您现在的位置是:Thời sự >>正文
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
Thời sự3528人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:26 Máy tính ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
Thời sựHồng Quân - 20/02/2025 19:09 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多Kết quả 4.25 SC 0
Thời sựHà Nội FC (áo xanh) bị chủ nhà 4.25 SC cầm hòa đầy tiếc nuối và hụt vé chung kết AFC Cup 2019. Ảnh: AFC Đội hình xuất phát
4.25 SC: An Tae-Song, Kwon Chung-Hyok, Pak Jin-Myong, An Song Il, Pak Myong-Song, Ri Hyong-Jin, O Hyok-Chol, Son Phyong-Il, Rim Chol-Min, An Il-Bom, Kim Yu-Song
Hà Nội FC: Bùi Tiến Dũng, Đỗ Duy Mạnh, Trần Văn Kiên, Nguyễn Thành Chung, Phạm Đức Huy, Moses, Nguyễn Quang Hải, Đỗ Hùng Dũng, Pape Omar Faye, Nguyễn Văn Quyết, Ngân Văn Đại
Thiên Bình
*Dưới đây là những diễn biến chính:
">...
【Thời sự】
阅读更多KTX ĐH Quốc gia TP.HCM giải thích tài sản của sinh viên khi sử dụng làm khu cách ly Covid
Thời sựHiện tại, KTX ĐH Quốc gia TP.HCM là nơi ở của hơn 40.000 sinh viên đến từ các trường ĐH trên địa bàn TP.HCM. Quy mô của KTX lên tới 60.000 sinh viên. Trước việc KTX được trưng dụng làm nơi cách ly, rất nhiều sinh viên lo lắng về việc đồ đạc đang để tại phòng trong thời gian nghỉ được giải quyết như thế nào? Phía quản lý KTX ĐH Quốc gia TP.HCM cho biết, sau khi gửi tin nhắn để sinh viên khai báo tài sản sẽ tiến hành cắt khóa phòng để kiểm đếm. Nếu tài sản không trùng khớp, phía KTX liên hệ với sinh viên để trao đổi và tiến hành đóng thùng theo danh sách để niêm phong. Khi niêm phong lập biên bản, chụp hình và sau đó chuyển đến kho bảo quản. Các vật dụng như chiếu, màn, quần áo, giày dép…cũng được niêm phong.
KTX ĐH Quốc gia TP.HCM làm nơi cách ly Covid-19 (Ảnh: Hoàng Nam) Những tài sản sinh viên để trong tủ đã khóa cũng niêm phong và đặt cảnh báo: “Vui lòng không mở cửa, không sử dụng tài sản của sinh viên. Xin cảm ơn!”.
Những tài sản để trong tủ nhưng không khóa hoặc khóa hỏng sẽ được kiểm đếm, đóng gói, niêm phong rồi đưa tới kho bảo quản.
Trước đó, quản lý KTX ĐH Quốc gia TP.HCM đã thông báo tạm ngưng tiếp nhận sinh viên từ ngày 18/3, do vậy các em không thể đến lấy đồ về.
“Việc niêm phong thực hiện theo phòng. Trước khi đưa tài sản tới kho, chúng tôi sẽ đánh số phòng và ghi rõ các thông tin cụ thể, có sơ đồ để thuận tiện bảo quản cũng như trả lại sinh viên sau này” - phía KTX ĐH Quốc gia khẳng định.
Riêng các tài sản có giá trị, dựa trên thông tin khai báo và đối chiếu, trung tâm sẽ gom cẩn thận, đảm bảo không làm hư hỏng. Nếu bị mất hoặc thất lạc sẽ đền bù cho sinh viên. Hàng nghìn chiếc xe ở tầng hầm được giữ nguyên, đầy đủ, an toàn.
Một nội dung thắc mắc khác của sinh viên là tiền điện, nước, phía KTX ĐH Quốc gia TP.HCM cho hay sẽ chốt số trong ngày 20/3 và đây là điện nước tháng 3 nên sinh viên phải đóng tiền. Điện, nước phát sinh khi sử dụng làm khu cách ly sẽ được chốt riêng.
