您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định Uruguay vs Peru, 02h00 30/6 (Copa America 2019)
Công nghệ447人已围观
简介ậnđịthứ hạng của afc champions league Hoàng Ngọc - 29/06/2019 02:34 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
Công nghệHồng Quân - 23/02/2025 18:37 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Hàng hiếm Honda Dream CA77 1963 giá 350 triệu của dân chơi Sài Gòn
Công nghệDream CA77 1963 "zin" màu đỏ tại Bảo tàng xe môtô quốc gia Mỹ Hiện nay, rất ít những chiếc xe Dream 305 từ thập niên 60 của thế kỷ 20 còn nguyên bản. Bảo tàng xe môtô quốc gia Mỹ từng đăng công khai hình ảnh chiếc Dream CA77 1963 "zin" mà giới chơi xe ước tính nó có giá trị hàng trăm ngàn USD.
Nguyên nhân của sự đắt đỏ hiếm có khó tìm của Honda Dream CA77 chính vì đây là chiếc xe đầu tiên được chế tạo dựa trên kinh nghiệm mà Honda lấy từ các cuộc đua Grand Prix, tạo nên tiền đề cho các mẫu mô tô phân khối lớn sau này, nhất là công nghệ làm khung, động cơ hay khởi động bằng nút đề điện.
Đây thực sự một siêu phẩm được nhiều nhà sưu tầm trên thế giới cũng như Việt Nam khao khát có được.
Theo tìm hiểu của VietNamNet, tại Việt Nam, dòng xe hoài cổ "Dream 305" có đầy đủ giấy tờ Hải quan chính nghạch duy nhất chỉ có 2 chiếc. Trong số đó, có một chiếc thuộc sở hữu của anh Hoàng Long Nghĩa (TP.HCM).
Chiếc Dream 305 hàng hiếm có khó tìm của anh Nghĩa. Chia sẻ với VietNamNet, anh Nghĩa cho biết chiếc xe của anh thuộc đời 1963. Dù đã qua 59 năm sử dụng nhưng phụ tùng trên xe vẫn nguyên zin đến 95%. Duy chỉ có dàn áo của xe đã được tân trang, sơn mới lại.
“Tôi mua lại từ chủ cũ cũng là người rất mê xe cổ. Chiếc xe này họ để trưng bày là chính, rất ít khi sử dụng đến. Nên tôi ngỏ ý mua về sau đó đăng ký biển 5 số chính chủ và đầu tư thêm 70 triệu đồng để dọn lại một số chi tiết đã quá cũ”, anh Nghĩa kể.
Một số hạng mục trên xe được anh Nghĩa đầu tư làm lại như yên da bò chính hãng hàng "made in Italia"; tẩy bóng lại các chi tiết mạ crom trên xe; phủ keo lại bánh đùm, căm nhôm phía trước...
Được sản xuất đơn giản và có lối thiết kế đặc trưng, Honda Dream đời những năm 1960 như CA77 sở hữu cấu trúc khung gầm bằng thép chịu lực, gắn kết với phuộc và cánh tay trục tạo thành một kết cấu mà giới chuyên môn lúc đó gọi là “pagoda styling” (phong cách ngôi chùa).
Cùng với đó là bộ vành bánh 16-inch lắp trên lốp bằng. Yên ngồi phẳng, bánh xích, ổ điện 12 volt, đèn pha vuông, cùng các tùy chọn như túi đựng đồ và cản chắn bùn.
Xe trang bị động cơ có dung tích 305cc, làm mát bằng không khí, cho công suất 20 mã lực. Với sức mạnh này, 1963 Honda Dream CA77 có thể đạt tới vận tốc tối đa 28,7 km/h).
