Tin được không? Chỉ với 15$ bạn sẽ có 12 tựa game đỉnh cao trên PlayStation
Gói 15$ này bao gồm 15 tựa game trong đó có 12 tựa game dành cho PS4,đượckhôngChỉvớibạnsẽcótựagameđỉnhcaotrêlich thi dau vleague 3 game còn lại dành cho PS3. Được biết đây là quỹ từ thiện do Hand in Hand International khởi xướng, một công ty chuyên hỗ trợ tìm việc làm, giúp đỡ các dự án khởi nghiệp và doanh nghiệp nhỏ phát triển trên khắp thế giới.
Nếu bạn đóng góp 1 $ hoặc hơn vào quỹ từ thiện, bạn sẽ nhận được những tựa game sau:
- The Book of Unwritten Tales 2 ( PS4 )
- Red Faction ( PS4 )
- Super Dugeon Bros ( PS4 )
- Deponia ( PS4 )
Trả trên mức trung bình của người đóng góp ( hiện đang là 11,84 $ ) để nhận những game ở gói 1 $ và các tựa game sau:
- Battle Worlds: Kronos ( PS4 )
- Destroy All Humans! ( PS4 )
- Legend of Kay Anniversary ( PS3, PS4 )
- Destroy All Humans! ( PS4 )
Đóng góp 15 $ hoặc hơn để nhận tất cả các game của hai gói trên và 6 tựa game thuộc hàng đỉnh nhất của THQ Nordic:
- MX vs. ATV Supercross ( PS3 )
- Darksiders ( PS3 )
- Darksiders II ( PS3 )
- MX vs. ATV Supercross Encore ( PS4 )
- Darksiders II Deathinitive Edition ( PS4 )
- Darksiders Warmastered ( PS4 )
Theo Humble Bundle 15 tựa game trị giá lên tới 334 $ trên Playstation Store có thể dễ dàng mua được với giá 15 $ tức mỗi game có giá 1 $ thì tại sao ta lại không đóng góp? Đây còn là một cách dễ dàng để lấp đầy thư viện game của bạn trên PS3 hoặc PS4 đồng thời là một việc làm ý nghĩa để giúp đỡ cho quỹ từ thiện của Hand In Hand International. Nếu bạn muốn tậu về gói bundle rẻ mà khủng này thì hay truy cập vào https://www.humblebundle.com/thq-nordic-playstation-bundle trước khi gói hết hạn vào hai tuần tới nhé !
Theo Game4V
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Dưới đây là thang điểm, đáp án của đề thi này:
Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2022 diễn ra trong hai ngày 18 và 19/6/2022. Gần 130.000 sĩ tử nhưng sẽ chỉ có 77.000 suất vào các trường THPT công lập.
Qua thống kê, nhóm có điểm chuẩn thuộc diện top đầu những năm gần đây gồm các trường THPT Chu Văn An, THPT Kim Liên, THPT Thăng Long, THPT Yên Hòa, THPT Phan Đình Phùng, THPT Việt Đức, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Trần Phú- Hoàn Kiếm, THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, THPT Lê Quý Đôn - Đống Đa, THPT Nhân Chính, THPT Cầu Giấy, THPT Lê Lợi - Hà Đông, THPT Nguyễn Gia Thiều…
Năm 2022, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội sẽ được tổ chức với 3 môn thi. Do đó, kênh tham khảo điểm chuẩn các trường sát nhất với các thí sinh, phụ huynh là mức điểm của năm 2020 (cùng thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ như năm nay).
Thanh Hùng
Gợi ý đáp án môn Ngữ Văn thi vào lớp 10 tại TP.HCM năm 2022Sáng nay, hơn 94 nghìn học sinh TP.HCM đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn. Sau đây là gợi ý đáp án môn Ngữ văn thi vào lớp 10 TP.HCM năm 2022." alt="Đề thi thử môn Ngữ Văn ôn tập vào lớp 10 năm 2022 Trường THCS Yên Sở" />Đề thi thử môn Ngữ Văn ôn tập vào lớp 10 năm 2022 Trường THCS Yên SởVậy sơn gel có gì nổi trội hơn so với sơn thông thường?
- Màu sắc: Sơn móng tay gel thì có đủ các màu như sơn thông thường. Tuy nhiên, để làm khô và giữ màu thì dùng kèm đèn UV hay đèn LED.
- Độ bền: Sơn móng tay gel có thể bền cả tháng. Sau khi vẽ móng gel, các chị em có thể làm việc, hoạt động bình thường mà không sợ sơn bong tróc.
Tại sao sơn gel có độ bền cao?
Ánh đèn màu tím giúp lớp sơn gel nhanh khô chính là tia UV, hay còn gọi là tia cực tím, vốn là một tia có thể gây ung thư da. Tuy nhiên, một số hãng sơn móng tay đã thay đổi công nghệ, sử dụng đèn LED để làm khô sơn gel của mình. Nếu bạn vẫn sử dụng đèn UV, bạn nên thoa một lớp kem chống nắng trước khi đi vẽ móng gel để bảo vệ da tay.
Sơn gel có ảnh hưởng đến sức khỏe?
Điều khác biệt lớn nhất của sơn móng tay gel với sơn thông thường chính là việc “phá gel”.
Đẹp và tiện lợi như vậy, sơn gel cũng ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng mê làm đẹp. Vì độ bám và bền màu rất lâu và được ví như móng giả nên việc tẩy đi lớp gel đó cũng khá phức tạp. Công đoạn làm sạch sơn gel thường được gọi là "phá gel" và nó không hề dễ dàng chút nào, sau khi ủ với nước tẩy móng, nếu màu sơn vẫn chưa tróc hết, nhiều người phải dùng đến dụng cụ riêng để cào lớp sơn này ra. Việc này dễ gây ra tổn thương cho bề mặt móng và cả vùng da quanh móng, dưới móng.
Và tất nhiên, khi móng tay dài ra thì bạn không thể giấu được phần móng mới không được sơn gel. Khi dấu vết này lộ ra, chính là lúc bạn phải "phá gel" để làm đẹp lại từ đầu. Trải qua nhiều lần sơn gel và phá đi như vậy, lớp móng của chúng ta sẽ ngày càng mỏng đi, lớp bảo vệ móng biến mất và nhường chỗ cho nó chính là các chất hoá học gây hại cho móng tay, thậm chí là sức khỏe bên trong.
