Có 527 TS có điểm 0.. 

Không ít thầy cô cho rằng là vì chương trình quá nặng nề và chi tiết, bắt học sinh phải nhớ quá nhiều. Nội dung sách giáo khoa lịch sử đậm chất báo cáo, nghiêng về sự kiện: nào là những chiến dịch, những trận đánh, ta tiêu diệt bao nhiêu tên địch, bắn rơi mấy chiếc máy bay, xe tăng, tàu chiến… Sự kiện đó diễn ra vào ngày tháng năm nào…

Đặc biệt, cách kiểm tra vẫn là học thuộc lòng. Học sinh nhớ được những điều ấy là thiên tài, cần gì phải học nữa!

Có câu nói đùa thật xót xa rằng “Dân ta phải biết sử ta, nếu mà không biết thì tra google”.

Như vậy, do chúng ta sai lầm về chương trình, về dạy - học và kiểm tra/thi thì hệ quả tất yếu học sinh chán lịch sử từ khi còn ở bậc THCS chứ không phải chỉ có lớp 12.

Vừa rồi, khi kiểm tra bài cũ, tôi hỏi học sinh lớp 9 rằng “Em cho biết sự kiện lịch sử nào đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đạt đến đỉnh cao?”, thì không học sinh nào trả lời được. Tôi tiếp tục gợi ý đó là ngày lễ Quốc khánh của nước ta, các em cũng lặng thinh. Cuối cùng, tôi tự trả lời đó là sự kiện ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào Hà Nội, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi kết luận là học sinh không quan tâm, chứ câu hỏi không khó vì tôi mới dạy các em tiết học liền trước.

{keywords}
Phổ điểm môn Lịch sử năm 2017. Điểm trung bình của môn là 4,6.

Về phương pháp giáo dục: Theo tôi là sai lầm. Chúng ta vẫn giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung mà chưa chuyển sang tiếp cận năng lực. Nhồi nhét một mớ kiến thức có sẵn vừa nặng về học thuộc ghi nhớ, vừa nặng về tuyên truyền mà không biết áp dụng vào đâu sẽ gây ra sự nhàm chán.

Dạy môn học này theo tôi là truyền cho học sinh tinh thần của dân tộc, cái hồn của núi sông, lòng biết ơn với tổ tiên qua những nhân vật lịch sử thì mới khắc sâu và đọng lại trong các em, chứ không phải những số liệu khô khan, diễn biến dài dòng của những trận đánh, những chiến dịch…

Và chính thầy cô dạy lịch sử chưa cùng đồng tâm tạo nên một sự thay đổi cần thiết về dạy - học - kiểm tra - thi môn lịch sử thì nên “Tiên trách kỷ hậu trách nhân”.

Mong quý thầy cô hãy nhìn thẳng vào sự thật về thực trạng dạy - học môn lịch sử để giúp các em tìm được sự hứng thú với mộn học này!

Về trách nhiệm: Với bản thân, tôi phải tự nhận lỗi rằng một phần trách nhiệm do chưa đủ tâm huyết để gây hứng thú, kéo học sinh về với quá khứ hào hùng của cha ông cho học sinh trong những giờ học lịch sử. Nhưng với 1,5 tiết/tuần thì thật khó.

Rồi khi có dự giờ, thao giảng, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn cụm, thật buồn vì đồng nghiệp chỉ chăm chăm đánh giá giáo viên có truyền thụ hết kiến thức trong sách giáo khoa hay không, dạy còn thiếu ý nọ hay ý kia. Ý này là trọng tâm, ý kia là cơ bản, có liên hệ, có lồng ghép, có tích hợp, có giáo dục kiến thức, rèn kỹ năng, giáo dục thái độ tình cảm… Họ đánh giá xếp loại tiết dạy chứ không xem học sinh có hiểu bài hay không.

