Dùng Viagra 'mất nhiều hơn được'?
4 tuyệt chiêu làm nóng "chuyện yêu"
Nói về “chuyện ấy” thế nào cho lịch sự?
Những nỗi sợ hãi kỳ lạ
Đang 'yêu dạt dào', đừng gọi... nhầm tên nhé!
Sinh tố giúp "chuyện ấy” thêm mặn nồng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa -
Danh sách 601 xe bị phạt nguội ở Bắc Ninh trong tháng 11Danh sách các xe bị CSGT Bắc Ninh phạt nguội.
Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ với ô tô
Phạt từ 800 nghìn đồng đến 1 triệu đồng đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 5km/h đến dưới 10km/h.
Phạt 4-6 triệu đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10km/h đến 20km/h. Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.
Phạt 6 - 8 triệu đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20km/h đến 35km/h. Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2 đến 4 tháng.
Phạt 10 - 12 triệu đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35km/h. Ngoài bị phạt tiền, tài xế vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.
Ô tô chạy quá tốc độ tại đường Trần Hưng Đạo, phường Đại Phúc, TP Bắc Ninh.
Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ đối với xe máy
Chạy xe quá tốc độ quy định 5 - 10km/h bị phạt tiền 200 - 300 nghìn đồng. Nếu quá tốc độ quy định 10 - 20km/h, tài xế bị phạt từ 600 nghìn đồng đến 1 triệu đồng.
Nếu quá tốc độ quy định trên 20km/h bị phạt tiền 3 - 5 triệu đồng. Nếu chạy xe quá tốc độ gây tai nạn giao thông, tài xế sẽ bị phạt 4 - 5 triệu đồng.
Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép bị phạt 200 - 400 nghìn đồng.
Văn Chương">Khi đến nộp phạt, người dân cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
- Đối với ô tô: Đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy phép lái xe của người vi phạm, căn cước công dân của người vi phạm (với mỗi loại giấy tờ photo 1 bản).
- Đối với xe máy: Đăng ký xe, giấy phép lái xe của người vi phạm, căn cước công dân của người vi phạm (với mỗi loại giấy tờ photo 1 bản).
-
Nhận dạng các mối đe dọa về an toàn thông tinRất khó có thể đoán trước được hình thức từ chối dịch vụ, và người dùng hoặc quản trị hệ thống chỉ có thể phát hiện ra khi hệ thống máy bị dừng vì một gói tin của kẻ phá hoại, hoặc kết nối mạng ảnh hưởng do tràn lưu lượng và các thiết bị bảo vệ mạng bị phá hỏng.
Tất nhiên, có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra những mối đe dọa về an toàn thông tin. Trong đó các điểm truy cập, nơi những người sử dụng trái phép đi vào hệ thống. Nếu ta có càng nhiều điểm truy nhập thì càng làm tăng nguy cơ cho mạng.
Ngoài ra, các hệ thống có cấu hình không đúng cũng có thể mở ra lỗ hổng để hacker đột nhập và cố gắng phá hoại máy chủ trên mạng. Các máy tính chủ đóng vai trò như những server của Telnet là mục tiêu rất phổ biến. Nếu máy tính chủ không được cấu hình một cách đúng đắn thì hệ thống rất dễ bị phá hoại.
Nhắc tới các mối đe dọa về an ninh mạng ngày nay, virus máy tính là một trong những yếu tố bắt buộc phải kể đến. Khi độ phức tạp của phần mềm tăng lên thì độ phức tạp của virus trong bất kỳ hệ thống nào cũng tăng. Có lẽ sẽ không có phần mềm nào mà không bị nhiễm virus.
Các virus an toàn được biết đến một cách rộng rãi cũng là những phương pháp phổ biến để truy nhập trái phép. Nếu việc cài đặt hệ thống là mở và được biết đến một cách rộng rãi thì kẻ đột nhập có thể sử dụng những điểm yếu của chương trình chạy ở chế độ ưu tiên để truy nhập hệ thống ở chế độ đặc quyền.
