当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
“Não đi từ cơn mê này sang cơn mê khác, đổ ập từ cơn sóng này sang cái sụp đổ của bức tường thành khác”, chị Ngân chia sẻ về câu chuyện căng mình tìm kiếm vé máy bay trở về Việt Nam trong cơn lũ đại dịch.
" alt="Phượt thủ nhí và hành trình đạp xe 4.000km lên Tây Tạng"/>![]() |
Hoài Nhớ cùng với mẹ. |
Sinh ra chưa được 2 tuổi thì chân Hoài Nhớ bị gãy và bắt đầu có những dấu hiệu của căn bệnh xương thuỷ tinh, cha mẹ đã cố gắng chạy chữa đưa em đi khắp các bệnh viện để điều trị nhưng vẫn không thể nào chữa khỏi.
Cha của em là anh Lê Văn Hoà (SN 1973), cũng bị mắc bệnh xương thuỷ tinh từ nhỏ, vì thế anh không giúp được gì cho gia đình. Một mình mẹ em là chị Đinh Thị Hoa phải bươn trải nuôi chồng và hai đứa con. Trong nhà chỉ có một sào ruộng với ít hồ tiêu, dành dụm được ít tiền là chị lại vay mượn thêm đưa con đi bệnh viện chữa trị.
Đã hơn 10 năm trôi qua, sự buồn tủi và lo lắng khi chứng kiến con lớn lên trong bệnh tật, đau đớn luôn đè nặng lên đôi vai chị Hoa. Nhìn con đau đớn, lòng người mẹ như đứt từng khúc ruột mà không biết phải làm thế nào. Mặc dù đã 13 tuổi, nhưng nhìn Hoài Nhớ nhỏ nhắn như trẻ mẫu giáo. Những ngày trái gió trở trời, cơn đau cứ liên tiếp ập đến hành hạ cô bé.
Tuy bị bệnh tật và phải vào bệnh viện triền miên, nhưng Hoài Nhớ rất ham học. 5 năm liền em là học sinh giỏi và luôn được thầy cô, bạn bè quý mến. Mỗi ngày đến trường, Hoài Nhớ phải có mẹ hoặc chị gái cõng đi.
Xong giờ học, mẹ hay chị lại phải vào tận lớp đón về. Hôm nào mẹ hay chị gái chưa đến kịp, các bạn trong lớp lại thay nhau cõng em về nhà. Cứ thế, đã 5 năm trôi qua, Hoài Nhớ đến trường nhờ vào đôi tay của mẹ và chị gái.
![]() |
Dù đau ốm bệnh tật, nhưng lúc nào em cũng rất lạc quan. |
Về đến nhà, Hoài Nhớ chỉ ngồi một chỗ không thể đi lại được, mọi sinh hoạt, ăn ở đều do mẹ em hoặc chị gái chăm sóc. Có những hôm đau quá hay phải vào bệnh viện điều trị liên tục không thể đến lớp học được, thầy giáo chủ nhiệm và các bạn cùng lớp đến tận nhà giảng bài để Hoài Nhớ theo kịp chương trình học.
Thầy giáo Lê Văn Lưỡng, chủ nhiệm lớp Hoài Nhớ cho biết: “Hoài Nhớ là học sinh có hoàn cảnh đặc biệt của lớp, em mang trong mình căn bệnh không chữa trị được.
Cả hoàn cảnh bản thân và gia đình đều hết sức khó khăn nhưng luôn cố gắng vươn lên trong học tập. Em là một học sinh tiêu biểu của lớp, nhất là môn toán em trội hơn hẳn so với các bạn trong lớp”.
Biết mình bị thiệt thòi hơn các bạn cùng trang lứa nên em luôn cố gắng học thật giỏi. Dù ngày nắng hay mưa, (chỉ trừ những ngày đi điều trị) thì ngày nào em cũng đòi mẹ đưa đến trường đều đặn và đúng giờ. ..