Sơn gel gây hại bởi thành phần trong đó
- Chất toluene cấu thành lọ sơn móng tay đóng vai trò tạo sự mượt mà cho móng và có tác dụng giữ màu được lâu hơn. Tuy nhiên bản chất của nó lại là một chất phụ trong xăng vì vậy khi sử dụng chúng có thể ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh và gây tác hại đến khả năng sinh sản, thai nhi. Khi mang thai chúng ta tuyệt đối không nên sơn móng tay, bởi nó có thể gây dị dạng thai nhi.
- Chất formaldehyde là một chất gây ung thư, nếu hít phải có thể gây suy hô hấp. Cũng theo một nghiên cứu gần đây, chất sudan có trong sơn móng tay là chất hoá học có chứa độc tố cao, nếu thường xuyên sử dụng, chất độc này tích tụ lại, cũng gây ra nguy cơ ung thư cao.
- Chất dung môi benzene có trong chất tẩy rửa sơn, khi sử dụng nó sẽ tác động lên mắt gây đỏ rát và cay mắt. Thêm vào đó nó còn tác động lên hệ thần kinh gây ra cảm giác say, buồn nôn, chóng mặt.
Ngoài ra, để cập nhật xu hướng các nhà sản xuất sơn móng thường phải pha trộn thêm nhiều thành phần khoáng sản, bột màu để tạo nên những màu sắc mới lạ. Khi sử dụng lâu dài sắc tố này sẽ làm vàng, thâm móng và tích tụ các yếu tố độc hại.
Việc làm đẹp của chị em phụ nữ là điều vô cùng chính đáng, tuy nhiên việc gìn giữ sức khoẻ cũng quan trọng không kém. Vì vậy hãy tránh việc thường xuyên sử dụng sơn móng tay, thay đổi màu móng, việc này sẽ làm tích tụ chất độc hại vào trong cơ thể.
Những cách tránh tổn thương móng khi sơn gel
- Tránh xa các loại sơn gel có chứa formaldehyde, toluene, dibutyl phthalate (DBP) hay methyl acrylate… bởi đây là những chất không chỉ ảnh hưởng tới móng và còn có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe của bạn.
- Khi tiếp xúc với tia UV ở khoảng cách gần, da và móng tay sẽ bị tổn thương, bạn nên thoa kem chống nắng cho cả cổ tay, bàn tay và ngón tay.
- Sau khi loại bỏ sơn gel, móng tay và vùng da xung quanh thường khá khô do phải tiếp xúc lâu với lớp sơn cũng như nước ngâm móng và hoạt động “phá gel”. Để khắc phục vấn đề này đồng thời hạn chế tình trạng móng khô gãy, bạn cần thoa một chút dầu dưỡng để làm mềm, phục hồi và giữ độ ẩm cho chúng.
Nếu không lưu ý trong quá trình sử dụng sơn gel thì chúng sẽ dễ gây nên những tổn thương cho da, móng, thậm chí là cả sức khỏe. Chính vì vậy, bạn hãy luôn luôn ghi nhớ và đảm bảo cả yếu tố an toàn khi sơn gel để có thể làm đẹp hiệu quả hơn.
An An (Tổng hợp)
Người phụ nữ bơi qua eo biển Anh 4 lần sau chiến thắng ung thư
Sarah Thomas vừa trở thành người đầu tiên bơi qua eo biển Anh 4 lần không ngừng, sau 2 năm ấp ủ. Cô muốn đạt kỳ tích này để dành tặng cho bệnh nhân ung thư.
" alt="Sự thật ít ai biết về loại sơn móng tay gel phái đang đang ưa chuộng" />Sự thật ít ai biết về loại sơn móng tay gel phái đang đang ưa chuộngQuản lý không gian mạng trách nhiệm không chỉ riêng Bộ TT&TT. Ảnh: PV Một trong những điểm mới của Nghị định 147 đó là việc quản lý, cung cấp và sử dụng thông tin trên mạng Internet được phân rõ trách nhiệm cho các đơn vị liên quan.
Theo đó, tại điều 22 quy định về trách nhiệm quản lý của các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong Nghị định 147 nêu rõ: Các bộ, ngành, địa phương trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện hoặc phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công trên môi trường mạng.
Trong đó, Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng và quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng trong phạm vi cả nước.
Bộ Công an trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ bí mật Nhà nước, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội trên môi trường mạng; bảo đảm an ninh mạng trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Bộ Quốc phòng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền quốc gia trên môi trường mạng, bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng, bảo vệ bí mật Nhà nước, bí mật quân sự; phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong đấu tranh, phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật trên môi trường mạng.
Bộ Công thương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công trên môi trường mạng như: Thương mại; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; giáo dục, đào tạo; lao động, việc làm an sinh xã hội và thuế.
Các bộ, cơ quan ngang bộ, Ban Cơ yếu Chính phủ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an thực hiện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công trên môi trường mạng.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng trên địa bàn theo thẩm quyền.
Trao đổi với VietNamNet, các chuyên gia cho rằng, với việc phân công rõ trách nhiệm của từng đơn vị như trên, việc quản lý không gian mạng sẽ trở nên hiệu quả hơn rất nhiều.
Cụ thể, nhiều hoạt động trên không gian mạng hiện nay cũng không khác so với thế giới thực, bên cạnh các hành vi tích cực, còn xuất hiện rất nhiều hành vi vi phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau chẳng hạn như: Lừa đảo, bán hàng giả, hàng nhái, đưa tin giả, xuyên tạc hay xúc phạm nhân phẩm người khác…
Nếu chỉ riêng Bộ TT&TT sẽ không bao quát hết được và việc quản lý sẽ rất khó khăn. Vì thế, theo các chuyên gia, nếu giao trách nhiệm về cho các bộ, ngành, địa phương liên quan… theo phương châm ai quản lý lĩnh vực nào ở thế giới thực thì quản lý lĩnh vực đó trên không gian mạng, các đơn vị sẽ tham gia tích cực hơn và việc quản lý trên không gian mạng sẽ trở nên hiệu quả hơn.
Góp ý kiến thêm về vấn đề này, ông Võ Quốc Hưng, Giám đốc tăng trưởng Công ty cổ phần truyền thông quảng cáo Đông Kinh (Tonkin Media) cho rằng, khi luật đi vào hiệu lực để hiệu quả hơn cần lập ra một ủy ban giám sát không gian mạng với sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương, các nền tảng trong nước và xuyên biên giới, thậm chí là cả các chuyên gia…
Đây sẽ là đơn vị trung gian đại diện cho các bên để giám sát các hoạt động trên môi trường mạng Internet, đưa ra các khuyến nghị cho Chính phủ điều chỉnh luật cho phù hợp với sự phát triển; cũng như phát hiện các vi phạm trên không gian mạng để chuyển cho cơ quan chức năng xử lý.