Bên cạnh đó, còn có một số mối đe doạ từ bên ngoài khác cũng cần được nhận diện rõ để lên phương án đề phòng. Những người trong cuộc thường truy nhập trực tiếp phần mềm máy tính mạng nhiều hơn so với phần cứng. Nếu như một người trong cuộc quyết định phá hoại thì người đó tạo ra mối đe doạ đáng kể cho an toàn của mạng.
Người càng có nhiều quyền tiếp cận với hệ thống thì hệ thống càng dễ bị phá hoại hơn. Người phá hoại có thể dễ dàng chạy bộ giải mã giao thức và nắm bắt phần mềm để phân tích lưu lượng của giao thức. Hầu hết các ứng dụng TCP/IP (Telnet, FTP) chỉ có cơ chế xác minh rất yếu trong đó mật khẩu được chuyển đi dưới dạng văn bản rõ nghĩa.
Nếu bản thân máy tính không được an toàn về mặt vật lý thì các cơ chế an toàn phần mềm có thể dễ dàng bị bỏ qua. Trong trường hợp các máy trạm DOS, WINDOWS đều không có cơ chế bảo vệ phần mềm. Đối với hệ điều hành Unix không có người quản lý thì các ổ đĩa vật lý có thể bị đánh tráo, hoặc nếu ta để hệ thống này trong chế độ đặc quyền thì máy trạm coi như bị bỏ ngỏ.
Nói cách khác kẻ đột nhập có thể tạm dừng máy tính này lại và đưa nó trở lại chế độ ưu đãi rồi sau đó lấy các chương trình Trojan-hores vào hoặc có thể thực hiện các hành động khác nhằm làm cho hệ thống trở nên rộng mở cho các vụ tấn công trong tương lai.
Không chỉ là hậu quả từ các cuộc tấn công mạng, việc để lộ thông tin cũng là một mối đe doạ. Cần xác định rõ các giá trị hay độ nhạy cảm của thông tin lưu trữ trên máy. Ở mức hệ thống việc để lọt mật khẩu truy nhập hệ thống có thể tạo thuận lợi cho việc truy nhập trái phép trong tương lai.
Phong Vũ
3 cách cải thiện kỹ năng an ninh mạng cho nhân viên khi làm việc từ xa
Trong bối cảnh quá trình chuyển đổi số đang được thúc đẩy mạnh mẽ, việc tổ chức, doanh nghiệp nâng cao nhận thức về rủi ro bảo mật và trang bị kỹ năng bảo vệ của mỗi cá nhân càng trở nên quan trọng.
"> -
Trao đổi với VietNamNet sáng 11/4, ông Lê Đình Tùng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Y Hà Nội, cho biết trường đã nhận được công văn của Bộ GD-ĐT gửi trên cơ sở kết quả chấm thẩm định và kết luận của cơ quan công an điều tra. ĐH Y Hà Nội với các hướng xử lý thí sinh gian lận điểm thi đỗ vào trườngTrường ĐH Y Hà Nội đang chờ hồi âm từ Sở GD-ĐT Sơn La về danh sách thí sinh gian lận thi cử Theo đó, công văn của Bộ GD-ĐT nêu rõ các trường ĐH và các sở GD-ĐT địa phương căn cứ vào kết quả chấm thẩm định để xử lý vấn đề về tốt nghiệp THPT và xét ĐH.
Theo ông Tùng, “Danh sách các thí sinh này không gửi về các trường ĐH mà được gửi về các Sở GD-ĐT địa phương. Trong công văn của Bộ cũng nêu các trường ĐH chủ động liên hệ với các sở GD-ĐT địa phương để có danh sách xử lý kết quả tuyển sinh”.
Hiện có trường hợp một thí sinh quê Sơn La trúng tuyển vào trường với số điểm cao, khi điểm chấm lần đầu công bố là 28,4 điểm nhưng sau khi chấm thẩm định chỉ là 13 điểm - giảm hơn 15 điểm (trong khi điểm chuẩn của ngành Y Đa khoa là 24,75 điểm). Trường ĐH Y Hà Nội đã gửi công văn đến Sở GD-ĐT Hòa Bình và Sở GD-ĐT Sơn La nhưng hiện mới chỉ nhận được thông tin từ Hòa Bình mà chưa có thông tin gì từ Sơn La.