Khi được hỏi tại sao lại muốn trở thành cô giáo, Hoài Nhớ cho biết: “Em muốn được đứng trên bục giảng bài cho các học sinh. Em biết chân bị tật không thể đứng được, lớn lên làm việc gì cũng sẽ rất khó, nhưng em vẫn muốn được đi học và sẽ cố gắng học thật giỏi”.
Nhìn vào đôi mắt ngây thơ, hồn nhiên của Hoài Nhớ, chúng tôi thấu hiểu được khao khát được vui đùa cùng bạn bè của em.
Ước mơ lớn nhất của em bây giờ là được đi lại trên đôi chân của mình, để cùng vui chơi với bạn bè, để sau này đứng trên bục giảng truyền kiến thức cho các em học sinh....
Dẫu biết ước mơ đó khó có thể trở thành hiện thực, nhưng gia đình em và tất cả mọi người vẫn luôn hy vọng có một phép màu nào đó đến với em.
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Đặc biệt, trong show diễn thời trang ngày 26/6 tới tại Ninh Thuận, khách mời sẽ diện trang phục màu trắng theo yêu cầu từ nhà tổ chức. Đây cũng là những gợi ý từ NTK họ Đỗ, thể hiện sự chăm chút của anh dành cho họ. Trong loạt ảnh, người mẫu Cẩm Đan (Top 15 Hoa hậu Việt Nam 2020) phối trang phục cùng loạt túi hiệu của: Dior, Chanel, Goyard…
![]() | ![]() | ![]() |
Trang phục được nhấn nhá bằng chi tiết hoa 3D là một trong những dấu ấn đậm nét của Đỗ Mạnh Cường. Lần này, anh tiếp tục phát triển hình ảnh hoa trà trên các thiết kế mang tinh thần tối giản như: váy bodycon, váy cúp ngực, váy xoè điệu đà, áo sơ mi hay áo tay lửng cổ điển phối cùng chân váy, váy xoè rộng giấu đường cong.
![]() | ![]() |
Những thiết kế vest của Đỗ Mạnh Cường nhận được sự yêu thích nồng nhiệt từ phái đẹp. Với loạt trang phục này, NTK hướng đến hình ảnh cổ điển, sang trọng. Vì thế, anh đưa ra những gợi ý về phụ kiện, mũ đều mang đậm phong cách cổ điển. Giày, hoa tai, vòng cổ đều đồng nhất với màu trang phục.
![]() | ![]() | ![]() |
Mẫu váy lệch vai mang đến vẻ ngoài gợi cảm trẻ trung, chân váy bất đối xứng đi cùng áo lụa mang phong cách thanh lịch thì chiếc váy xoè lại khắc hoạ hình ảnh quý cô điệu đà, duyên dáng.
![]() | ![]() |
Váy tay chồm, tay cape với phom rộng cũng từng là xu hướng mà Đỗ Mạnh Cường giới thiệu trong làng thời trang. Lần này, anh tạo ra các thiết kế với nhiều lớp vải xếp chồng lên nhau, với độ mỏng nhẹ tạo nên sự mềm mại, thướt tha cho người mặc.
![]() | ![]() | ![]() |
Vải gấm được đặt dệt riêng với độ mỏng vừa phải, hợp với khí hậu mùa hè của Việt Nam. Hình dáng hoạ tiết, độ chìm nổi của họa tiết rất đa dạng trên bề mặt gấm.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Sự kết hợp giữa áo và chân váy rất thịnh hành thời gian qua. Đỗ Mạnh Cường tạo nên điểm nhấn ở phần tay phồng nhẹ, cổ áo, nắp túi, hay bố trí cúc áo to bản đối xứng. Các mẫu thiết kế đều được chú trọng đường cắt may chuẩn xác, tôn lên giá trị của trang phục.
![]() | ![]() |
Ngân An
Ảnh: Huy Nguyễn
" alt="Cẩm Đan biến hóa với sắc trắng từ thiết kế của Đỗ Mạnh Cường"/>Cẩm Đan biến hóa với sắc trắng từ thiết kế của Đỗ Mạnh Cường
Nguyễn Chi đã được lựa chọn là nhân vậtđầu tiên xuất hiện trong loạt bài viết của dự án này.