" alt="Quản lý thông tin trên mạng cần có sự phối hợp của các bộ, ngành, địa phương" />Quản lý thông tin trên mạng cần có sự phối hợp của các bộ, ngành, địa phươngSoi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Thế hệ trẻ đang có cơ hội định nghĩa lại ngành nghề, mở rộng không gian sống
- Bé gái 5 tuổi chỉ trích Thủ tướng Anh
- Lê Vũ Long 'Xin hãy tin em' bất ngờ tái xuất cùng diễn viên 'Hương vị tình thân'
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- Facebook, Google phải gỡ nội dung, khoá tài khoản vi phạm pháp luật Việt Nam
- Bộ GD&ĐT trao bằng khen cho 4 nhóm sinh viên an toàn thông tin xuất sắc
- Giảm cân bằng cách ăn hoa quả sấy, người phụ nữ nhập viện vì xơ gan
-
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 22/02/2025 21:09 Tây Ban Nha ...[详细]
-
5 nguyên nhân khiến bạn giảm cân mãi không thành công
Có nhiều tác hại nên chúng ta không thể dùng thuốc liên tục. Nhưng khi ngừng uống thuốc, cơ thể dễ tích mỡ gấp nhiều lần bình thường. Như vậy, quá trình giảm cân đã thất bại thảm hại.
2. Tập thể dục quá sức
Như thế nào là tập thể dục quá sức? Vấn đề này tùy thuộc vào độ tuổi, thể trạng và loại hình tập luyện của bạn. Trung bình, một người trưởng thành nên tập luyện một cách vừa phải khoảng 5 giờ mỗi tuần; 2,5 giờ tập luyện cường độ cao hoặc kết cả hai.
Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng nếu bạn tập luyện quá nhiều và quá sức sẽ không mang lại bất kỳ lợi ích nào cả. Có lẽ bạn cũng biết nhiều nghiên cứu cho thấy những người tập chạy bộ nhẹ cho đến vừa sức có nguy cơ tử vong thấp hơn những người không tập thể dục, thể thao.
3. Nhịn ăn tiêu cực
Sau một thời gian nhịn đói, năng lượng dự trữ của cơ thể đã cạn. Bạn sẽ đối mặt với những nguy cơ như: Thứ nhất là nguy cơ hạ đường huyết. Khi lượng đường trong máu xuống quá thấp, não bị thiếu nguồn năng lượng chính nên hoạt động điện học của các tế bào thần kinh sẽ bị rối loạn.
Bên cạnh đó, sau một quá trình nhịn ăn dài. Khi ăn uống trở lại, cơ thể sẽ ‘kêu gào’ đòi nhiều thức ăn hơn, và bạn sẽ dễ dàng tăng cân trở lại.
4. Ngủ quá ít hoặc quá nhiều
Khi ngủ quá nhiều, hormone đói trong cơ thể sẽ tăng cao. Bạn sẽ rất thèm ăn và ăn không kiểm soát, dẫn đến tích mỡ, tăng cân. Nếu ngủ quá ít, cơ thể sản sinh những chất làm chậm quá trình trao đổi chất, cũng như làm tăng thời gian giảm béo 55%. Vì vậy, nếu đang trong giai đoạn giảm cân, hãy cố gắng ngủ đủ và đúng giờ.
5. Không ăn đủ canxi
Canxi đã được chỉ ra rằng thúc đẩy giảm cân. Ăn đủ lượng canxi sẽ giúp bạn kiềm chế ham muốn ăn uống và ngược lại, nếu bạn ăn không đủ nó có thể dẫn đến thúc đẩy lương thức ăn hàng ngày. Bạn có thể sử dụng các sản phẩm giàu canxi, bao gồm khẩu phần ít chất béo hoặc thực phẩm bổ sung như sữa đậu nành trong chế độ ăn uống hàng ngày của bạn.
Xem clip 5 sai lầm khiến bạn không giảm được cân:
An An
Buổi tối ăn nhiều đến mấy cũng có thể giảm cân nhanh nhờ bí quyết này
Chuyên gia tiết lộ việc giảm cân không ăn được tinh bột và bỏ ăn bữa tối có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ. Để giảm cân an toàn hiệu quả, bạn nên nhớ rõ những điều dưới đây.
" alt="5 nguyên nhân khiến bạn giảm cân mãi không thành công" /> ...[详细] -
Cô giáo Hà Nội mặc áo dài nhảy dancesport ấn tượng
Phần thi tài năng của cô giáo Nguyễn Phương Mai khiến cả hội trường xuýt xoa với những bước nhảy sôi động, uyển chuyển và mạch lạc với tiết mục "Sắc hương Hà Nội".
Ở phần thi tài năng, các cô giáo đã trình diễn nhiều tiết mục phong phú như: múa, hát, nhảy dancesport, vẽ tranh, kể chuyện,...
Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng do Sở Giáo dục - Đào tạo và Công đoàn ngành giáo dục Hà nội tổ chức 5 năm một lần. Hội thi năm nay diễn ra từ ngày 23 - 24/4 với 45 cô giáo tham dự hội thi cấp thành phố được lựa chọn từ hàng ngàn người tham gia ở các hội thi cấp cơ sở.
Thanh Hùng - Nguyễn Tôn
Hơn 1.000 cô giáo dự thi tài năng, duyên dáng
Ngày 23/4, Sở GD-ĐT Hà Nội và Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội tổ chức hội thi Cô giáo tài năng, duyên dáng lần thứ VI. Từ hàng ngàn cô giáo tham gia cuộc thi cấp cơ sở, 45 cô giáo được chọn dự thi cấp thành phố
" alt="Cô giáo Hà Nội mặc áo dài nhảy dancesport ấn tượng" /> ...[详细] -
'Cháu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC”
Một tân binh cấp 3, là học sinh giỏi từ lớp 1 tới lớp 9 tại TP.HCM, gửi thư thống thiết tới “các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo”, nói rằng em ghét việc học.
Trao đổi với Vietnamnet, cô bé học sinh này cho biết em có ý định viết thư đã từ lâu. Nhưng phải tới đầu năm học này, ý tưởng đó mới thật sự thôi thúc.