Ban quản lý KTX ĐH Quốc gia TP.HCM nhấn mạnh việc trưng dụng làm nơi cánh ly được quyết định trong tính huống cấp bách và bất khả kháng khi dịch bệnh diễn biến phức tạp, số người bị cách ly tăng nhanh.
Phun khử trùng phòng ở (Ảnh: Hoàng Nam) Phía KTX rất mong sinh viên hiểu và chia sẻ với những khó khăn chung. “Chúng tôi kêu gọi sinh viên đồng lòng với tinh thần khẩn trương, giải quyết khẩn cấp vấn nạn và tình hình chung của đất nước” - đại diện phía KTX nói.
Trước đó ngày 16/3, KTX ĐH Quốc gia TP.HCM đã có văn bản yêu cầu sinh viên dọn ra ngoài, với trường hợp bất khả kháng sẽ được xem xét.
“Việc trưng dụng KTX làm nơi cách ly phòng chống dịch bệnh Covid-19 ít nhiều tạo cho sinh viên những băn khoăn và không an tâm. Có nhiều điều chưa hài lòng, thậm chí bức xúc. Trong quá trình tổ chức, có thể xảy ra sai sót, mất mát, đó là điều không thể trách khỏi và không ai mong muốn. Nhưng trên tinh thần vì cả nước chống dịch, với tình huống khẩn cấp và trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh chúng tôi cảm ơn sự đồng hành của sinh viên và cũng tha thiết nhắn nhủ kêu gọi sự chung tay, đồng lòng, tinh thần cống hiến của các bạn” - đại diện KTX nhắn nhủ.
Lê Huyền
Giám đốc tâm tình với sinh viên trước khi KTX lớn nhất nước thành bệnh viện dã chiến
- Ông Tăng Hữu Thủy, Giám đốc Ban quản lý KTX ĐHQG TP.HCM đã có thư gửi sinh viên trước khi nơi đây được trưng dụng để làm bệnh viện dã chiến chống dịch Covid-19.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
-
Chưa hoàn hảo... Chứng kiến màn trình diễn của tuyển Việt Nam ở trận đấu gặp Thái Lan tại vòng loại World Cup 2022, nhiều người cảm thấy hài lòng khi các học trò của HLV Park Hang Seo đã chơi tốt đồng thời có điểm ra về.
Nhưng soi kỹ hơn thì những gì mà Công Phượng, Quang Hải và các đồng đội thể hiện trên đất Thái Lan chưa thể khiến giới chuyên môn trầm trồ, bởi các chiến binh áo đỏ chơi thua sút hơn hẳn trước một đội chủ nhà đang trong giai đoạn tái kiến thiết.
Tuyển Việt Nam đã có kết quả không tồi trong trận đấu gặp Thái Lan Bắt đầu từ hàng công, việc Tiến Linh hay Quang Hải thi đấu dưới sức đã ảnh hưởng rất lớn đến mọi tính toán của ông Park. Và vì điều này, ở phần lớn các đợt tấn công bắt nguồn từ Văn Toàn hầu như không đủ người để tạo ra đột biến.
Cùng lúc hàng tiền vệ dù được bố trí khá đông nhưng với nền tảng thể lực không thật tốt trước lối chơi pressing của người Thái, tuyến giữa mà ông Park bố trí đã gãy ở nhiều thời điểm của trận đấu, để phần nào khiến sức ép dành cho hàng thủ đội chủ nhà là tương đối ít ỏi...
Tuyển Việt Nam đã có được kết quả khá tốt nếu nhìn từ những diễn biến trên sân, việc không thể nắm thế chủ động trước Thái Lan là điều vô cùng ngạc nhiên khi hầu hết những người đá trên sân đều chơi bóng với nhau rất lâu để màn thể hiện vừa qua là chưa thật an tâm
... và vì đâu
Như đã nói mấu chốt của vấn đề khiến các học trò của HLV Park Hang Seo chưa thể chơi tốt nhất với khả năng không nằm ở chuyện Thái Lan đang trở lại và được dẫn dắt bởi một HLV tài năng, mà là ở chính tuyển Việt Nam.
