Làm phù dâu... qua iPad 2
本文地址:http://member.tour-time.com/html/675c699267.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Telefónica (Tây Ban Nha) xếp hạng bốn, phản ánh công cuộc chuyển đổi sang nhà cung cấp dịch vụ bảo mật và dịch vụ kỹ thuật số khác thông qua bộ phận chuyên biệt Telefónica Tech. e& (UAE), AT&T (Mỹ) và Vodafone (Anh) đồng hạng 5. AT&T cho biết nhờ sớm ứng dụng AI, hãng tiết kiệm được 6 tỷ USD chi phí vận hành. Trong khi đó, e& áp dụng chiến lược mới từ năm 2022 để trở thành một công ty đầu tư và công nghệ, thâu tóm hoặc phát triển các sản phẩm, năng lực trong nhiều lĩnh vực công nghệ, dịch vụ kỹ thuật số. Vodafone tăng cường tập trung vào thị trường doanh nghiệp và đặt mục tiêu mở rộng hoạt động IoT để tách làm bộ phận độc lập.
Chuyển đổi là điều tất yếu
Các mô hình kinh doanh trước đây không còn khả thi về tài chính. Theo báo cáo của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), số lượng thuê bao di động tính đến năm 2023 là 8,9 tỷ, vượt quá dân số thế giới. Tỉ lệ sử dụng điện thoại cố định giảm gần 50%, còn 11 thuê bao/100 dân.
Đứng trước tình hình tăng trưởng thuê bao hạn chế, cạnh tranh khốc liệt và nhu cầu thị trường mới phát sinh, nhà mạng buộc phải đa dạng hóa các dòng sản phẩm, giới thiệu luồng thu mới và tập trung hơn vào phục vụ doanh nghiệp, trong khi vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ. Với các công nghệ mới như 5G, diện toán biên, network slice, nhà mạng có cơ hội để kiếm tiền từ mạng lưới của mình theo các cách sáng tạo hơn và tham gia sâu hơn vào B2B cũng như các ngành dọc.
Khi cung cấp giá trị ở tầng sâu hơn đến khách hàng, về cơ bản, nhà mạng đang chuyển đổi thành công ty công nghệ. Theo Ari Banerjee, Phó Chủ tịch chiến lược nhà Netcracker Technology, chuyển đổi số là nền tảng mà nhà mạng cần để chuyển thành công ty công nghệ. Để không bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến mới, nhà mạng cần làm cho mạng lưới của mình sẵn sàng trong tương lai, chuyển dịch sang các mảng kinh doanh dựa trên dữ liệu và đám mây, chuyển các hệ thống CNTT cũ sang hệ thống CNTT dạng mô-đun, mở trên đám mây, số hóa dịch vụ khách hàng và B2B, cung cấp trải nghiệm cá nhân hóa ổn định, xuyên suốt thông qua đa kênh.
Điều này cũng đồng nghĩa nhà mạng cần tăng cường hợp tác hơn, đối lập với truyền thống hiện tại là tự xử lý hoặc chỉ giới hạn trong số ít đối tác. Việc chuyển đổi cũng đòi hỏi sự thay đổi trong văn hóa và cấu trúc doanh nghiệp. Nhà mạng cần phát triển và đào tạo kỹ năng trong các công nghệ mới như AI, đám mây, phát triển phần mềm cho nhân sự.
Dù gặp nhiều trở ngại trên con đường từ telco sang techco, nó sẽ định vị nhà mạng để thành công trong tương lai kỹ thuật số và hơn nữa.
(Theo Lightreading, Telecoms)
">Nhà mạng trong cuộc đua chuyển đổi sang công ty công nghệ
Học chuyên Ams từ cấp 2, lên cấp 3 khi vừa vào năm lớp 10 thì Nguyễn Bích Diệp đăng ký thi và nhận được học bổng A* Star của Chính phủ Singapore. A*Star là một học bổng toàn phần, cung cấp 100% học phí trong 4 năm học, ăn ở miễn phí tại ký túc xá của trường, ngoài ra các ứng viên trúng tuyển còn được trợ cấp sinh hoạt phí, vé máy bay và nhiều lợi ích khác.