“Em viết bức thư này trong vài buổi tối, vừa làm bài tập vừa viết. Em không hy vọng gì nhiều vào sự thay đổi khi gửi bức thư này, nhưng ít ra, việc viết xong bức thư khiến cho em cảm thấy thoải mái hơn vì đã nói được hết những điều mình cảm nhận lâu nay” – nữ sinh này chia sẻ.
Dưới đây là nội dung bức thư.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn)
"Kính thưa các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo!
Cháu xin được trút hết nỗi lòng đã giấu diếm suốt bấy lâu nay và cháu, cũng như nhiều bạn học sinh khác mong chờ sẽ nhận được những lời chia sẻ, cũng như ý kiến của các bác lãnh đạo, các phụ huynh và các thầy cô.
Đã nhiều năm nay, hầu như cuộc đời của học sinh chúng cháu chỉ là thức dậy, đi học trên trường, đi học thêm, về nhà và lặp lại. Qua nhiều năm, niềm đam mê học tập của cháu dần mất đi. Cháu bắt đầu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe đến chữ HỌC.
Không biết tự bao giờ, thời gian chúng cháu đi học còn nhiều hơn khoảng thời gian chúng cháu được ngủ. Đối với cháu, càng học cao hơn, kiến thức càng trở nên vô nghĩa.
Cháu biết nói ra điều này thật vô ơn. Để có được những kiến thức hôm nay là công sức đầy gian lao của những người đi trước. Nhưng cháu tự nghĩ, vì sao giáo viên chỉ có thể dạy một bộ môn nhưng bản thân một học sinh phải học những mười mấy môn?
Không chỉ vậy, chúng cháu còn chịu áp lực nặng nề từ thầy cô, phụ huynh và cả xã hội. Một lớp học phải có từ 40 em được học sinh Giỏi, Khá và không được có học sinh Trung bình. Đã đi học thì các môn tổng kết cả năm phải từ 8 điểm trở lên, thậm chí là cao hơn. Tỉ lệ tốt nghiệp của trường sau một năm phải đạt 90% trở lên, có trường phải giữ vững mục tiêu là 100%.
Cháu đã nhiều lần suy nghĩ về những gì chúng cháu đang được học. Càng nghĩ, cháu càng cảm thấy nản hơn khi cháu nhận ra mình gần như không thể tiếp nhận những kiến thức nhà trường dạy.
Bộ não của một người trưởng thành chỉ nặng gần 1400 gam nhưng những người của thế hệ đi trước lại mong chờ chúng cháu học đều, học tốt lượng kiến thức khổng lồ từ hơn mười môn học khác nhau.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn)
Cháu sợ lắm ! Cháu sợ mỗi khi ông mặt trời lại lên báo hiệu một ngày đi học nữa lại đến. Cháu sợ khi điều đầu tiên thầy cô làm khi bước vào lớp là khảo bài, kiểm tra một núi bài tập họ giao cho chúng cháu. Cháu sợ khi tiếng trống giờ về không đồng nghĩa với việc chúng cháu được về nhà nghỉ ngơi mà nó chỉ đơn thuần là giờ ra chơi giữa giờ học chính khóa và giờ học thêm. Cháu sợ khi nhìn các bạn đồng trang lứa ăn vội vàng cái bánh bao và ánh mắt họ đờ đẫn, xa xăm, vô hồn ngồi trên chiếc xe máy giữa dòng người kẹt xe lúc 5h chiều.
Thưa các bác, các bác phụ huynh, các thầy cô!
Còn biết bao nhiêu câu chuyện chưa được kể về những áp lực vô hình mà mọi người đang vô tình đặt lên vai chúng cháu.
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” – Đó là điều đầu tiên cháu học được khi bước vào lớp 1. Và cho đến giờ, khi đang ở độ tuổi 15, cháu căm ghét cái câu nói này kinh khủng.
Cháu xin lỗi khi nói ra những điều này, cháu biết việc này sẽ khiến cho những người đi trước khó chịu nhưng cho phép cháu được nói lên nỗi lòng mình: Cháu ghét đi học.
Cháu ghét cái cảm giác bước qua cổng trường, mở cuốn SGK, chép từng trang vở. Cháu cảm giác mình lạc hướng… Từng ngày đi học, chúng cháu quay cuồng với việc học bài, kiểm tra. Những năm tháng dần trôi qua một cách vô nghĩa dưới áp lực của việc học hành, của thầy cô, của gia đình.
Chương trình học hiện tại không cho phép học sinh chúng cháu có quyền sáng tạo. Tất cả bị bó buộc vào những quy luật nhất định và chúng cháu – những người học sinh bắt buộc phải làm theo chứ không được thay đổi.
Chính bản thân chúng cháu còn không hiểu mình đang học vì cái gì, vì ai!
Học vì kì vọng của mọi người xung quanh, học vì điểm số, học để qua được một kì kiểm tra ư? Xong rồi sao nữa?
Cuối cùng sau hơn 20 năm học tập miệt mài, căng thẳng chúng cháu còn phải sống một cuộc đời rất dài và tới lúc đó, chúng cháu sẽ phải áp dụng những kiến thức đã học được vào cuộc sống. Nhưng cháu đã nhiều lần tự hỏi, cháu có thể sử dụng “Chuyển động tròn đều”, “Chiều tăng giảm của hàm số” hay Vectotrong cuộc đời thật như thế nào?
Chúng cháu cứ học rồi lại quên, thầy cô thì cứ lao đầu vào giảng, giao bài tập về nhà nhưng họ chưa bao giờ nói cho chúng cháu nghe ứng dụng của những kiến thức này trong cuộc sống.
Từ một lúc nào đó, mọi người lại đánh giá nhau thông qua những con điểm. Chì vì những con điểm vô giá trị mà đã đẩy biết bao số phận học sinh vào bước đường cùng, đã khiến cho mối quan hệ chữa cha mẹ - con cái và giáo viên – học sinh trở nên căng thẳng, ngột ngạt.
Cuộc sống của những học sinh giờ đây gần như chỉ xoay quanh HỌC. Chúng cháu không biết đến khái niệm nghỉ ngơi, thư giãn. Chúng cháu gần như không còn hiểu được giá trị của những bữa ăn bên gia đình vì gần như suốt một tuần chúng cháu chỉ gần như học thêm đến khi trời tối mịt.