Thể lực của phần lớn các cầu thủ đều không được đảm bảo khi đã trải qua một thời gian rất dài thi đấu đủ mọi mặt trận, đặc biệt là nhóm cầu thủ của CLB Hà Nội, để đây là rào cản khiến tuyển Việt Nam không thể chơi tốt nhất ở trận đấu vừa qua.
nhưng để hài lòng thì rõ ràng là chưa... Không chỉ là thể lực, việc vắng những quân bài đặc biệt quan trọng như Đình Trọng hay Văn Đức vì chấn thương cũng khiến HLV Park Hang Seo thực sự gặp khó khi đối đầu với một Thái Lan đang thay đổi mạnh mẽ, từng ngày kể từ khi có sự xuất hiện của ông Nishino Akira.
Nếu như vắng Đình Trọng đã khiến hàng phòng ngự của tuyển Việt Nam chơi khá chông chênh, khi mất hẳn một cái tên rất giỏi phán đoán, cũng như có lối chơi thông minh, cản phá hiệu quả. Điều này, Duy Mạnh hay thậm chí Bùi Tiến Dũng không thể bằng.
Trong khi đó, chấn thương của Văn Đức dù được Văn Toàn thay thế khá tốt, nhưng để hiệu quả cũng như nguy hiểm giống như thời điểm Asian Cup 2019 thì là chưa. Bởi tiền đạo đang khoác áo HAGL vẫn thiếu đi sự tinh quái ở những pha dứt điểm của mình so với Đức “cọt”.
Tuyển Việt Nam với những gì mà ông Park đang xây dựng thực sự không dễ thua, nhưng để có sự đột biến cao và giành thắng lợi cuối cùng thì xem ra vẫn còn nhiều thứ phải giải quyết chứ khó có thể gọi rằng hài lòng sau trận đầu đấu với Thái Lan, mở màn chiến dịch vòng loại World Cup 2022.
Để xem, 1 tháng nữa ông Park sẽ chỉnh sửa và hoàn thiện cho đội nhà đến đâu và lúc đó mới có thể nói tuyển Việt Nam như thế nào tại vòng loại World Cup được coi khá khó khăn như hiện tại!
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
Mai Anh
" alt="Tuyển Việt Nam chưa bùng nổ, vì đâu?">Tuyển Việt Nam chưa bùng nổ, vì đâu?
-
Chăm con tỉ mỉ từng li từng tí nhưng dường như, tình thương của cha mẹ chưa đủ để cứu đứa con khỏi bàn tay tử thần. Làm sao để có tiền chữa bệnh cho con luôn là câu hỏi thường trực trong đầu anh chị. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh gia đình bế tắc, đôi vợ chồng trẻ chưa biết giải quyết thế nào. Bé gái H Oanh Niê (3 tuổi người dân tộc Ê Đê), trú tại buôn M’ Lôc B, xã Krong Jing, huyện M’Drak, tỉnh Đắk Lắk đang đối mặt với muôn vàn khó khăn để bảo toàn tính mạng do mắc bệnh ung thư thận.
Cha mẹ kiếm miếng ăn chưa đủ, con gái mắc bệnh hiểm nghèo không đủ tiền cứu chữa. Khuôn mặt ngây thơ, nép vào lòng mẹ mở đôi mắt to tròn, bé sợ sệt ngước lên nhìn người lạ. Nói vài từ với mẹ bằng tiếng Ê đê, cô bé lại cúi xuống. Theo giải thích của gia đình, bé H Oanh rất sợ tiêm và truyền thuốc. Mỗi lần thấy bác sĩ và người lạ bé cũng thường tỏ ra sợ hãi như vậy.
Điều đó cũng dễ hiểu bởi 8 tháng qua, H Oanh đã trải qua một cuộc phẫu thuật và nhiều lần tiên truyền đưa nhiều loại thuốc vào cơ thể. Mỗi một lần như thế, tác dụng phụ của thuốc làm bé trở nên yếu đuối, mệt mỏi. Lẽ ra ở tuổi này con được vui chơi, nhưng số phận không cho con may mắn như những đứa trẻ khác. Tuổi thơ H Oanh quá khắc nghiệt, bệnh tật luôn đe dọa tính mạng.