Đối với tôi, dạy lịch sử không phải là như vậy. Lịch sử suy cho cùng là một câu chuyện kể về quá khứ, vậy dạy miễn làm sao học sinh thích thú nghe là đủ rồi, từ đó sẽ lắng đọng dần trong tâm hồn các em một cách tự nhiên mà không cần phải nhồi nhét hay bắt học thuộc lòng.

Tôi tha thiết mong rằng Bộ GD-ĐT hãy để cho chúng tôi tự do sáng tạo cách kể lại câu chuyện lịch sử, từ đó mới hy vọng học sinh không thờ ơ với môn học này và sớm khắc phục những nguyên nhân nêu trên.

Nguyễn Văn Lực (Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)

Hơn 70% thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử

Hơn 70% thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử

 - Hơn 70% thí sinh đạt điểm dưới trung bình môn Lịch sử trong kỳ thi THPT quốc gia, trong đó, điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,75 điểm.

" alt="Vì sao môn Lịch sử 'đội sổ' về kết quả thi THPT quốc gia 2019?" width="90" height="59"/>

Vì sao môn Lịch sử 'đội sổ' về kết quả thi THPT quốc gia 2019?

Thúy Ngân vừa đăng bộ ảnh gợi cảm theo phong cách "Hoa săn mồi" ở Running Man Việt Nam. Nhan sắc, hình thể và thần thái của diễn viên được đánh giá cao. 

Thúy Ngân có một năm hoạt động nghệ thuật thành công ở lĩnh vực phim ảnh và chương trình truyền hình. Phim Cây táo nở hoacô tham gia lập kỷ lục công chiếu trên YouTube. Vai Châu do Thúy Ngân thể hiện được khán giả khen ngợi. 

Ngoài phim ảnh, Thúy Ngân cũng tham gia chương trình Running Man Việt Nammùa thứ 2 và nhận sự quan tâm lớn. Trong chương trình, cô được đặc biệt danh "Hoa săn mồi" bởi nhan sắc xinh đẹp, khả năng nắm bắt chiến thuật nhanh chóng và luôn đầy năng lượng trước các thử thách. Tập 3 cho thấy sự tự tin và thái độ quyết liệt là vũ khí lợi hại của Thúy Ngân.

Bên cạnh đó, Thúy Ngân được khán giả xem truyền hình đánh giá cao ở thể lực. Cô vốn chăm tập gym, chạy bộ và yoga nên có sức bền ấn tượng, khiến các sao nam trong Running Man Việt Namphải dè chừng. 

“Tôi hay được hỏi mình sẽ mang chiêu trò gì đến Running Man Việt Nam. Thú thật, “chiêu trò” chưa từng là hành trang của tôi. Toàn bộ năng lượng tôi đã dốc hết cho tất cả các thử thách và việc chạy liên tục trong chương trình. Giờ mà chiêu trò, tính toán nữa thì tôi kiệt sức mất”, Thúy Ngân chia sẻ. 

{keywords}
 

Diễn viên nói vui, cô ao ước có thể chạy hết tốc lực mà vẫn thật xinh đẹp trên truyền hình. Tuy nhiên kế hoạch của Thúy Ngân không thể thực hiện vì các đối thủ trong Running Man Việt Namvừa khỏe vừa "nhây", sẵn sàng "dìm hàng" thí sinh khác. 

Thúy Ngân nói về 5 cú tát trong 'Cây táo nở hoa'

Cẩm Loan

Trương Thế Vinh nói về chuyện tình cảm với Thuý Ngân

Trương Thế Vinh nói về chuyện tình cảm với Thuý Ngân

'Với Thúy Ngân, tôi cảm thấy mọi thứ đã đi quá xa. Mọi chuyện nên dừng lại ở mức dễ thương là được rồi', Trương Thế Vinh chia sẻ. 

" alt="Thúy Ngân chụp sexy eo thon, chân dài" width="90" height="59"/>

Thúy Ngân chụp sexy eo thon, chân dài

Cộng đồng cựu sinh viên của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT hiện đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… để theo đuổi những bậc học cao hơn hoặc lập nghiệp tại nước bạn. Nhiều cựu sinh viên đã trở về Việt Nam, quay lại Học viện tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp khoa học nước nhà.