Người bạn ngồi kế cháu, bạn ấy học rất giỏi và các thầy cô đều rất yêu quý bạn ấy. Nhưng bạn ấy khổ lắm. Nhà bạn ấy ở Quận 12 và bạn ấy phải đi xe buýt tới Quận 1 để học thêm mỗi ngày. Từng ngày đi học của bạn ấy bắt đầu từ 5h30 sáng cho tới 11h đêm. Bạn ấy đã kiệt sức rồi, cháu biết điều đấy. Khuôn mặt bạn phờ phạc, ánh mắt bạn bơ phờ, bạn bị thiếu ngủ và đau dạ dày. Những người như bạn cháu không thiếu ngay tại chính TP.HCM này.
Học sinh chúng cháu sống thờ ơ, lãnh đạm, vô cảm và không có kĩ năng sống. Chúng cháu không biết phải làm gì nếu có động đất, sóng thần hay gặp một người bị đột quỵ ngay giữa đường. Người lớn thất vọng vì cách ứng xử của thế hệ trẻ trong khi thế hệ trẻ chúng cháu lại thất vọng vì đang được giáo dục không có định hướng.
Thưa các bác, là một học sinh, cháu đã vô cùng xúc động khi nghe chủ trương không dạy thêm. Cái cảm giác vui mừng chợt chạy qua người cháu khi nghĩ đến cảnh chúng cháu không còn phải còng lưng ra học bài lúc 11h đêm nữa.
Nhưng hiện thực tàn khốc của việc học đã không cho cháu được vui mừng lâu. Trước cảnh mỗi năm đề thi Đại học lại đổi mới một kiểu, trước cảnh cô giáo viên dạy Toán của chúng cháu quảng cáo về lớp dạy thêm của cô một cách bí mật, cháu nhận ra mọi chuyện sẽ không hề tốt lên được, sẽ không bao giờ tốt lên được.
Rồi sau tất cả, khi chúng cháu rời ghế nhà trường, đối diện với cuộc sống thật, chúng cháu lại lơ ngơ, hoang mang vì hoàn toàn không có những kĩ năng sống cần thiết.
Cháu cầu xin các bác, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo: Xin hãy cho chúng con được SỐNG. Xin cho phép chúng con được sống trong những tháng năm tuổi học trò một cách trọn vẹn nhất có thể. Xin đừng quá kỳ vọng vào tụi con để rồi chính những kì vọng ấy khiến cho mọi người thất vọng. Xin đừng chỉ trích chúng con khi bọn con bị điểm kém. Xin hãy hiểu rằng mỗi người chỉ có những khả năng nhất định và bọn con không phải là thiên tài.
Cuối cùng, con xin mọi người hãy hiểu: HỌC SINH CŨNG CHỈ LÀ CON NGƯỜI, KHÔNG PHẢI MÁY MÓC".
" alt="'Cháu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC”" /> ...[详细]Ban Giáo dục Báo Vietnamnet mở diễn đàn "Tại sao học sinh chán học?". Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Xin chân thành cảm ơn. -
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
Phạm Xuân Hải - 23/02/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Vì sao nữ sinh gây bạo lực học đường nhiều hơn nam sinh?
Đó là vì về đặc điểm tâm lý giới tính nữ có những vấn đề đáng lưu ý.
Tuổi vị thành niên là tuổi có nhiều biến động. Những vụ bạo lực xảy ra là biểu hiện của sự bộc lộ xung năng tuổi mới lớn.
Những nghiên cứu tâm lý trong thời gian qua cho thấy không ít trẻ vị thành niên hay rơi vào trạng thái hoang mang, dao động, mất phương hướng, coi thường, bất chất những quy định, bỏ qua những giá trị sống cơ bản, nông nổi, bốc đồng. Các em hay thích thể hiện và muốn mình là tâm điểm của mọi sự chú ý.
Các em gây sự, bạo hành với đối phương, quay clip nhằm mục đích tung hô cho mọi người biết “chiến tích” của mình… là những đặc điểm tâm lý chung của lứa tuổi này.
Nữ sinh gây bạo lực học đường nhiều hơn nam sinh do đặc điểm tâm lý giới tính nữ có những vấn đề đáng lưu ý Tuy nhiên, trong các mối quan hệ thì đời sống tâm lý của nữ sinh khác nam sinh.
Nữ sinh thường rất nhạy cảm, hay để ý những điều nhỏ nhen, dễ thay đổi thất thường, cảm xúc không ổn định và khó kiểm soát cả nhận thức và hành vi. Cùng với những biến đổi thất thường ở lứa tuổi vị thành niên thì ở các em hay xảy ra sự hiềm khích, ghen tị, đố kỵ giữa đám bạn nữ cùng trang lứa.
Nguyên nhân của các vụ bạo lực thường không phải xuất phát từ những lý do gì to tát, mà nó được nhen nhóm từ những chuyện nhỏ nhặt, vụn vặt hay bắt nguồn từ các mối quan hệ không thỏa mãn được những mong muốn của bản thân. Sự ghen ghét xuất phát từ ý nghĩ muốn phủ nhận người khác, hạ thấp vị thế của người khác.
Các em nữ đánh nhau nhiều khi vì những lý rất trái khoáy như do tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp, trêu chọc và vu khống cho bạn này có bầu, bạn kia có người yêu lớn tuổi…
Đối với học sinh nam, nếu có xích mích, thì hành động “đối đầu” giữa các em là cách giải quyết mâu thuẫn nhanh gọn. Nhưng với học sinh nữ thì phức tạp hơn nhiều: Từ việc gặp nhau, trao đổi về những mâu thuẫn, rồi đến giai đoạn chỉ rõ mức độ và thỏa thuận.
Nếu việc thỏa thuận dứt khoát, rõ ràng, hợp tình hợp lý thì không xảy ra xô xát (tình huống này rất hiếm, vì cái tôi của các em lứa tuổi này rất lớn). Khi không thỏa hiệp được hoặc một trong hai nhóm không kiềm chế được thì sẽ xúc phạm đối phương.
Tiến trình bạo hành cũng không diễn ra ngay mà còn có sự tính toán và chuẩn bị kỹ càng, lúc âm thầm, lúc không khai, thường diễn ra trong thời gian dài (có khi từ một nhóm mà nhóm kia không biết rõ). Vì thế, khá nhiều vụ bạo hành do nữ gây ra không diễn ra ở trong khuôn viên trường học mà ở một địa điểm có lợi cho bên gây sự và thường kèm theo hung khí. Hay để thỏa mãn, các em còn dàn cảnh thực hiện tập thể và quay clip lên mạng.