Phải khó khăn lắm, cha mẹ bé mới kiếm được chút tiền mua những liều thuốc ngoài danh mục. Thời gian điều trị bệnh kéo dài hết tháng này qua tháng khác nên đã mắc nợ khá nhiều, bệnh vẫn chưa thuyên giảm. 17 lần nhập viện, ra viện, gia đình bé tốn không biết bao nhiêu tiền bạc.
Cha mẹ nghèo chỉ có 2 sào đất trồng mía
Nói là sống bằng nghề nông, nhưng thực chất gia đình anh Y Lan Byă chỉ có đúng 2 sào đất trồng mía. Sau mỗi một vụ thu hoạch, trừ tiền phân bón và công chăm sóc, số tiền lời chẳng còn đáng là bao.
Cứ đến mùa thu hoạch cà phê, tiêu, hay củ mì của dân địa phương, hai vợ chồng đi làm thuê kiếm tiền. Công việc không phải lúc nào cũng đều đặn nên vào những khi mưa gió hoặc chưa tới mùa thu hoạch, hết tiền, anh chị đành mua chịu gạo, mắm muối rồi khi làm được trả dần.
Cơ thể nhỏ bé, yếu ớt của H Oanh đang rất cần giúp đỡ Vòng luẩn quẩn đói nghèo chưa thoát được hết năm này qua năm khác thì con gái nhỏ đổ bệnh. Cả gia đình lao đao, vay mượn ngày một nhiều thêm. Nợ tăng dần, vợ chồng anh Y Lan Byă không đi làm đều đặn do bận chăm sóc con dẫn đến thu nhập giảm sút.
Làm không đủ ăn thì họ lấy đâu ra tiền để mua cho con những lọ thuốc từ 3-4 triệu đồng? Anh Y Lan Byă bần thần người khi nghe chúng tôi hỏi. Thậm chí bữa ăn của cô con gái, họ cũng phải đắn đo suy nghĩ sao cho tiết kiệm nhất có thể.
“Chúng tôi sẽ dùng hết sức lực khả năng của mình để chăm sóc cho con rồi được tới đâu tính tới đó. Mỗi một lần cháu vô thuốc là phải canh suốt ngày đêm. Chậu nước ấm lúc nào cũng bên cạnh để làm mát cho con. Mỗi chai thuốc truyền 2 tiếng, có khi buổi chiều tối truyền 4 chai là đêm đó không dám chợp mắt. Thậm chí con ngủ một lúc, anh chị phải đánh thức vì sợ con có chuyện gì", anh Y Lan Byă lo lắng.
Khả năng xoay sở không còn, họ đã nghĩ tới việc phải đưa con về nhà. Nếu điều đó xảy ra, tính mạng của H Oanh sẽ gặp muôn vàn hiểm nguy. Rất mong hoàn cảnh của bé nhận được sự giúp đỡ, tương trợ từ phía cộng đồng.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Y Lan Byă, buôn M’ Lôc B, xã Krông Jing, huyện M’ Drak, tỉnh Đắk Lắk; SĐT: 0353 52 89 80
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.010 (bé H Oanh Niê)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bé trai 10 tuổi gặp nạn, nguy cơ sống thực vật cả đời
Mẹ bị ung thư tuyến giáp, con trai đi đá bóng ngã chấn thương sọ não, tiên lượng xấu, nguy cơ phải sống cả đời thực vật.