Cựu sinh viên Đặng Hoàng Long, khóa D14 ngành CNTT vừa hoàn thành khóa đào tạo Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính tại Viện Ứng dụng trí tuệ nhân tạo thuộc Đại học Deakin (Australia). Chia sẻ về quá trình học của bản thân, từ chương trình liên kết, hợp tác giữa Học viện và Đại học Deakin, Đặng Hoàng Long cho biết: “Cùng với những định hướng của các thầy cô Học viện, từ một cậu sinh viên rụt rè, hướng nội, mình mạnh dạn ‘bước ra thế giới’, thoát khỏi ‘vùng an toàn’ của bản thân để chinh phục kho tri thức của thế giới".

Trở lại Học viện, Đặng Hoàng Long mong muốn được góp sức cùng các thầy cô nhà trường tiếp tục truyền cảm hứng và là cầu nối hỗ trợ các sinh viên khối ngành kỹ thuật của Học viện tiếp cận thông tin và dành được nhiều học bổng từ các nước trên thế giới nói chung và Australia nói riêng.

W-nhan luc so 2 1.jpg
Cựu sinh viên PTIT Nguyễn Thắng Hải An thăm trụ sở Liên minh châu Âu trong đợt thực tập tại Ý. Ảnh: NVCC

Cựu sinh viên Học viện Nguyễn Thắng Hải An, kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử, người đã giành được học bổng Erasmus tại Italia chia sẻ, lo lắng lớn nhất trong quãng thời gian 6 tháng học tập tại Đại học Palermo là vượt qua rào cản về ngôn ngữ.

Ngoài việc sử dụng tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật trong học tập, Nguyễn Thắng Hải An cũng phải nắm cơ bản tiếng Italia để có thể giao tiếp trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày với cộng đồng địa phương. Thực tế, qua trải nghiệm tại môi trường quốc tế, cựu sinh viên này cho biết, rào cản ngôn ngữ không hề khó khăn như suy nghĩ trước đó.

Với những bài học quý báu và sự trải nghiệm độc đáo từ quá trình học tập tại Italia, Nguyễn Thắng Hải An đã có định hướng rõ ràng, mở ra rất nhiều cơ hội cho tương lai sự nghiệp của bản thân. Thời điểm hiện tại, Nguyễn Thắng Hải An đang chung tay khởi nghiệp với một nhóm đồng nghiệp, tập trung vào phát triển các dịch vụ công nghệ phần mềm và IoT tại Hà Nội.

W-nhan luc so 3 1.jpg
Giành giải Nhất cuộc thi P-Innovation 2024, ba sinh viên PTIT có cơ hội sang Australia đua tài cùng sinh viên quốc tế vào tháng 6 tới. Ảnh: Tuấn Thành

Nhận được cơ hội sang Australia tham gia cuộc thi Code Fest của Đại học Sydney Úc vào tháng 6/2024, ba thành viên nhóm ALDA AI, đội thi vừa giành giải Nhất cuộc thi "Ý tưởng sản phẩm sáng tạo P-Innovation 2024" với sản phẩm "Digital Human" rất bất ngờ. Sinh viên Trần Đức Quân, thành viên đội ALDA AI chia sẻ: “Chúng tôi được nhân đôi niềm vui, không chỉ chiến thắng ở một cuộc thi công nghệ có tính cạnh tranh cao của trường mà còn có cơ hội thử sức ở môi trường quốc tế, được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của bạn bè quốc tế. Đây sẽ là một trải nghiệm vô cùng quý giá mà không phải sinh viên nào cũng có được!”.