Gia đình, nhà trường có thể làm gì?
Đối với gia đình: Chú ý hơn nữa cải thiện mối quan hệ trong gia đình được lành mạnh. Cha mẹ luôn quan tâm, điều chỉnh hành vi, cử chỉ của con cái trong đối xử với bạn bè, với người yếu thế hơn mình, không nên phó mặc hoàn toàn trách nhiệm cho nhà trường. Các phụ huynh cần bổ sung kiến thức về giới trong giáo dục con mình, để có cách tác động cho phù hợp với con trai cũng như con gái.
Đặc biệt, trong gia đình, cha mẹ đừng bao giờ xung đột trước mặt con. Tất cả hành vi cãi vã, bạo lực bao giờ cũng là hình ảnh phản chiếu đến lối sống của con trẻ (cả nam và nữ), đó cũng chính là nguyên nhân tâm lý, mầm mống của bạo lực sau này.
Bên cạnh đó, nhất là người mẹ phải thường xuyên bên cạnh con gái để chia sẻ, động viên và giáo dục cho con hiểu được những nét tính cách cần thiết mà phụ nữ thời nào cũng cần thiết là sự nhường nhịn, rộng lượng, vị tha…
Đối với nhà trường: Cần đưa vào trường những chương trình giáo dục mang tính nhân văn, các hoạt động thân thiện, xây dựng văn hóa học đường. Gia tăng nội dung dạy người trong quá trình giáo dục, đưa nội dung dạy kỹ năng sống, giá trị sống vào thành môn học sinh động theo từng cấp học.
Tổ chức các hoạt động tập thể phong phú, đa dạng để thu hút các em tham gia, nhất là những hoạt động nữ công gia chánh để phát huy những mặt tâm lý nữ tính tích cực trong tập thể.
Bên cạnh đó cũng nêu những gương xấu để từ đó thường xuyên giáo dục, nhắc nhở các em, coi đó là bài học cần rút kinh nghiệm.
Phát huy tốt vai trò của giáo viên chủ nhiệm cũng như các chuyên viên tư vấn học đường để kịp thời phát hiện, phòng ngừa và can thiệp sớm các biểu hiện dẫn đến xung đột, nhất là chia sẻ cùng các em những khó khăn tâm lý trong mối quan hệ, trong đó có quan hệ tình yêu nam nữ.
Cũng cần làm thay đổi, giảm thiểu những tiêu cực và truyền thông bạo lực trong xã hội tới học đường. Cơ quan chức năng cần phải phối hợp với gia đình và nhà trường để kiên quyết xử lý những trường hợp bạo lực có tính dã man, côn đồ.
Bên cạnh đó, các phương tiện thông tin tuyên truyền cũng cần tích cực tuyên truyền, phê phán, tăng cường nêu gương học sinh tốt để qua đó mà giáo dục tập thể cũng như các cá nhân có xu hướng và hành vi bạo lực.
TS. Tâm lý Nguyễn Văn Công (Trường ĐH Nguyễn Huệ)
Nữ sinh bị đánh túi bụi trong lớp dưới sự hò reo của bạn bè
- Nữ sinh Trường THCS Cẩm Bình bị bạn đánh ngay trong lớp, tuy nhiên bạn bè không can ngăn mà hò reo cười đùa.
" alt="Vì sao nữ sinh gây bạo lực học đường nhiều hơn nam sinh?" /> ...[详细] -
Nhiều địa phương cấm học sinh, giáo viên chơi Pokemon Go
- Nhận thấy tình trạng học sinh chơi Pokemon Go làm ảnh hưởng tới học tập, sức khỏe, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhiều địa phương đã ra lệnh cấm chơi trò này.
Ảnh minh họa. Nguồn: internet. Mới đây, Sở GD-ĐT Gia Lai vừa có công văn liên quan đến việc tăng cường biện pháp quản lý hoạt động liên quan đến trò chơi Pokemon Go.
Sở này xác định Pokemon Go đang là trào lưu game hấp dẫn của nhiều người, nhất là đối với học sinh, sinh viên. Bên cạnh tính giải trí, trò chơi này có rất nhiều ảnh hưởng đến học tập và sức khỏe mà nhiều người không biết. Như bị tai nạn khi chơi như đâm vào cột điện, gây tai nạn khi đi ô tô, thậm chí nhiều người đánh nhau để tranh giành Pokemon Go, tổn thương mắt vì luôn nhìn vào màn hình điện thoại,…
Sở GDĐT Gia Lai yêu cầu thủ trưởng các đơn vị tăng cường tuyên truyền, giáo dục, quán triệt cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh không chơi Pokemon Go khi đi đường, ở khu vực công sở, khu vực nguy hiểm như đường bộ, sông, hồ, đồi núi…; không sử dụng email, facebook để đăng ký và trao đổi thông tin về trò chơi này.
Các đơn vị chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp, các tổ chức Đoàn, Hội, Đội tuyên truyền về tác hại của trò chơi Pokemon Go.
Cùng đó, tăng cường phối hợp với với chính quyền địa phương, các ngành chức năng và phụ huynh học sinh để có biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn học sinh sử dụng internet, điện thoại di động để chơi Pokemon Go; phối hợp với công an địa phương có biện pháp kiểm tra, giám sát các dịch vụ internet xung quanh trường học, ký túc xá học sinh, sinh viên theo quy định.
Ngoài ra, tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh ký cam kết không chơi Pokemon Go ở cơ quan, trường học, khi tham gia giao thông, ở các khu vực công sở, khu vực nguy hiểm và khu vực cấm… Có biện pháp xử lý trách nhiệm đối với các cá nhân không chấp hành.
Trước đó, ngày 9/9, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cũng có văn bản chỉ đạo các cơ quan, trường học tăng cường thực hiện biện pháp quản lý các hoạt động liên quan trò chơi Pokemon Go. Công văn yêu cầu thủ trưởng các đơn vị đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, sinh viên không chơi Pokemon Go khi tham gia giao thông, ở khu vực công sở, khu vực nguy hiểm (đường sắt, đường cao tốc, sân bay, sông, hồ, suối, đồi, núi…).