Cơ duyên đưa Bích Diệp đến với học bổng này cũng rất tình cờ: “Lúc đó, em vừa thi lớp 10 xong cũng không lo nghĩ gì, thấy thông báo dán ở trường, lệ phí thi thì khá rẻ nên quyết định thử sức”.
“Choáng” trong những ngày đầu
Những ngày đầu hòa nhập môi trường mới, Diệp đã “choáng” với nhiều thứ. Cô bé 16 tuổi lần đầu xa gia đình gặp một chút khó khăn trong việc sống tự lập, tự lo mọi thứ cho mình, nhưng sau đó em cũng quen dần nhờ sự chia sẻ, giúp đỡ của bạn bè, mọi người xung quanh.
Bích Diệp trong Lễ kết nạp của hội sinh viên ký túc xá ACS Oldham Hall |
Bích Diệp trong một cuộc thi thuyết trình của trường |
“Bài kiểm tra tiếng Anh đầu tiên của em khi sang Sing rất thảm hại. Mặc dù em cảm thấy mãn nguyện, sáng tạo rồi nhưng cô gạch đỏ chi chít” – Diệp chia sẻ.
Hiện tại, em mới thi IELTS để nộp hồ sơ xin học bổng Canada và đạt điểm điểm số ấn tượng 8.5, trong đó kỹ năng Nghe, Nói của em đạt điểm tối đa 9.0. Cô gái này tiết lộ, ban đầu thì khá tự hào, nhưng sau đó biết nhiều bạn cũng đạt được điểm số này nên “không dám khoe nữa”.
Một sự “choáng” khác khi môi trường học tập ở ngôi trường Singapore Chinese Girls School khá áp lực. “Đến lớp, mọi người chỉ học, không nói chuyện gì cả. Em thấy hơi sợ. Khi em ra ngoài mua thức ăn, lúc vào cả lớp im phăng phắc, em tưởng đang làm bài kiểm tra, mở cửa ra thì hóa ra mọi người đang làm bài tập. Ngày nào cũng như ngày nào.”
Diệp trong một sự kiện thể thao |
Diệp cùng bạn biểu diễn tại ký túc xá của trường |
“Và em nhận ra là suốt 9 năm ở Việt Nam, em cũng là người như thế. Chỉ có điều các bạn là người đi ra ngoài mua đồ ăn, còn em là người học bài. Đến khi sang Sing thì ngược lại” – Diệp chia sẻ. Tuy nhiên, khi chuyển cấp, ngôi trường mới của Diệp là Innova Junior College có chương trình học nhẹ nhàng hơn.
Cô gái đặt nhiều câu hỏi cho bản thân
Trong thời gian học tập ở Sing, em nhận ra một thực tế và đặt câu hỏi cho chính mình: “Em nhận ra là cả 9 năm học, em giống như các bạn ở Sing: lao đầu vào học, sống theo ý bố mẹ: học xong lấy chồng hoặc không thì sống một cuộc sống bình lặng. Giả sử mình vào được trường danh tiếng, sau đó làm gì? Liệu mình có phải trả nợ sau khi học? Tên tuổi của những ngôi trường danh giá liệu có phải là thứ mà mình nên sống chết vì nó?”
Chính vì thế, Diệp quyết định tham gia các hoạt động để tập trung vào những gì mình thích, hiểu hơn về bản thân, phát triển chiều sâu suy nghĩ bên cạnh việc học tập. Thích ca hát, em tham gia đội hợp xướng của trường. Trong cuộc thi hợp xướng giữa các trường ở Sing - Singapore Youth Festival, nhóm của Diệp mang về giải cao nhất cho trường. Ngoài ra, đội hợp xướng mà em tham gia cũng thường xuyên tổ chức các buổi hòa nhạc, mời phụ huynh tới để gây quỹ.