Nguyễn Chi là một nghệ sĩ trẻ đang đi tìm “sự kết nối”. Cô hay tự hỏibản thân rằng “Kết nối với ai?”
Nhưng câu hỏi tưởng như dễ dàng đó đối với Chi lại câu hỏi khó trả lời. Chi băn khoăn tới mức dành riêng một blog để đi tìm câu trả lời cho câu hỏi ấy.
Nữ nghệ sĩ trẻ luôn mang trong mình những tâm sự của người nhập cư vào Mỹ. Họlà người Mỹ - họ được Luật pháp Mỹ công nhận, nhưng họ luôn biết rằng mình khôngphải là những người Mỹ đích thực.
Theo cha mẹ rời Việt Nam di cư tới Mỹ từ năm 12 tuổi, khi đó, Chi không biếtbất cứ điều gì về nước Mỹ, kể cả ngôn ngữ. Tuy nhiên, áp lực cuộc sống đã buộcChi dần làm quen với nước Mỹ, học cách giao tiếp với người xung quanh bằng tiếngAnh. Dần dần, Chi có thể nghe nói trôi chảy và giao tiếp thành thạo bằng tiếngAnh.
Nhưng cho tới tận bây giờ, Chi vẫn cảm thấy không quá thân thuộc với mảnh đấtnày. Nữ nghệ sĩ trẻ hiểu rằng "ở đất nước đa chủng tộc này, cô chỉ mãi là một người-nhập-cư,một vị khách đối với từng vùng đất cô đi qua, hay những con người cô gặp gỡ".Chính vì thế cô luôn khao khát đi tìm “sự kết nối”.
![]() |
Chi chăm chú làm việc trong studio của riêng mình |
![]() |
Nguyễn Chi vẫn luôn đi tìm "sự kết nối" |
Ở trường, thành tích học tập của Nguyễn Chi rất tốt. Chi luôn học hành chămchỉ và nằm trong top đầu của lớp. Tuy nhiên, đi kèm với những thành tích tốt làảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa Mỹ tới tâm tư tình cảm của cô gái trẻ. Cho tớibây giờ, lúc đã trưởng thành, Chi vẫn luôn canh cánh trong lòng nỗi trăn trở vềnguồn cội, gốc rễ của mình, về nơi mình thực sự thuộc về...
Chính vì thế, Nguyễn Chi quyết định đi dùng ‘nghệ thuật’ để ‘tìm lại’ nhữnggiá trị văn hóa của người Việt mà cô đã mất đi từ khi sang Mỹ. Cô thường hay ởtrong studio của riêng mình để vẽ tranh sơn dầu, thiết kế đồ họa, viết văn. Côcòn bắt đầu học đan lát – kỹ năng mà bà và mẹ của cô rất thành thạo.
Trước đây, cô nghệ sĩ trẻ hay nói tên mình là Chi Nguyễn – cái tên đậm chấtViệt nhưng được sắp xếp theo tên họ kiểu Mỹ. Nhưng bây giờ, cô quyết định dùngcái tên Nguyễn Chi – cái tên gợi cho cô nhớ về nguồn cội quê hương mình, làmđộng lực để Chi tiếp tục cố gắng.
Chi tự nhận mình là một người nhạy cảm. Cô nhìn lại quá khứ để học cách thứtha và chấp nhận. Để từ đó cô có thể hướng tới tương lại với hy vọng sống trọnvẹn không nuối tiếc. Cùng với đó là những giới hạn của bản thân mà cô phải đốidiện và muốn phá vỡ - Việt Nam và Mỹ - những nét riêng của cố hương và áp lựchòa nhập với cộng đồng nơi cô đang sống.
Chia sẻ một cách rất chân tình, Chi cảm thấy đã không thực sự cònthuộc về Việt Nam, nhưng cô cũng không quá quen thuộc với nước Mỹ. Cô hy vọngnghệ thuật sẽ giúp những người giống như cô có thể “kết nối” lại với nhau. Nếuhọ không cảm thấy mình thực sự thuộc về đâu – giống như Chi – thì ít nhất họcũng có thể thuộc về nhau.