" alt="Bé gái chưa thôi bú mẹ đã mắc bệnh hiểm nghèo">Bé gái chưa thôi bú mẹ đã mắc bệnh hiểm nghèo
-
Chăm con tỉ mỉ từng li từng tí nhưng dường như, tình thương của cha mẹ chưa đủ để cứu đứa con khỏi bàn tay tử thần. Làm sao để có tiền chữa bệnh cho con luôn là câu hỏi thường trực trong đầu anh chị. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh gia đình bế tắc, đôi vợ chồng trẻ chưa biết giải quyết thế nào. Bé gái H Oanh Niê (3 tuổi người dân tộc Ê Đê), trú tại buôn M’ Lôc B, xã Krong Jing, huyện M’Drak, tỉnh Đắk Lắk đang đối mặt với muôn vàn khó khăn để bảo toàn tính mạng do mắc bệnh ung thư thận.
Cha mẹ kiếm miếng ăn chưa đủ, con gái mắc bệnh hiểm nghèo không đủ tiền cứu chữa. Khuôn mặt ngây thơ, nép vào lòng mẹ mở đôi mắt to tròn, bé sợ sệt ngước lên nhìn người lạ. Nói vài từ với mẹ bằng tiếng Ê đê, cô bé lại cúi xuống. Theo giải thích của gia đình, bé H Oanh rất sợ tiêm và truyền thuốc. Mỗi lần thấy bác sĩ và người lạ bé cũng thường tỏ ra sợ hãi như vậy.
Điều đó cũng dễ hiểu bởi 8 tháng qua, H Oanh đã trải qua một cuộc phẫu thuật và nhiều lần tiên truyền đưa nhiều loại thuốc vào cơ thể. Mỗi một lần như thế, tác dụng phụ của thuốc làm bé trở nên yếu đuối, mệt mỏi. Lẽ ra ở tuổi này con được vui chơi, nhưng số phận không cho con may mắn như những đứa trẻ khác. Tuổi thơ H Oanh quá khắc nghiệt, bệnh tật luôn đe dọa tính mạng.
Phải khó khăn lắm, cha mẹ bé mới kiếm được chút tiền mua những liều thuốc ngoài danh mục. Thời gian điều trị bệnh kéo dài hết tháng này qua tháng khác nên đã mắc nợ khá nhiều, bệnh vẫn chưa thuyên giảm. 17 lần nhập viện, ra viện, gia đình bé tốn không biết bao nhiêu tiền bạc.
Cha mẹ nghèo chỉ có 2 sào đất trồng mía
Nói là sống bằng nghề nông, nhưng thực chất gia đình anh Y Lan Byă chỉ có đúng 2 sào đất trồng mía. Sau mỗi một vụ thu hoạch, trừ tiền phân bón và công chăm sóc, số tiền lời chẳng còn đáng là bao.
Cứ đến mùa thu hoạch cà phê, tiêu, hay củ mì của dân địa phương, hai vợ chồng đi làm thuê kiếm tiền. Công việc không phải lúc nào cũng đều đặn nên vào những khi mưa gió hoặc chưa tới mùa thu hoạch, hết tiền, anh chị đành mua chịu gạo, mắm muối rồi khi làm được trả dần.
Cơ thể nhỏ bé, yếu ớt của H Oanh đang rất cần giúp đỡ Vòng luẩn quẩn đói nghèo chưa thoát được hết năm này qua năm khác thì con gái nhỏ đổ bệnh. Cả gia đình lao đao, vay mượn ngày một nhiều thêm. Nợ tăng dần, vợ chồng anh Y Lan Byă không đi làm đều đặn do bận chăm sóc con dẫn đến thu nhập giảm sút.
Làm không đủ ăn thì họ lấy đâu ra tiền để mua cho con những lọ thuốc từ 3-4 triệu đồng? Anh Y Lan Byă bần thần người khi nghe chúng tôi hỏi. Thậm chí bữa ăn của cô con gái, họ cũng phải đắn đo suy nghĩ sao cho tiết kiệm nhất có thể.
“Chúng tôi sẽ dùng hết sức lực khả năng của mình để chăm sóc cho con rồi được tới đâu tính tới đó. Mỗi một lần cháu vô thuốc là phải canh suốt ngày đêm. Chậu nước ấm lúc nào cũng bên cạnh để làm mát cho con. Mỗi chai thuốc truyền 2 tiếng, có khi buổi chiều tối truyền 4 chai là đêm đó không dám chợp mắt. Thậm chí con ngủ một lúc, anh chị phải đánh thức vì sợ con có chuyện gì", anh Y Lan Byă lo lắng.