Thời gian đầu mới sang, em đăng ký thi diễn thuyết chỉ với hi vọng nâng cao kỹ năng tiếng Anh, thuyết trình nhưng không ngờ cũng “rinh” được giải Nhì, mang về niềm vui nho nhỏ cho em. Ngoài ra, Diệp còn là phó chủ tịch hội sinh viên ký túc xá – có nhiệm vụ tổ chức các sự kiện, làm cầu nối giữa ban quản lý ký túc xá và sinh viên.
Tuy nhiên, Diệp cho rằng mọi người không nên đánh giá nhau bằng thành tích và không muốn định nghĩa bản thân bằng điểm SAT, IELTS hay trường top cao... “Đó cũng là thứ mà em đang tìm kiếm. Nếu em không muốn mọi người đánh giá em bằng những cái này thì em phải trở thành một người như thế nào đây?”
Tại sao lại là Canada?
Hẹn gặp Bích Diệp ở thời điểm em đang rất bận rộn với nhiều công việc trong một năm về Việt Nam “gap year”: đi dạy thêm tiếng Anh, tham gia tổ chức hội thảo mô phỏng liên hiệp quốc VNMUN, viết luận xin học bổng, trong khi mẹ em đang bị bệnh và em muốn tranh thủ thời gian này để giúp đỡ mẹ.
Hiện tại, Diệp đã được 2 trường đại học của Canada chấp nhận, một trường cho em học bổng 5.000 USD/ năm – Guelph University và một trường khác là John Molson School of Business, Concordia University – nằm trong top 100 về “business” - đã nhận và em đang viết luận để xin hỗ trợ tài chính của trường này.
Bích Diệp và thầy hiệu trưởng trường cấp 3 |
Diệp và các bạn cùng phòng ký túc xá |
Diệp chia sẻ rất nhiều lý do để chọn đất nước Canada mà không phải là Anh, Mỹ như số đông các bạn khác. “Cơ hội việc làm ở Mỹ rất thấp, trong khi tỷ lệ tội phạm cao, nguy hiểm. Hay như cuộc bầu cử Tổng thống tới đây, em không biết ai sẽ lên và việc ai lên cũng kéo theo nhiều biến cố về sau. Trong khi Canada cũng có hệ thống giáo dục rất tốt, được thế giới công nhận. Chính sách của Thủ tướng Canada quan tâm nhiều đến lớp trẻ. Trong một buổi phỏng vấn, ông cũng nói rằng nên lắng nghe ý kiến của người trẻ và tập trung vào thế hệ tương lai”.
Diệp nói, qua việc đi du học ở Sing, em thấy môi trường là yếu tố làm nên thành công của một người. “Bản thân cũng quan trọng, nhưng nếu mình tự cố gắng trong một môi trường không có ai muốn mình cố gắng thì cũng rất khó” – cô gái sinh năm 1996 lập luận.
“Ngoài ra, theo tưởng tượng của em thì Canada là một đất nước thân thiện, xinh đẹp và có nhiều chủng tộc. Sự đa dạng cho mình thấy mình không phải là một người đứng ngoài, mà cũng là một mảnh ghép trong sự đa dạng ấy. Trường mà em muốn học nằm trong một bang nói tiếng Pháp trong khi em cũng đang muốn học thêm một ngôn ngữ nữa.”
Nguyễn Bích Diệp đã hoàn thành 4 năm học phổ thông tại Sing theo diện học bổng A*Star của Chính phủ nước này |
Bích Diệp cũng chia sẻ một câu chuyện nhỏ khiến em đã yêu mến đất nước Canada càng có thiện cảm với trường hơn: “Khi em được nhận rồi, có một vị làm nhiệm vụ cầu nối giữa du học sinh quốc tế và trường đã sang tận Hà Nội, gọi cho em và hỏi “có câu hỏi gì không”. Họ hiếu khách như thế, quý mình như thế thì tại sao mình lại không đến đây học và đóng góp cho họ. Em thấy hành động đó rất tuyệt vời và khiến em cảm kích”.
Tuy vậy, cô gái tự nhận mình là “khá tham lam” cho rằng : “Bây giờ mọi người được học bổng rất nhiều. Cái mà em quan tâm là mình làm được gì từ học bổng ấy và sẽ trở thành người như thế nào.”