Hiện tại, Nguyễn Chi đang làm việc tại một trường đào tạo nghệ thuật. Ngoàigiờ làm việc, cô thường dành thời gian ở trong studio để thực hiện các tác phẩmcủa mình. Thời gian tới, cô dự kiến sẽ mở một triển lãm nhóm vào mùa hè, theolời đề nghị của một cố vấn và giáo sự của trường Macaulay Honors College.
![]() |
![]() |
![]() |
Một vài tác phẩm tranh của Nguyễn Chi |
Thu Phương(Theo Huffington Post)
" alt="Tâm sự của nữ nghệ sĩ trẻ gốc Việt trên đất Mỹ"/>Hoạt động ứng dụng các nền tảng, hệ thống thông tin dùng chung quan trọng của tỉnh được các sở, ngành, địa phương tập trung đẩy mạnh. Hiện tại, toàn tỉnh có 21/21 sở, ban, ngành cấp tỉnh, 7/8 UBND cấp huyện, 82/151 xã, phường, thị trấn duy trì, cập nhật thường xuyên các thông tin trên trang thông tin điện tử. Điển hình là huyện Tuyên Hóa với 100% xã, thị trấn cập nhật thông tin thường xuyên.
Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) tiếp tục được khai thác, sử dụng thống nhất tại 21/21 cơ quan thuộc UBND tỉnh, 8/8 UBND cấp huyện và 151/151 UBND cấp xã. Hệ thống quản lý văn bản và điều hành được duy trì, sử dụng tại các cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh, huyện, xã và mở rộng ra một số tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp thuộc tỉnh, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh. Hầu hết văn bản, hồ sơ công việc của các cơ quan, đơn vị cấp tỉnh, huyện, xã được xử lý trên môi trường mạng. Đa số hồ sơ TTHC được số hóa.
Ngành Y tế là một trong những đơn vị triển khai đồng bộ nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác CĐS, xem đó là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao năng lực quản lý, tạo sự thay đổi tích cực trong công tác khám, chữa bệnh (KCB), mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh và nhân viên y tế.
Phó Giám đốc Sở Y tế Đinh Viễn Anh cho hay: Hiện tại, toàn ngành có 176/176 cơ sở KCB triển khai tiếp đón người dân đăng ký vào KCB bảo hiểm y tế (BHYT) bằng thẻ căn cước công dân (CCCD). 8/8 đơn vị y tế đủ điều kiện triển khai cấp giấy khám sức khỏe điện tử. Hiện nay, đã liên thông trên 27.200 giấy khám sức khỏe lái xe, trên 15.800 giấy chứng sinh và một số giấy báo tử lên Cổng giám định BHYT của Bảo hiểm xã hội. Một số đơn vị, như: Bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quảng Bình, Bệnh viện đa khoa TP. Đồng Hới triển khai hiệu quả cây máy tự động đón người dân đến KCB BHYT bằng CCCD tích hợp xác thực sinh trắc (sử dụng công nghệ xác thực vân tay, nhận diện khuôn mặt)…
Ngành GD-ĐT cũng đạt được nhiều kết quả quan trọng trong công tác CĐS. Ngành có đủ thiết bị hỗ trợ họp, hội nghị trực tuyến; hệ thống máy chủ riêng phục vụ công tác công bố điểm thi tốt nghiệp THPT, lưu trữ dữ liệu phần mềm số hóa. Hiện tại, hạ tầng kỹ thuật của các cơ sở giáo dục cơ bản đáp ứng nhu cầu triển khai ứng dụng, sử dụng các hệ thống thông tin, phần mềm phục vụ quản lý, dạy và học. Các đơn vị đã sử dụng hiệu quả hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung, chuyên ngành… 100% hồ sơ, TTHC được số hóa theo quy định, tiếp nhận trực tuyến 100% hồ sơ TTHC. Đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên trong toàn ngành có phương tiện, điều kiện làm việc trên môi trường số…
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện CĐS, các ngành, địa phương còn gặp không ít rào cản, vướng mắc. Đối với ngành GD-ĐT, một trong những khó khăn lớn nhất khi thực hiện CĐS là thiếu kinh phí để đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ, nhất là ở các trường học thuộc vùng sâu, vùng xa. Không ít cơ sở giáo dục chưa khai thác, sử dụng hiệu quả các phần mềm được triển khai, trang bị trong toàn ngành. Việc vận hành, quản lý hồ sơ điện tử, như: Sổ điểm, học bạ điện tử gặp nhiều khó khăn...