"Qua từng ấy thời gian, thậm chí đã lăn bánh đến 80.000km nhưng chiếc xe vẫn rất bền dáng, chắc chắn, động cơ khỏe. Nhiều anh em gạ mua lại, có người còn trả giá đến 350 triệu đồng nhưng tôi thực sự không muốn bán", anh Nghĩa chia sẻ.Một số hình ảnh chi tiết của xe:
Chiếc xe nhìn ngang rất cuốn hút với nhiều chi tiết thiết kế ấn tượng. Ngoại trừ yên xe được làm lại, gần như các chi tiết trên xe đều nguyên bản. Bình xăng lớn với nắp được thiết kế lệch sang phía bên phải lái xe.
Xe được trang bị bộ vành bánh 16-inch với lốp bằng, yên ngồi phẳng... Anh Nghĩa chụp ảnh vs chiếc xe hàng hiếm của mình. Y Nhụy
Bạn có bình luận thế nào về chiếc Honda Dream CA77? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe máy Honda cổ 73 tuổi giá 65 triệu, cả Việt Nam có 3 chiếc
">Chiếc xe máy cổ 73 năm tuổi hiệu Honda A-Type đời 1947 được anh Trịnh Ngọc Đức (Hà Nội) rao bán 65 triệu đồng, thu hút sự quan tâm lớn của giới mê xe cổ trong nước. Đây là mẫu xe máy đầu tiên của hãng Honda.
...
阅读更多Con ngô nghê chẳng biết kêu đau, mẹ ngất xỉu không lo nổi viện phí
Công nghệAnh Lâm Ngọc Điệp bị tâm thần, dù ngã gãy chân nhưng không biết nói nên cha mẹ chẳng hề biết. Thế nhưng ngày 21/12 vừa qua, anh Điệp đi ngoài đường bị ngã, do không biết nói nên chẳng diễn tả được đau đớn trên cơ thể. Đến tận sáng ngày hôm sau, ông Chủ phát hiện vùng hông của con bị nhô ra bất thường mới đưa đi bệnh viện. Nghe nói anh Điệp bị gãy đầu trên xương đùi bên trái, có chỉ định mổ, vợ chồng ông như chết lặng.
Bác sĩ Văn Tiến Lộc, Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp chia sẻ với VietNamNet, đối với người bình thường, nếu không mổ thì phải mất 3-6 tháng để xương có thể lành. Trong thời gian đó, người bệnh phải nằm im tại giường để tránh di lệch ổ gãy. Nhưng anh Điệp không thể nghe hiểu chỉ dẫn nên khó có thể cố định xương bị gãy, chưa kể còn có thể bị biến chứng do nằm lâu như viêm phổi, loét vùng tì đè, rối loạn dinh dưỡng.
Bác sĩ cho biết, mổ là phương án điều trị tốt nhất với anh Điệp. Bởi vậy, mổ là phương pháp an toàn nhất giúp người đàn ông tâm thần tội nghiệp này. Thế nhưng, số tiền viện phí 20 triệu đồng giống như một ngọn núi lơ lửng muốn đè lên vợ chồng ông Chủ.
Mới hôm rồi, nhận được phiếu yêu cầu đóng tạm ứng trước 10 triệu đồng để bác sĩ tiến hành ca phẫu thuật, bà Nguyễn Thị Lượm Lớn áp lực đến mức ngất xỉu ngay tại phòng bệnh.
Mấy hôm nay, một mình ông Chủ ở bệnh viện chăm con trai, đôi mắt đã đỏ quạch vì thiếu ngủ. Ông tâm sự, mười mấy năm nay, ông làm bảo vệ ở phường 3, quận 8 (TP.HCM). Lương mỗi tháng được hơn 2 triệu đồng. Bản thân ông đã 67 tuổi, lại không được khỏe khoắn nên cũng chẳng thể đi làm thêm gì khác.
Vợ ông mở quầy trà đá nho nhỏ, bán thêm vài tấm vé số. Họ không có nhà cửa, phải ở nhờ nhà mẹ vợ. Ngoài anh Điệp, em gái của bà Lớn đã 60 tuổi cũng bị tâm thần. Họ phải nhín nhút lắm mới đủ ăn. Thế nên, dù anh Điệp đã nằm viện cả tuần mà vợ chồng ông vẫn chưa đóng nổi 1 đồng viện phí.