Khả năng xoay sở không còn, họ đã nghĩ tới việc phải đưa con về nhà. Nếu điều đó xảy ra, tính mạng của H Oanh sẽ gặp muôn vàn hiểm nguy. Rất mong hoàn cảnh của bé nhận được sự giúp đỡ, tương trợ từ phía cộng đồng.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Y Lan Byă, buôn M’ Lôc B, xã Krông Jing, huyện M’ Drak, tỉnh Đắk Lắk; SĐT: 0353 52 89 80
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.010 (bé H Oanh Niê)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bé trai 10 tuổi gặp nạn, nguy cơ sống thực vật cả đời
Mẹ bị ung thư tuyến giáp, con trai đi đá bóng ngã chấn thương sọ não, tiên lượng xấu, nguy cơ phải sống cả đời thực vật.
" alt="Bé gái chưa thôi bú mẹ đã mắc bệnh hiểm nghèo">Bé gái chưa thôi bú mẹ đã mắc bệnh hiểm nghèo
-
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
-
"Là giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh 12, tôi mong muốn giảm tải để nội dung thi THPT quốc gia nên gói gọn trong học kì 1 và 2 tuần đầu của học kỳ 2” - thầy Du nói. Theo thầy Du, dù Bộ đã công bố lùi thời gian hoàn thành chương trình năm học, tuy nhiên xét tới thời điểm này nếu dạy theo chương trình (như các năm trước) thì quá dài và gây căng thẳng cho học sinh. Giáo viên cũng rất bối rối không biết “chạy” thế nào cho hết. Do vậy cần sớm có khung để nhà trường có thể lên kế hoạch chủ động học tập.
Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Bình Thạnh (TP.HCM) thì cho hay hiện tại, trường đang triển khai việc dạy học online với số tiết, số bài theo như chương trình đầy đủ đã phân phối. Tuy nhiên, theo vị này, cũng phải thông cảm cho Bộ GD-ĐT bởi không thể nói là có ngay chương trình tinh giản, mà điều này cũng phải phụ thuộc vào yếu tố khách quan, cụ thể như tình hình dịch bệnh và quãng thời gian còn lại.
Nhưng theo ông, trong lúc này, kể cả có sớm hướng dẫn tinh giản chương trình cũng chưa chắc học sinh có thể quay lại học vào thời gian như dự định.
Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) cho biết, hiện nhà trường và các giáo viên cũng đang chờ hướng dẫn tinh giản chương trình của Bộ GD-ĐT ở phần bắt buộc để có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
“Phương án giảm tải, tinh giản chương trình là rất hợp lý trong bối cảnh năm học này. Tuy nhiên khó có thể cắt chương trình theo kiểu cơ học. Tôi thấy chỉ có thể giảm bớt những kiến thức không trọng tâm, hoặc nhóm những kiến thức gần hoặc trùng lặp, kiến thức nâng cao. Nhưng chắc Bộ cũng đã phải tính toán thời gian và đảm bảo chương trình”.
Trước đây, Bộ GD-ĐT cho phép các địa phương chủ động, linh hoạt sắp xếp chương trình giảng dạy. Do đó, có những bài nằm trong chương trình học kỳ 2 nhưng một số trường “đôn lên” dạy ở học kỳ 1 và ngược lại. Vì vậy, rất có thể những bài đã dạy rồi lại rơi vào diện giảm tải, còn những bài chưa dạy thì không giảm tải. Điều này có thể khiến chương trình học kỳ 2 phải “gánh” nhiều bài hơn dù mang danh “giảm tải”.
Bà Nhiếp cho hay trường mình cũng xảy ra tình trạng đó. “Cũng có những nhóm bộ môn phản ánh lên như thế với tôi. Nhưng dù thế nào thì cũng thiết kế được và lượng kiến thức và bài học dạng này sẽ không nhiều. Việc dạy học trực tuyến là một kênh rất mở và tạo nhiều cách để có thể linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và chuyển tải kiến thức đến học sinh”, bà Nhiếp nói.