Mở ra cơ hội học tập, làm việc xuyên biên giới

Theo thống kê, trong năm 2023, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã có gần 50 sinh viên, học viên tham gia các hoạt động trao đổi sinh viên, thực tập sinh, tham gia các cuộc thi tại nước ngoài. Từ đầu năm 2024 đến nay, Học viện đã cử 10 sinh viên đi tham gia cuộc thi Hackathon tại Hàn Quốc. Ngoài 3 sinh viên sắp sang Australia tham gia cuộc thi Code Fest, Học viện cũng đang mở thông báo ứng tuyển 2 suất thực tập tại Italia, 1 suất thực tập sinh tại Australia.

Bên cạnh đó, nhà trường đang có nhóm 10 sinh viên Đại học Chung Ang (Hàn Quốc) sang tham dự cuộc thi Hackathon 2024 diễn ra trong tháng 5 này, 6 sinh viên Pháp sang thực tập trong 3 tháng. Ngoài ra, theo kế hoạch vào tháng 8, sẽ có 10 sinh viên Đại học Gunma sang thực tập 3 tháng tại Học viện.

W-nhan luc so 1 1.jpg
Dự kiến, sẽ có hơn 60 sinh viên PTIT, chủ yếu là sinh viên công nghệ được trường cử đi nước ngoài tham gia các chương trình trao đổi sinh viên trong năm nay. Ảnh minh họa: Tuấn Thành

Đại diện lãnh đạo Học viện cho biết, hiện thực hóa chiến lược phát triển đào tạo quốc tế giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn tới 2030, cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ TT&TT này đã và đang triển khai nhiều hoạt động. Cụ thể như, tăng cường các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, mở mới các chương trình đào tạo chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh, xúc tiến các chương trình hợp tác quốc tế trao đổi giảng viên và sinh viên...

Học viện hiện đã có 5 chương trình liên kết quốc tế trình độ đại học, 1 chương trình thạc sỹ đào tạo bằng tiếng Anh dành cho sinh viên quốc tế, 3 chương trình chất lượng cao bằng tiếng Anh và 1 chương trình đào tạo định hướng thị trường quốc tế (thị trường Nhật Bản).

Song song đó, những năm gần đây, Học viện đẩy mạnh triển khai các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế. Cụ thể, sinh viên Học viện có cơ hội tham gia vào những dự án thực tế của doanh nghiệp tại nước ngoài cùng chuyên gia và sinh viên từ nhiều quốc gia khác nhau; Qua đó, sinh viên có thể phát triển kỹ năng liên văn hóa, tư duy phân tích và phản biện, năng lực lãnh đạo và tác phong làm việc chuyên nghiệp.

Theo kế hoạch, trong năm nay, dự kiến sẽ có tổng số hơn 60 sinh viên Học viện được cử đi nước ngoài tham gia các chương trình trao đổi sinh viên tại Australia, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức…

Trao đổi với phóng viên VietNamNetbên lề vòng chung kết và lễ trao giải cuộc thi P-Innovation 2024 mới đây, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quang Anh, Phó Giám đốc Học viện cho hay, việc tích cực triển khai các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới mục tiêu quốc tế hóa giáo dục.

“Qua các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế, Học viện mong muốn sẽ giúp sinh viên nâng cao mức độ sẵn sàng tham gia thị trường lao động toàn cầu và hướng tới kiến tạo những giá trị công dân toàn cầu cho sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế giảng đường đại học. Từ đó, tăng năng lực toàn cầu cho nguồn nhân lực số quốc gia”, Phó Giáo sư Trần Quang Anh chia sẻ.

PTIT hợp tác với đại học của Mỹ mở chương trình đào tạo an toàn thông tinHai chương trình liên kết giữa Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) và Đại học Bellevue, Hoa Kỳ là Cử nhân An toàn thông tin và Thạc sĩ Khoa học dữ liệu dự kiến sẽ được triển khai vào giữa năm 2024." alt="Tăng năng lực toàn cầu cho nhân lực số qua trao đổi sinh viên quốc tế" width="90" height="59"/>

Tăng năng lực toàn cầu cho nhân lực số qua trao đổi sinh viên quốc tế