“Hơn 33 năm qua, nuôi nó chẳng dễ dàng gì. Nói thì cái hiểu cái không. Con người ta bằng tuổi ấy là có vợ con đề huề rồi”, ông Chủ chua xót.
Ông Chủ quay đi để con trai không nhìn thấy đôi mắt đã rưng rưng, dẫu không biết anh có hiểu được thống khổ của ông lúc này. Nhìn con nằm ngờ nghệch trên giường bệnh, có đau cũng chẳng biết đường kêu la, vợ chồng ông buồn đến mất ăn mất ngủ. Bởi vậy, khi nhận được yêu cầu đóng tạm ứng 10 triệu đồng viện phí, bà Lớn suy sụp hoàn toàn. Phải nhờ các bác sĩ, điều dưỡng và người nhà bệnh nhân khác an ủi, động viên, họ mới gắng gượng lấy tinh thần.
Ông Chủ giãi bày: “Có lẽ đối với những hộ gia đình bình thường, 20 triệu đồng không quá lớn, nhưng với vợ chồng già chúng tôi thì lâu lắm rồi chưa được nhìn thấy”.
Thương số phận khốn khó ngặt nghèo của gia đình, phòng công tác xã hội của bệnh viện đã liên hệ đến Báo VietNamNet, mong rằng có thể làm cầu nối đến quý nhà hảo tâm, giúp vợ chồng ông Chủ qua cơn hoạn nạn.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng CTXH Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc ông Lâm Văn Chủ hoặc bà Nguyễn Thị Lượm Lớn; Địa chỉ: 125/52A đường Âu Dương Lân, phường 3, quận 8, TP.HCM; Điện thoại: 0934925195.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.005 (Anh Lâm Ngọc Điệp)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
3 tháng chăm chồng đột quỵ, vợ kiệt sức vì lo hàng chục triệu đồng viện phíHơn 3 tháng ông Nguyễn Đình Tư bị đột quỵ, nằm viện triền miên, sốt mãi không hạ, bà Trần Thị Tiên sắp kiệt quệ cả sức lực và tinh thần.">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- Mối liên hệ giữa ác mộng và bất ổn sức khỏe
- Một huyện của Nam Định bất ngờ hoãn đấu giá hàng chục lô đất
- Lần đầu tiên Việt Nam sản xuất Apple Watch và MacBook
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
- Ninh Thuận đấu giá 57 lô đất, khởi điểm thấp nhất trên 1,3 tỷ đồng/lô
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
-
Công nghệ do startup Ecosoi phát triển có khả năng biến lá dứa - một loại phế phẩm nông sản vốn bỏ đi trở thành sợi vải. (Ảnh: Shark Tank) Mô hình của Ecosoi là chuyển giao công nghệ cho các hợp tác xã và những doanh nghiệp có sẵn vùng nguyên liệu, cơ sở vật chất, nguồn lao động là người dân địa phương. Khách hàng hiện tại của startup là Pinatex – đơn vị sản xuất da từ sợi dứa lớn nhất trên thế giới.
Bản thân CEO Vũ Thị Liễu là giảng viên đại học khoa môi trường, giám đốc Nguyễn Văn Hạnh là một anh nông dân và thêm một người bạn đồng hành khác đang là chủ tịch của Keep It Beautiful Vietnam - tổ chức chuyên khôi phục những làng nghề truyền thống đang bị mai một
Nhóm 4 người sáng lập nên Ecosoi đã đóng góp 1 tỷ vào công ty, tiêu hết 800 triệu và hiện nay tài sản hiện có khoảng 800 triệu đồng. Số tiền này chủ yếu nhận về từ việc chuyển giao công nghệ 20 máy cho các hợp tác xã và cũng thu lại lợi nhuận từ đó.
Cựu giảng viên Vũ Thị Liễu - nhà sáng lập đồng thời là CEO của startup Ecosoi. (Ảnh: Shark Tank) Startup có doanh thu dự kiến năm 2022 là 4,7 tỷ đồng, năm 2023 là 40 tỷ đồng và năm 2024 là 71,5 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu khoảng 15%. Đến với Shark Tank, công ty này mong muốn nhận được số tiền đầu tư 100.000 USD đổi lấy 20% cổ phần.