Tuy nhiên, bà Nhiếp hy vọng Bộ GD-ĐT sẽ có thông tin cụ thể sớm về những nội dung tinh giản để các giáo viên thuận lợi hơn trong công tác dạy học.
Đồng quan điểm, hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng cũng cho biết giáo viên trường mình đang rất ngóng hướng dẫn từ Bộ, đơn giản để “yên tâm hơn”. Dù hiện nay, trong quá trình dạy học trực tuyến, trường vẫn tổ chức ôn tập xâu chuỗi các chủ đề cho học sinh nhưng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và những gì là trọng tâm, trọng yếu của đề thi các năm.
“Bởi như cấu trúc đề minh họa thi THPT quốc gia năm nay giờ vẫn chưa có thì cũng không biết nên chủ động bỏ đi hay tinh giản phần kiến thức nào”, vị này nói.
Theo vị này, chỉ Bộ mới có thể biết và quyết sẽ tổ chức “thi gì”, để triển khai “học nấy”.
Trong tháng 3 sẽ có hướng dẫn
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết, hiện Bộ đang khẩn trương rà soát, xây dựng nội dung tinh giản. Trong tháng 3 này, Bộ sẽ ban hành công văn hướng dẫn việc tinh giản để các nhà trường, giáo viên được biết và triển khai tổ chức dạy học hiệu quả.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Theo ông Thành, những nội dung nào của học kỳ II năm học 2019-2020 có mức độ yêu cầu mang tính nâng cao sẽ được giảm bớt đi để đảm bảo thời gian học tập cho học sinh.
“Căn cứ vào chương trình, chúng tôi sẽ tinh giản theo hướng một số các tiết học trong sách giáo khoa gần nhau có thể thiết kế thành bài học theo chủ đề để tiết kiệm thời gian dạy học. Chẳng hạn như số tiết nhiều hơn 3 thì có thể rút bớt đi thời gian dạy học trên lớp. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo được yêu cầu của chương trình”, ông Thành nói.
Bộ GD-ĐT cũng tính toán tinh giản theo hướng tích hợp những nội dung giao thoa giữa các môn học. “Có một số nội dung giao thoa giữa các môn học trong chương trình hiện hành. Với những nội dung này, chúng tôi sẽ thiết kế để tổ chức tích hợp vào một môn chính. Như vậy, sẽ tiết kiệm được lượng thông tin, tiết kiệm được đối tượng mà học sinh phải nghiên cứu nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của chương trình”, ông Thành nói.
Theo đó, đề minh họa và đề thi chính thức kỳ thi THPT quốc gia sẽ xây dựng dựa trên nội dung chương trình đã tinh giản.
Hiện, Bộ GD-ĐT đã có quyết định thành lập các tiểu ban rà soát, tinh giản chương trình giáo dục phổ thông của tất cả các môn học từ lớp 1 đến lớp 12. Thành phần tiểu ban gồm có các tác giả, chương trình sách giáo khoa, giảng viên trường ĐH sư phạm, đại diện sở GD-ĐT và giáo viên trực tiếp đứng lớp của môn học đó.
Ông Thành cũng cho biết, khi vào năm học mới, Bộ cũng sẽ có hướng dẫn để các nhà trường tổ chức bù đắp thêm phần kiến thức đã được tinh giản của học kỳ II năm học này.
Thanh Hùng – Lê Huyền
Thầy trò chào nhau qua màn hình máy tính, học thể dục ngay trong phòng
- Dạy thể dục thông qua hình thức học trực tuyến. Điều nghe có vẻ “không tưởng” này lại được các giáo viên thực hiện rất sáng tạo, thậm chí hoàn toàn phù hợp với việc học sinh học tập tại nhà và ở những nơi có không gian hạn chế.
" alt="Nóng lòng chờ giảm tải chương trình học từ Bộ Giáo dục">Nóng lòng chờ giảm tải chương trình học từ Bộ Giáo dục