Nữ sinh ‘mọt sách’ không muốn định nghĩa bản thân bằng học bổng
Một tối u buồn, tôi đi uống rượu thì gặp người đàn ông với ánh mắt u sầu. Gương mặt đó khiến tôi chú ý. Và như có sự xui khiến, tôi chủ động đến làm quen anh.
Sau buổi tối hôm đó, chúng tôi gặp nhau 2 lần mỗi tuần.
Phải thú nhận, sự xuất hiện của anh khiến cuộc sống của tôi vô cùng thú vị. Tôi không còn trách móc chồng vì những chuyến công tác dài. Tôi cũng không còn khó chịu khi bố mẹ chồng đòi hỏi những điều trái khoáy nữa.
Thế nhưng, không biết có phải vì tình yêu mỗi ngày một lớn hay không mà càng ngày, anh càng muốn gặp tôi nhiều hơn.
Tôi đã nói với anh, tôi có chồng, 2 con và đang sống cùng bố mẹ chồng. Tôi không thể ra khỏi nhà quá nhiều mà không có lý do. Tôi càng không thể đến với anh vào 2 ngày cuối tuần. Bởi đó là thời gian chồng tôi có thể sẽ ở nhà.
Anh đã hứa sẽ không làm phiền tôi khiến tôi khó xử nhưng nhiều lần anh vẫn năn nỉ tôi gặp mặt khiến tôi mủi lòng.
Một lần, anh hẹn tôi tại điểm quen rồi đưa tôi ra ngoại thành Hà Nội. Tôi đã hỏi anh về chuyến đi nhưng anh chỉ mỉm cười.
Sau đó, xe của anh dừng trước một căn nhà rộng lớn, xung quanh cây cối được cắt tỉa rất gọn gàng. Anh nói, đó là nhà của bố mẹ anh.
Tôi đã rất lo lắng và nhắc anh không nên để tôi xuất hiện như vậy. Thế nhưng, anh cứ nắm chặt tay tôi và khuyên tôi đừng nghĩ ngợi nhiều.
Anh giới thiệu với bố mẹ, tôi là nhân viên cùng công ty. Hai anh em vừa đi công tác qua nên rẽ vào.
Lý do anh đưa ra khiến tôi thở phào nhẹ nhõm. Tôi nhanh chóng nhập vai là đồng nghiệp của anh. Thế nhưng, mẹ anh vẫn hỏi tôi những câu hỏi như thể anh đang đưa tôi về ra mắt.
Sau hôm đó, tôi đã nhắc lại với anh về các nguyên tắc của chúng tôi. Anh đã xin lỗi và hứa sẽ không lặp lại chuyện đó nữa.
Thế nhưng, gần đây, anh lại đưa tôi đến dự bữa tiệc với đối tác của anh. Trong bữa tiệc, anh còn hùng hồn tuyên bố sẽ làm đám cưới với tôi trong thời gian tới.
Tôi rất giận. Kết thúc buổi gặp gỡ hôm đó, tôi kiên quyết nói lời chia tay với anh và chặn liên lạc với anh.
Anh gọi cho tôi không được thì đến tận nơi làm việc của tôi. Đầu tiên, anh quỳ xuống xin lỗi tôi. Anh bảo, nếu tôi ly hôn chồng, anh sẽ lo cho tôi một cuộc sống đầy đủ như tôi đang có. Còn nếu tôi vì con mà không muốn ly hôn, anh sẽ vẫn là người đàn ông đi bên cạnh tôi. Nhưng nếu tôi cự tuyệt anh, anh sẽ nói hết sự thật với chồng tôi.
Câu nói của anh khiến tôi lo lắng đến mất ăn mất ngủ.
Tôi yêu anh và cũng tin anh sẽ lo được cho tôi cuộc sống đầy đủ, thậm chí sung túc hơn cả chồng tôi. Tuy vậy, tôi vẫn không muốn ly hôn.
Tôi nghĩ, nếu có thể, tôi muốn giữ mối quan hệ với anh như trước đây. Thế nhưng, sau những việc anh đã làm, tôi sợ chúng tôi sẽ không đi bên nhau bình yên được mãi.