Cách đó không lâu, ngày 1/9, Sở GD-ĐT Nam Định cũng có văn bản cảnh báo về trò chơi này. Cụ thể, Sở này yêu cầu các đơn vị trực thuộc tuyên truyền, cảnh báo cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên không chơi Pokemon Go hay bất cứ trò chơi điện tử nào tương tự khi đang điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
- " alt="Nhiều địa phương cấm học sinh, giáo viên chơi Pokemon Go" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
Hư Vân - 22/02/2025 18:40 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Hai NSND quen mặt trên truyền hình ngoài đời là Đại tá quân đội
Tạo hình của NSND Quốc Trị trong một vai diễn. Trong hơn 40 năm hoạt động nghệ thuật, NSND Quốc Trị có nhiều vai diễn đáng nhớ tại Nhà hát kịch nói Quân đội. Ông thường được chọn cho những dạng vai thuộc tầng lớp lao động nhờ gương mặt khắc khổ. Ngoài sân khấu kịch, NSND Quốc Trị ghi dấu với khán giả trong các phim: Những người thợ xẻ, Ngày mai bình yên, Mùa hoa tìm lại, Phố trong làng, Gia đình mình vui bất thình lình, Dưới bóng cây hạnh phúc, Gặp em ngày nắng...
Sau thời gian vắng bóng trên truyền hình, NSND Quốc Trị gần đây trở lại với màn ảnh khi hóa thân vào vai ông bố chồng khó tính trong Dưới bóng cây hạnh phúc và vai người bạn già tốt tính trongGặp em ngày nắng. NSND Quốc Trị từng chia sẻ không phân biệt vai chính vai phụ, cứ vai diễn có "màu sắc", nhân văn là tham gia. Khi làm nghệ sĩ, NSND Quốc Trị hạnh phúc vì được sống nhiều cuộc đời.
NSND Quốc Trị chuyên vào vai người bố khắc khổ, yêu thương con trên phim. Bên cạnh nghề diễn viên, ông còn tham gia sản xuất phim với vai trò phó đạo diễn ở một số phim lấy bối cảnh chiến tranh như: Đêm Bến Tre, Tiếng cồng định mệnh…
Dù bận rộn với nghệ thuật, NSND Quốc Trị vẫn dành thời gian để chăm lo cho gia đình. NSND Quốc Trị ngoài đời nấu ăn rất ngon. Ông thường trổ tài trong bếp mỗi khi có bạn đến chơi nhà.
Thời điểm hiện tại, sức khỏe là mối bận tâm hàng đầu của NSND Quốc Trị. Ông cân bằng giữa việc đóng phim và rèn luyện sức khỏe. “Cái nào vừa với sức thì tôi làm, còn không tôi sẽ dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn. Tôi đi câu cá hoặc đàm đạo, đi du lịch với con cái", ông chia sẻ về cuộc sống hiện tại trong một chương trình truyền hình.
NSND Ngọc Thư
NSND Ngọc Thư sinh năm 1965, là một trong những gương mặt vàng của điện ảnh, sân khấu Việt Nam. Bà mang quân hàm Đại tá, từng là Giám đốc Nhà hát Kịch nói Quân đội trước khi về hưu.
NSND Ngọc Thư là Đại tá quân đội. NSND Ngọc Thư bén duyên với nghệ thuật và gắn bó với Nhà hát Kịch nói Quân đội cho tới ngày về hưu. Trong mấy chục năm công tác, bà thường xuyên đi biểu diễn phục vụ quân đội trên khắp mọi miền tổ quốc. Vì những cống hiến cho nghệ thuật nước nhà, Ngọc Thư được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND.
Ngoài sân khấu, NSND Ngọc Thư cũng được khán giả yêu mến qua nhiều tác phẩm điện ảnh, truyền hình. Trong đó phải kể đến vai Quê phim Nước mắt đàn bà, vai Lan phim Cha tôi và 2 người đàn bà, vai Thoa phim Ngọt ngào và man trá, vai Sinh phim Chuyện làng Nhô, vai Xoan phim Người đàn bà không con. Gần đây, NSND Ngọc Thư tham gia các phim như: Phố trong làng, Thông gia ngõ hẹp, Cuộc đời vẫn đẹp sao...
Trước đây, NSND Ngọc Thư thường đảm nhận những vai phụ nữ dịu dàng, tần tảo… Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao, NSND Ngọc Thư khiến khán giả ấn tượng khi vào vai người mẹ của nhân vật Luyến (Thanh Hương thủ vai).
Bên cạnh sự nghiệp, NSND Ngọc Thư còn có cuộc hôn nhân viên mãn với chồng là NSƯT Minh Tuấn – cũng công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội. Họ kết hôn năm 1989 sau 7 năm tìm hiểu và từng là bạn cùng lớp. Vợ chồng NSND Ngọc Thư có 2 người con. Năm ngoái khán giả thích thú khi NSND Ngọc Thư và NSƯT Minh Tuấn vào vai vợ chồng "lươn chúa" xấu tính trong Cuộc đời vẫn đẹp sao.
NSND Ngọc Thư từng chia sẻ với VietNamNetvề cuộc sống sau về hưu: "Các con đều lớn và có gia đình riêng nên chúng tôi rất tự do thoải mái. Nếu thích đi đâu chơi là chúng tôi lên đường. Khi có dự án công việc, vợ chồng tôi ai làm việc nấy, không nhất thiết phải kè kè bên nhau. Chúng tôi cũng có nhiều thú vui riêng nên luôn tôn trọng sở thích của nhau".
Vợ chồng NSND Ngọc Thư và NSƯT Minh Tuấn trong "Cuộc đời vẫn đẹp sao". Thu Nhi
Ảnh: Tư liệuBa nữ diễn viên quen mặt trên phim VTV ngoài đời là công an
Bảo Thanh, Lưu Huyền Trang, Minh Hương - 3 diễn viên quen thuộc với khán giả truyền hình đều đang công tác trong ngành công an." alt="Hai NSND quen mặt trên truyền hình ngoài đời là Đại tá quân đội" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Hàng Việt phải kiên trì nếu muốn tham gia cuộc chơi thương mại điện tử
Ông Nguyễn Minh Đức, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam. Ảnh: Lê Mỹ Ông Nguyễn Minh Đức, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, cho biết theo thống kê của Google trong năm vừa qua, doanh thu TMĐT Việt Nam tăng 18%, nếu so với cùng kỳ năm ngoái tăng trưởng từ 30-40%; trong đó, người tiêu dùng chủ yếu tập trung mua ở các sàn lớn như Shopee, Tiktok Shop lên đến 90%.