Số tiền kêu gọi sẽ được startup sử dụng để đóng gói các quy trình và mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mức tối thiểu mà khách hàng mong muốn là 7 tấn/tháng, nhưng hiện tại Ecosoi chỉ đạt được gần 3 tấn/tháng.
Sau màn giới thiệu sơ lược của Startup, các Shark tỏ ra khá quan tâm bởi đây là một sản phẩm bảo vệ môi trường, phù hợp với xu hướng hiện tại.
Những mẫu máy do Ecosoi phát triển sản xuất trung bình được 4kg sợi/ngày. Trong khi đó Philippines là nhà cung cấp sợi dứa chủ yếu cho Pinatex chỉ có thể cho ra đời khoảng 3,75kg sợi/ngày.
Thêm vào đó, startup cho biết thêm, sau khi thu hoạch, lá sẽ được chuyển về để tuốt, làm sạch, chế biến mới thành sợi trong một quy trình kéo dài 48 tiếng. Trong khi đối thủ Philippines sản xuất 1 kg sợi từ 67kg lá thì Ecosoi chỉ cần 55kg lá dứa để tạo ra 1 kg sợi.
Một vài dòng sản phẩm thời trang làm từ sợi lá dứa do Ecosoi sản xuất. (Ảnh: Shark Tank) Khi được các nhà đầu tư hỏi về vấn đề bảo vệ công nghiệp, CEO Ecosoi cho biết, họ đã đăng ký giải pháp hữu ích cho sợi công nghệ lá dứa và cũng đã đăng ký bản quyền cho dòng sợi và dòng vải.
Khi được đặt câu hỏi so sánh sợi dứa với sợi bông, startup cho biết sợi dứa đắt hơn sợi bông gấp 2,5 lần. Loại sợi này thấm hút mồ hôi tương đương nhưng tính cơ lý bền hơn so với sợi bông. Năm 2022, Ecosoi đã xuất ra thị trường khoảng 14 tấn sợi được làm từ lá dứa.
Dù còn một số quan ngại do nhóm phát triển là dân không chuyên, chưa nắm rõ cách thức vận hành một doanh nghiệp, thế nhưng cả Shark Hùng Anh (CEO Bin Corporation), Shark Liên (Đỗ Thị Kim Liên - nhà sáng lập ứng dụng bảo hiểm công nghệ LIAN) đều đánh giá cao sản phẩm của startup.
Sau một hồi thương lượng, Shark Hùng Anh là người đạt được thỏa với Ecosoi khi ông quyết định bỏ ra 3 tỷ để đổi lấy 30% cổ phần của startup này.
Trọng Đạt
" alt="Startup Việt phát triển công nghệ giúp biến lá dứa thành sợi vải">Startup Việt phát triển công nghệ giúp biến lá dứa thành sợi vải
-
Sau 5 năm đi làm, hiện tôi đã tiết kiệm được số tiền 3 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền này, tôi đều gửi tiết kiệm ngân hàng. Gần đây, tôi đang có ý định rút hết toàn bộ số tiền này để mua nhà. Tuy nhiên, khi tôi đề cập đến vấn đề này thì rất nhiều người phản đối.
Một người bạn thân khuyên tôi, con gái chưa chồng thì chớ dại gì mà mua nhà. Cô ấy phân tích, vợ chồng phải có điều kiện kinh tế tương xứng với nhau thì mới hạnh phúc lâu bền được. Rằng tôi mà có nhà thì chắc chắn người yêu tôi cũng phải có một căn nhà tương tự, chứ không có chuyện người có người không thì khó thoải mái mà tiến đến hôn nhân được.