Hiệu trưởng Trường tiểu học Hải Thành (TP. Đồng Hới) Nguyễn Thị Ánh Nguyệt cho biết: Hiện tại, việc thực hiện học bạ số tại các trường học chưa đồng bộ, còn phải thao tác theo phương pháp thủ công, như: In ra giấy, ký tên, đóng dấu... Trường cũng tăng cường các hoạt động nhằm đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt đối với các khoản thu song hoạt động này cũng gặp không ít vướng mắc. Nguyên nhân là do một số phụ huynh chưa tiếp cận với việc giao dịch điện tử thay cho dùng tiền mặt, nhất là những phụ huynh lớn tuổi, phụ huynh có điều kiện kinh tế khó khăn.
Ngành Y tế cũng gặp không ít rào cản khi thực hiện CĐS. “Một bộ phận người dân đến các cơ sở y tế để KCB vẫn sử dụng thẻ BHYT, nhất là ở tuyến xã. Hệ thống CNTT của một số trạm y tế chưa đáp ứng các điều kiện để đọc dữ liệu CCCD gắn chíp, chưa có thiết bị đầu đọc mã QR để tra cứu thông tin KCB BHYT bằng CCCD. Nhiều người dân (chủ yếu là người già, người ở các địa bàn vùng nông thôn) chưa quan tâm đến việc thanh toán viện phí và các khoản thu bằng hình thức chuyển khoản mà vẫn giữ thói quen thanh toán bằng tiền mặt…”, Phó Giám đốc Sở Y tế Đinh Viễn Anh chia sẻ.
Thiếu kinh phí là khó khăn chung của các ngành, địa phương trong tỉnh khi thực hiện CĐS. Do đó, việc xây dựng, phát triển các cơ sở dữ liệu, làm giàu, làm mới dữ liệu số chuyên ngành, lĩnh vực chưa đạt được kết quả như mong muốn. Một số dữ liệu thiết yếu chưa hoàn thành số hóa nên chưa triển khai làm sạch, đồng bộ với dữ liệu dân cư để triển khai các tiện ích. Công tác số hóa kết quả giải quyết TTHC tại một số đơn vị, địa phương chưa cao…
Từng bước khắc phục khó khăn, toàn tỉnh tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng, tái cấu trúc quy trình điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến, số hóa hồ sơ, kết quả và tái sử dụng dữ liệu TTHC gắn với xác thực dữ liệu về dân cư theo Đề án 06. Mặt khác, rà soát và triển khai hiệu quả kế hoạch phát triển kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực, đẩy mạnh xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành, phát triển dữ liệu số, gắn với bảo đảm an toàn, an ninh mạng để xây dựng chính quyền số, dẫn dắt phát triển kinh tế số và xã hội số.
Thực hiện công tác CĐS, nhiều đơn vị có cách làm hay, sáng tạo mang lại hiệu quả thiết thực. Tiêu biểu như các ngành: Lao động-Thương binh-Xã hội, GD-ĐT đẩy mạnh chi trả không dùng tiền mặt; ngành Giao thông vận tải triển khai thiết bị giám sát thi cử, sát hạch lái xe tại Trung tâm Sát hạch lái xe thuộc Trường cao đẳng kỹ thuật Công-Nông nghiệp Quảng Bình; Ngành Thuế mở rộng giải pháp hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền; Ngành Công thương đưa vào vận hành sàn giao dịch thương mại điện tử và phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm tỉnh Quảng Bình… |
Theo NH.V(Báo Quảng Bình)
" alt="Quảng Bình: Chuyển đổi số để phát triển nhanh, bền vững"/>