Theo ông Nguyễn Minh Đức, để hỗ trợ và tiếp sức cho hàng Việt trên sàn TMĐT, trong nhiều năm qua, Hiệp hội đã tổ chức rất nhiều hoạt động như đào tạo tập huấn về TMĐT cho các doanh nghiệp, phối hợp với Sở Công thương các tỉnh, thành trong cả nước để phát triển lĩnh vực này; tổ chức các hội thảo kết nối đưa hàng Việt lên sàn quốc tế như Amazon; triển khai các mô hình biến doanh nghiệp thành gương điển hình tại các tỉnh để truyền cảm hứng và nhân rộng…
Tuy nhiên, theo một thống kê gần đây, trong 10 thương hiệu có doanh số cao nhất trên sàn TMĐT của Việt Nam thì chỉ có duy nhất Vinamilk là doanh nghiệp nội nhưng nằm ở cuối cùng trong danh sách, còn lại là các thương hiệu đến từ Mỹ hay Trung Quốc.
Đáng chú ý, với những sản phẩm như thời trang, gia dụng, mỹ phẩm… tỉ lệ người mua quan tâm đến hàng Việt Nam chỉ chiếm 17%, điểm sáng duy nhất là ở lĩnh vực nông sản và thực phẩm, khi người tiêu dùng quan tâm đến 80% các thương hiệu trong nước.
Chính vì vậy, đại diện đến từ VECOM cho rằng, các doanh nghiệp trong nước cần phải dựa vào thế mạnh bản địa, am hiểu khách hàng một cách sâu sắc và chăm sóc hậu mãi mới có thể tạo ra được lợi thế khi cạnh tranh.
Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt có thể tận dụng các công nghệ để hỗ trợ như livestream bán hàng, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để chốt đơn ở các phiên bán hàng trực tuyến.
Với việc sử dụng công nghệ này, các phiên livestream có thể bán được hàng nghìn đơn hàng và việc này có thể thực hiện dễ dàng.
Đơn cử, ông Nguyễn Minh Đức chia sẻ, nhiều doanh nghiệp hiện nay chỉ cần tham gia tập huấn hai đến ba ngày là đã có thể tổ chức livestream, chạy quảng cáo.
Nhiều kênh livestream chỉ mới tạo vài ngày đã thu hút 30.000 – 40.000 người xem và bán được cả ngàn đơn hàng.
Các chuyên gia thảo luận tại hội thảo. Ảnh: Lê Mỹ Ông Trần Quốc Bảo, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Kido, cũng cho rằng bối cảnh hiện nay có thể thấy chưa bao giờ hàng Việt được tiếp sức trên sàn TMĐT nhiều như thế, rất nhiều chiến dịch truyền thông, rất nhiều chương trình hỗ trợ cho hàng Việt được đưa ra.
Nhưng đại diện Kido cũng đặt ra vấn đề, liệu các doanh nghiệp Việt đã có chiến lược phù hợp chưa và có cam kết kiên trì để làm hay không, đó mới là yếu tố chính để phát triển.
Ông Trần Quốc Bảo cũng đề xuất, có nên chăng đặt lại khái niệm hợp tác xã online, trong đó có người đứng ra làm việc với các sàn, chi phí ban đầu chia sẻ đều cho các xã viên, bởi thực tế hiện nay chi phí để đầu tư vào TMĐT là không hề dễ cho doanh nghiệp trong giai đoạn đầu.
Bên cạnh đó cũng cần có chỉ dấu thương hiệu Việt trên online, để mọi người có thể nhận biết đó là hàng Việt khi tiến hành mua hàng trên TMĐT.
Trong khi đó, ông Nguyễn Minh Hùng, đại diện Sở Công thương TPHCM, cũng chia sẻ hiện nay các chương trình hỗ trợ cho TMĐT được đưa ra rất nhiều, nhưng các doanh nghiệp vẫn chỉ loanh quanh ở các sàn trong nước.
Với sự phát triển của công nghệ hiện nay, doanh nghiệp cần có chiến lược đi ra thị trường nước ngoài để khai thác thị trường rộng lớn hơn, đem lại tăng trưởng cho mình.
Về câu chuyện hỗ trợ cho hàng Việt trong TMĐT, ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch VECOM cho rằng, quan trọng là cần hỗ trợ cho các đơn vị làm sản xuất, làm sao để tiếp sức cho họ vượt qua khó khăn, đưa sản phẩm Việt lên sàn.
Bởi thực tế hiện nay, doanh nghiệp sản xuất thiếu rất nhiều sự hỗ trợ, từ cơ quan chức năng, từ các đơn vị, công nghệ… khiến họ rất khó để phát triển, trong khi đó trên sàn TMĐT hàng ngoại nhập gần như lấn át.
Một điều nữa được ông Nguyễn Ngọc Dũng đưa ra, đó là để đưa được hàng Việt lên sàn TMĐT thành công, một thách thức không nhỏ chính là vấn đề kinh phí.
Đơn cử các sàn TMĐT quốc tế như Temu vào Việt Nam họ bỏ ra rất nhiều tiền chạy quảng cáo từ khắp các nền tảng, điều này khiến cho người ta tò mò và đặt mua hàng thử.
Chính vì vậy, họ nhanh chóng có người dùng mặc dù chưa chắc giá các mặt hàng trên này rẻ và chất lượng hơn hàng trong nước.
Theo chủ tịch VECOM, vừa qua chỉ có Tiktok là đơn vị bỏ ra rất nhiều tỉ đồng để hỗ trợ cho hàng Việt lên sàn, mà điển hình là sản phẩm OCOP, chính vì thế nó mới tạo được thương hiệu như ngày nay.
Trong khi đó, thực tế OCOP là chương trình của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra, nhưng thực hiện lại là Bộ Công thương và VECOM cũng đồng hành cùng với các Sở Công thương khắp cả nước để triển khai tại các tỉnh, thành…
Nhưng vấn đề đặt ra là không có ngân sách để hỗ trợ nên rất khó.
" alt="Hàng Việt phải kiên trì nếu muốn tham gia cuộc chơi thương mại điện tử" />
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- Chỉ tiêu vào lớp 10 các trường THPT chuyên, trường có lớp chuyên ở TP.HCM 2022
- Nữ sinh lớp 10 Phú Thọ nghỉ học sinh con và tin đồn nam sinh làm 4 bạn gái mang thai
- Nam sinh bị nhéo tai, bác ruột vào trường đánh thầy giáo
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- Học phí trường danh tiếng nơi 'hoàng tử Nhà Trắng' Barron Trump theo học
- Tây không chê, ta học văn hoá ngọn của Tây?