Một người bạn khác thì cho hay, con gái 30 tuổi vừa xinh, giỏi giang như tôi thì rất khó có người yêu. Bây giờ tôi mà mua nhà nữa thì chẳng ai chịu tìm hiểu chứ nói gì đến chuyện kết hôn. Cô ấy nêu quan điểm, "đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm". Đàn ông họ thích những người phụ nữ yếu đuối để che chở chứ không thích những cô gái quá mạnh mẽ, độc lập về kinh tế, như thế sẽ không thú vị và họ dễ tự ti trước người yêu.
Bên cạnh đó, đàn ông còn có tính sĩ diện. Họ cho rằng, về trình độ và khả năng kiếm tiền, chồng phải hơn vợ một cái đầu. Trong khi đó, nếu kết hôn với một cô gái đã có sẵn nhà, họ sẽ phải mang tiếng "ở nhờ", chưa kể còn bị nhiều người bàn ra tán vào rằng bất tài, vô dụng, "bám váy vợ".
Tôi băn khoăn nên mua nhà hay kết hôn trước? Ảnh minh họa. Một người bạn nữa cũng kịch liệt phản đối tôi mua nhà. Người bạn này sợ tôi mua nhà, bạn trai sẽ lấy tôi vì đã có nhà chứ không phải vì tình yêu. Vì thế bạn khuyên tôi nên kết hôn trước, sau đó hai vợ chồng cùng góp tiền mua nhà.
Mới hôm qua đây thôi, khi tôi đề cập đến vấn đề này, một chị đồng nghiệp ở cơ quan lại có quan điểm hoàn toàn khác. Chị khuyên tôi có tiền thì dại gì không mua nhà mà ở cho thoải mái. Chị bảo, phụ nữ thời nay hiện đại, độc lập thì càng phải có nhà, có xe để không thua thiệt trước bạn trai. Nếu một người bạn trai yêu thật lòng thì "chuyện nhà cửa không quan trọng".
Hiện tôi đang thuê một căn hộ chung cư nho nhỏ để ở tạm. Tuy nhiên tôi nghĩ, bây giờ, tôi đã 30 tuổi chờ đến khi kết hôn mới mua nhà thì cũng không biết đến bao giờ. Có tiền, tôi muốn tận hưởng cuộc sống, muốn sống trong những thành quả mình đã vất vả làm ra.
Mong mọi người tư vấn giúp, tôi nên rút hết tiền ra mua nhà hay chờ sau khi kết hôn rồi 2 vợ chồng mới cùng góp tiền để mua?
Ngocngoan@...
Có hơn 1 tỷ đồng, nên mua chung cư hay nhà tập thể cũ?
- Hiện vợ chồng tôi đang tranh cãi về chuyện mua nhà. Tôi thì nghiêng về việc mua một căn hộ tập thể hơn, còn vợ tôi thì muốn mua chung cư.
" alt="Gái ế có 3 tỷ, nên mua nhà hay kết hôn trước?">Gái ế có 3 tỷ, nên mua nhà hay kết hôn trước?
-
Số ca Covid-19 tăng, điểm khác biệt của biến thể mới xuất hiện tại Việt Nam
Số ca mắc tăng nhưng vẫn dưới ngưỡng 100 trường hợp. Theo đánh giá của chuyên gia, miễn dịch cộng đồng với Covid-19 của Việt Nam rất cao." alt="Bộ Y tế ra công văn khẩn yêu cầu tìm biến thể mới của Covid">Bộ Y tế ra công văn khẩn yêu cầu tìm biến thể mới của Covid
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
-
Một số quận - huyện tại TP.HCM gặp khó khăn trong việc tính bồi thường khi thu hồi nhà nhiều hộ, nhiều tầng. (Ảnh: Anh Phương) Tương tự, dự án xây mới Trường THCS Nguyễn Tất Thành, P.13, Q.4 cũng đang gặp vướng mắc về việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của từng trường hợp bị ảnh hưởng khi thu hồi đất tại các chung cư cũ nhiều tầng, nhiều hộ.