Tôi chắc chắn phải chia tay với anh. Vậy nhưng, tôi không biết làm thế nào để có thể chia tay anh trong êm đẹp? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Chồng muốn vợ chồng tôi đứng ra gánh khoản nợ xây nhà 500 triệu đồng cho bố mẹ chồng ở quê dù kinh tế chúng tôi không hề khá giả.
">Tâm sự của người đàn bà ngoại tình với đại gia
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Sau khi xem nội dung đề thi, một số ý kiến cho rằng đề thi khá nặng và dài.
Đặc biệt, một số người nhận ra một câu (ý nhỏ trong bài) trong đề thi này tương tự một bài trong đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia cấp THPT năm học 2019-2020 của khối THPT chuyên Trường ĐH Vinh.
“Với đề thi của Trường THPT chuyên ĐH Vinh thì đó là 1 bài trong 3 bài và tổng thời gian làm đề thi là trong 180 phút. Còn bài thi của các cháu cấp THCS thì bài toán đó chỉ là 1 trong 10 ý (5 bài) và thời gian chỉ trong 150 phút. Không hiểu học sinh của thủ đô ngày càng giỏi hay ý đồ của người làm đề thế nào”, một ý kiến bình luận.
Câu 1 bài 5 của đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 của Hà Nội mới đây tương tự Bài 7 đề thi chọn đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia THPT của Trường ĐH Vinh năm ngoái. |
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Trần Mạnh Tùng (giáo viên dạy Toán Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội), cho rằng đây là một sự bất hợp lý.
“Câu 1 của bài 5 đề thi học sinh giỏi lớp 9 Hà Nội năm nay hoàn toàn tương tự Bài 7 trong đề thi chọn đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia THPT của Trường ĐH Vinh năm học 2019-2020.
Trong đề của Trường ĐH Vinh, thì bài này chiếm đến 7/20 điểm, với thời gian làm bài bình quân trong 63 phút.
Trong khi đó, bài này trong đề chọn học sinh giỏi lớp 9 của Hà Nội thì chỉ có 1/20 điểm, với thời gian tương đối mà học sinh có thể làm là 7,5 phút.
Chưa kể, theo cách lớp 9 mà tôi biết thì lời giải cũng rất rườm rà, mất cả 1 trang giấy A4. Như vậy là có sự vênh nhau rất lớn về mức độ, thời gian và đối tượng học sinh”, thầy Tùng phân tích.
Còn thầy Nguyễn Cao Cường, giáo viên nhiều năm dạy Toán và hiện là Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) thì cho rằng, việc có một bài khó có tính phân loại cao ở một kỳ thi chọn học sinh giỏi là không có gì bất ngờ.
“Ở các kỳ thi học sinh giỏi cấp THCS thì các thí sinh của một số quận, huyện có sự chuẩn bị tốt cũng là một lợi thế. Bên cạnh đó, bài toán này là một bài số học, lợi thế đó càng thuộc về học sinh năng khiếu cấp THCS. Theo tôi, các trường tại Hà Nội mà có ưu thế chọn học sinh đầu vào từ lớp 6 và có định hướng chuyên sâu môn Toán thì các học sinh sẽ không quá bất ngờ. Cũng chính bởi điều này, qua các kỳ thi học sinh giỏi, cấp THPT chuyên càng có thêm những học sinh năng khiếu đặc biệt. Kết quả IMO các năm vừa qua là một minh chứng cho thấy nguồn học sinh giỏi từ cấp THCS rất quan trọng”, thầy Cường chia sẻ.
"Đề thi của Hà Nội là một đề nặng"
Trao đổi với phóng viên, TS Lê Xuân Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường THPT chuyên thuộc ĐH Vinh nhìn nhận: đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 9 của Hà Nội “rộng hơn” đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 của trường mình.
“Một cách khách quan, khối lượng công việc mà học sinh phải làm ở đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 của Hà Nội nhiều hơn đề của trường chúng tôi. Tôi cho rằng đề thi của Hà Nội là một đề nặng trong vòng 150 phút”, thầy Sơn nói.