Còn theo PGS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, trong danh sách thí sinh được nâng điểm thi mà Sở GD-ĐT Hòa Bình gửi về trường, có 2 thí sinh đỗ vào ngành Y Đa khoa năm 2018. Trong đó, 1 thí sinh có điểm thực không đủ điều kiện trúng tuyển vào trường.
Một thí sinh có điểm 1 môn thi tốt nghiệp THPT quốc gia bị giảm 2 điểm so với điểm thực ban đầu. Với trường hợp này, nhà trường đang chờ công văn của Sở GD-ĐT Hòa Bình thông báo thí sinh này có đủ điều kiện tốt nghiệp hay không thì trường mới có biện pháp xử lý.
Ông Tú cho hay, với những trường hợp thí sinh không đủ điểm đỗ, nhà trường sẽ xử lý theo đúng Quy chế tuyển sinh là buộc thôi học.
Được nâng điểm nhưng "không phải gian lận" thì xử sao?
Ông Lê Đình Tùng cũng cho biết theo quy chế thì với những trường hợp sau thẩm định không đủ điểm trúng tuyển thì nhà trường phải ra quyết định buộc ngừng học. Trong trường hợp có gian lận thi cử mới quyết định buộc thôi học, còn lại thì chỉ là quyết định hủy quyết định nhập học vì chưa xác định được có yếu tố gian lận hay không.
Cũng theo ông Tùng, nhà trường đang rà soát lại số lượng thí sinh vi phạm vì liên quan đến tổ hợp xét tuyển khác ngoài tổ hợp chính thống (Toán, Hóa, Sinh).
Tuy nhiên, nếu sử dụng kết quả chấm thẩm định để tiến hành xử lý thì có nhiều tình huống xảy ra mà trong quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ không có. Do đó, nhà trường cũng phải xin ý kiến của Bộ GD-ĐT có hướng dẫn chi tiết để xử lý đối với từng trường hợp chi tiết.
“Có 3 khả năng xảy ra. Thứ nhất là có những thí sinh trúng tuyển theo tổ hợp xét tuyển nhưng tổ hợp xét tốt nghiệp THPT lại không đạt, hướng xử lý là không đỗ tốt nghiệp thì cũng hủy kết quả trúng tuyển đại học.
Thứ hai là đỗ tốt nghiệp nhưng tổ hợp xét tuyển ĐH sau thẩm định không đạt mức điểm chuẩn thì cũng phải hủy kết quả trúng tuyển.
Hai trường hợp này thì hội đồng tuyển sinh của nhà trường hoàn toàn đủ cơ sở để kết luận buộc ngừng học.
Nhưng trường hợp thứ 3 là đỗ tốt nghiệp, đỗ đại học nhưng qua chấm thẩm định của Bộ có sự chênh lệch giữa chấm thẩm định và chấm lần 1, thì xử lý như thế nào?".
Vị này đặt tình huống: "Giả sử từ 7 điểm xuống 5 điểm một môn nhưng vẫn đỗ tốt nghiệp và trúng tuyển ĐH thì sao? Trong Quy chế Tuyển sinh có ghi rõ nếu thí sinh có gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia thì cơ sở đào tạo sẽ hủy kết quả trúng tuyển và ra quyết định buộc thôi học. Nhưng trong công văn của Bộ GD-ĐT gửi đến các trường thì không có từ nào liên quan đến kết luận “gian lận” mà chỉ nói "điểm không chính xác". Như vậy cần phải có văn bản hướng dẫn cụ thể để nhà trường xử lý”.
Thanh Hùng
Thí sinh Sơn La "tốp 3" đầu vào Trường ĐH Y Hà Nội được nâng 15,3 điểm
Nam sinh Sơn La thuộc "tốp 3" điểm trúng tuyển Trường ĐH Y Hà Nội sau khi chấm thẩm định thực chất chỉ đạt 13,1 điểm.
">