Theo UBND Q.4, việc áp dụng đơn giá đất phân bổ theo tầng để tính giá đất phân bổ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo tầng là không phù hợp với giá thị trường. Cụ thể, đơn giá đất phân bổ đến tầng 4 chỉ có 8,9 triệu đồng/m2.
Khi được lấy ý kiến về dự thảo chính sách và phương án bồi thường tại dự án này, đa số các hộ dân đều không đồng thuận với việc áp dụng đơn giá phân bổ theo tầng.
UBND Q.4 đã kiến nghị UBND TP.HCM xem xét không áp dụng đơn giá phân bổ theo tầng khi tính bồi thường, hỗ trợ về đất cho các hộ dân tại các công trình nhiều hộ, nhiều tầng.
Trao quyền tự quyết cho địa phương
Cùng với việc bồi thường khi thu hồi nhà nhiều hộ, nhiều tầng, Sở TN&MT TP.HCM cũng vừa có cuộc họp với các sở, ngành và UBND một số quận - huyện để gỡ vướng khi bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với nhà chung cư bị hư hỏng, xuống cấp.
Theo Sở TN&MT, hiện không có quy định về hệ số điều chỉnh giá đất áp dụng cho nhà nhiều hộ, nhiều tầng.
Trong khi đó, hệ số điều chỉnh giá trị sử dụng của nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nước tại Thông tư 19/2016 của Bộ Xây dựng có quy định hệ số điều chỉnh giá trị sử dụng đối với nhà ở nhiều tầng nhiều hộ ở cấu trúc kiểu căn hộ.
Theo đó, hệ số điều chỉnh giá trị sử dụng nhà được phân theo tầng, như: Tầng 1 áp dụng hệ số 1.0; tầng 2 hệ số 0.8; tầng 3 hệ số 0.7; tầng 4 hệ số 0.6;...
Các sở, ngành của TP.HCM vừa họp bàn về việc bồi thường khi giải toả nhà chung cư cũ. (Ảnh: Anh Phương) Theo Sở TN&MT, thực tiễn và quy định khi xác định giá đất theo giá thị trường thì việc áp dụng hệ số phân bổ theo tầng như trên không phù hợp với giá thị trường từng căn hộ.
Để giải quyết vấn đề này, các đơn vị tư vấn xác định giá đất và UBND quận - huyện đề xuất giá thị trường của từng căn hộ theo vị trí để tính bồi thường, hỗ trợ, tức không áp dụng hệ số.
Nhằm đảm bảo quyền lợi, tạo điều kiện để người dân có chỗ ở mới bằng hoặc tốt hơn chỗ ở cũ cũng như hạn chế khiếu nại, khiếu kiện, Sở TN&MT TP.HCM cho rằng cần phải xác định giá trị căn hộ người dân đang sử dụng theo sát giá thị trường để tính bồi thường, hỗ trợ.
Hiện nay, giá đất cụ thể để tính tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã có chủ trương ủy quyền cho UBND cấp quận - huyện quyết định. Ngoài ra, giá căn hộ chung cư bố trí tái định cư đã được UBND TP.HCM phân cấp, phân công cho UBND quận - huyện phê duyệt.
Trên cơ sở đó, Sở TN&MT kiến nghị UBND TP.HCM xem xét, chấp thuận chủ trương giao UBND quận – huyện thuê đơn vị tư vấn để thực hiện thẩm định, phê duyệt giá từng căn hộ cụ thể, làm căn cứ để tính bồi thường, hỗ trợ cho người dân.
Giá đất bồi thường tăng, sắp thu hồi dự án trên 'đất vàng' của BitexcoThu hồi dự án khu ‘tứ giác vàng’ của Bitexco, khảo sát người dân lý do chưa được cấp giấy chứng nhận, dân chung cư liên tục bị cắt nước, giá đất bồi thường tăng, câu chuyện về thu nhập và giá nhà… là những tin tức đáng chú ý tuần qua." alt="TP.HCM khó bồi thường khi thu hồi nhà nhiều hộ, nhiều tầng">
TP.HCM khó bồi thường khi thu hồi nhà nhiều hộ, nhiều tầng