Tuy nhiên, thầy Sơn cũng cho hay, nếu xét trình độ về số học, chưa chắc học sinh cấp THPT hơn học sinh THCS.
“Bởi có những học sinh được học về số học rất sớm. Và phần số học cũng không đòi hỏi quá nhiều kiến thức về lý thuyết và cấu trúc. Phần này chủ yếu dựa vào tư chất, sự thông minh, nhạy bén của học sinh trong việc phát hiện ra vấn đề để giải quyết. Chứ không phải lên lớp cao mới có thể làm được. Bởi học cấp nào thì đều có công cụ xử lý được, cốt là tố chất học sinh. Do đó, cũng có thể một học sinh lớp 9 giải quyết tốt bài toán số học nào đó, nhưng học sinh cấp THPT chưa chắc đã giải quyết được. Ở phần số học thì không so sánh rạch ròi được”, thầy Sơn nói.
Tuy nhiên, thầy Sơn cho rằng cũng không nên quá đặt nặng chuyện đề nặng hay nhẹ bởi đây là chọn học sinh giỏi.
Đặc biệt, với Hà Nội, lượng học sinh đông hơn nhiều so với các tỉnh và các học sinh cũng được tiếp cận với các giáo viên, chuyên gia về Toán học từ rất sớm. Ngoài ra, ở Hà Nội cũng có nhiều trường điểm, trường có chất lượng trong khi ở các địa phương thì chỉ tập trung ở một số ít trường.
"Áp lực đó có thể buộc những người ra đề ở Hà Nội phải ra đề nặng hơn để chọn được học sinh giỏi. Nếu ra đề mà số lượng học sinh làm được nhiều quá thì lại khó trong việc tuyển chọn”, thầy Sơn nói.
Một thầy giáo dạy Toán chuyên nhiều năm ở Hà Nội cho biết, những năm gần đây, đề thi Toán chuyên của Hà Nội càng ngày càng khó. Chẳng hạn, đề thi học sinh giỏi Toán lớp 9 năm 2020 có một ý là đề thi quốc gia của Ba Lan năm 2004 và 1 bài nằm trong đề thi Olympic Toán quốc tế Caucasus năm 2019. Bài 5 của đề thi Toán chuyên vào lớp 10 năm 2020 của Hà Nội là đề thi Olympic Toán của Argentina năm 2018. Cũng trong đề này, bài 2 ý 2 được cho là phát triển từ 1 bài trong đề thi Olympic Toán vùng vịnh năm 2018. Còn đề thi toán chuyên năm 2019 có bài trong đề chọn đội tuyển của Ấn Độ năm 2019. |
Thanh Hùng
Ngày 13/1, học sinh lớp 9 trên địa bàn Hà Nội tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố năm học 2020-2021.
">Tranh luận đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 ở Hà Nội
Con nghỉ học, cha mẹ bị phạt tiền
Đoạn video cho thấy, sau khi phải nhận 100 roi trước sự chứng kiến của đám đông, cô gái đã ngã gục và ngất xỉu. Các nhân viên chức trách sau đó phải khiêng cô rời khỏi bục xử phạt.
Theo Daily Mail, người yêu của cô gái cũng bị phạt 100 roi cho cùng vi phạm theo luật Hồi giáo.
Một số cá nhân khác cũng bị đánh roi tại buổi lễ là người đàn ông đã cho cặp đôi nói trên thuê phòng, nhận hình phạt 75 roi và 2 người bị phạt 40 roi vì uống rượu bia.
Tuấn Anh
Một quan chức thuộc tỉnh Aceh, Indonesia đã phải nhận 28 roi trước sự chứng kiến của đông đảo người dân địa phương sau khi bị phát hiện có quan hệ ngoài luồng với một phụ nữ đã có chồng.
">Bị phạt roi đến ngất xỉu vì ăn cơm trước kẻng
Sa thải nữ giáo sư âm nhạc tống tiền SV
友情链接