Hà Nội đón 2 trụ cột trở lại ở đại chiến HAGL
Trong chuyến làm khách đến sân của HAGL tại vòng 10 V-League cuối tuần này,àNộiđóntrụcộttrởlạiởđạichiếtin bong da hom nay Hà Nội FC được chào đón sự trở lại của 2 tiền đạo Nguyễn Văn Quyết và Bruno Cunha.
Lịch thi đấu EURO 2021 hôm nay mới nhất giờ Việt Nam trên VTV(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Dàn cơ thủ hàng đầu thế giới của carom 3 băng thế giới quy tụ tại Hà Nội tranh tài Tổng giải thưởng cho giải đấu nam (128 cơ thủ) là 250 triệu won, tương đương 4,7 tỉ đồng (nhà vô địch nhận 100 triệu won, tương đương 1,9 tỉ đồng); giải thưởng cho giải thi đấu nữ LPBA (64 cơ thủ) là 100 triệu won, tương đương 1,9 tỉ đồng (nhà vô địch nhận 40 triệu won, tương đương 750 triệu đồng).
PBA tour là mô hình giải đấu tour toàn cầu. Riêng giải đấu tại Việt Nam, PBA Hàn Quốc đã chuẩn bị suốt 2 năm qua. Phó chủ tịch PBA kiêm Giám đốc điều hành của FMG Lee Hee Jin nói: “Carom 3 băng ở Việt Nam đứng thứ hai toàn cầu sau Hàn Quốc. Điểm quan trọng hơn là thị trường này đang không ngừng phát triển. Ngoài ra, Việt Nam được gọi là 'cường quốc mới nổi của Carom 3 băng với các cơ thủ đẳng cấp thế giới. Chính vì thế, chúng tôi đã chọn Việt Nam là điểm khởi đầu cho tour toàn cầu".
Các trận đấu của LBA LPBA SY Bazzar Hà Nội Open 2024 được tổ chức với tiêu chuẩn quốc tế và phát sóng trực tiếp trên 4 kênh truyền hình thể thao Hàn Quốc, VTVCab.
Trong dàn cơ thủ "khủng" đến Hà Nội tranh tài có "Thiên thần billiards Hàn Quốc" Lee Mi-rae. Từng đến Việt Nam thi đấu, Lee Mi-rae hào hứng: “Tôi đã mua một chiếc áo dài tím trong lần thi đấu ở TPHCM trước đây và tôi rất thích nó. Lần này đến Hà Nội, tôi hy vọng những người hâm mộ mình vẫn dành tình cảm đặc biệt cho tôi”. Đương nhiên, Lee Mi-rae cũng có mục tiêu ẵm 750 triệu đồng tiền thưởng cho nhà vô địch.
Được biết, trong tương lai PBA đã lên kế hoạch tổ chức 3 tour tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, trong đó có 1 tour đấu đồng đội.
Việt Nam vô địch billiard carom 3 băng đồng đội thế giớiTrần Quyết Chiến và Bao Phương Vinh làm nên lịch sử cho billiards Việt Nam khi đánh bại Tây Ban Nha ở trận chung kết carom 3 băng đồng đội thế giới 2024, lần đầu lên ngôi vô địch." alt="'Thiên thần billiards' Lee Mi Rae đến Việt Nam săn giải thưởng kỷ lục" />- Cẩm Nhung chia sẻ những khó khăn trong quá trình làm mẹ của mình:
Trong số phát sóng cuối cùng trong mùa 1 của chương trình Tâm sự cùng Thúy Vân với chủ đề Mẹ bất đắc dĩ, khách mời Cẩm Nhung đến với trường quay để chia sẻ câu chuyện bất ngờ trở thành người mẹ của mình.
Cẩm Nhung sinh ra trong gia đình ba mất sớm, chỉ có mẹ và 2 người em trai. Năm 20 tuổi, em trai của Cẩm Nhung bất ngờ làm cha khi chưa kết hôn, vì lo sợ nên cậu đã giấu gia đình. Đến khi thai đã lớn không thể tiếp tục che giấu, Cẩm Nhung cùng mẹ phải phụ giúp việc sinh nở và chăm sóc em bé.
Cẩm Nhung và mẹ làm việc tại TP.HCM, còn gia đình em trai ở Long An, cô kể rằng: “Mỗi tháng mình và mẹ thay phiên nhau về quê chăm sóc cháu và phải hướng dẫn nhiều thứ cho mẹ của bé, vì mẹ của cháu mới 18 tuổi còn quá nhỏ không thể đỡ đần mọi thứ”.
Đến khi em bé được khoảng 13 tháng, cuộc sống vợ chồng của người em trai không còn hòa thuận, mẹ của bé gửi con lại cho chị chồng và ra đi.
“Mẹ của bé bế con lên Sài Gòn giao lại cho mình và mẹ chăm sóc, rồi bỏ đi. Hai tháng sau, mẹ của bé về thăm con, sau đó 1 năm có về thăm lần nữa nhưng bé không còn nhớ mặt mẹ ruột. Thay vào đó, bé gọi mình là mẹ”, nữ khách mời tâm sự.
Khách mời Cẩm Nhung vô tình trở thành người mẹ vì sai lầm của em trai. Theo chị Nhung, em bé bây giờ như con chung của cả nhà, chị trở thành người mẹ bất đắt dĩ còn mẹ của chị lại làm mẹ một lần nữa. Chị và mẹ thay phiên nhau chăm sóc, nuôi dạy em bé. Chị kể lại: “Mỗi sáng mình đi làm trễ hơn để đưa bé đi học, đến chiều thì mẹ của mình tan ca sớm để rước bé. Đến khi bé được 5 tuổi thì mẹ mình đưa bé về quê sinh sống vì không đủ chi phí để nuôi bé ở thành phố. Mỗi tháng mình về quê 2 lần để thăm bé”.
Á hậu Thúy Vân nể phục trước tấm lòng mà chị Nhung dành cho em bé nói riêng và cả gia đình nói chung. Chị Nhung chia sẻ thêm rằng: “Khi mới biết tin em trai có con, mình cảm thấy bất ngờ và lo lắng. Nhưng sau khi sắp xếp mọi chuyện thì mình cảm thấy vui vì gia đình có thêm thành viên mới, lúc được bế bé mình cảm thấy hạnh phúc”.
Cẩm Nhung là cô gái hy sinh hạnh phúc cá nhân để vun đắp tình cảm gia đình. Chăm sóc và nuôi dạy một đứa bé là việc khó khăn. Chị Nhung cũng rất chật vật để nuôi con, nhưng chị không than trách điều gì, ngược lại chị cảm thấy hạnh phúc vì được làm mẹ.
“Trong giai đoạn mọc răng, bé sẽ bệnh hoặc bị sốt, mình phải nghỉ làm để chăm sóc bé. Trước khi có bé, mình còn đi chơi, du lịch với bạn bè còn, bây giờ không có thời gian cho việc đó, đi đâu cũng bế con theo”, chị Nhung tâm sự.
Cẩm Nhung không trách móc em trai hay muốn thay đổi cuộc sống. “Ba mất sớm nên chị em mình rất thương nhau. Em của mình làm sai thì mình chịu trách nhiệm chung. Vì thương em bé nên mình bỏ qua cho các em hết mọi lỗi lầm”, Cẩm Nhung bộc bạch.
Sau những lời tâm sự về quá khứ và cuộc sống hiện tại, Thúy Vân tò mò mong muốn của chị Cẩm Nhung trong tương lai. Chị nói: “Mình cũng đã 30 tuổi vẫn chưa kết hôn, nếu không có duyên kết hôn, mình muốn về sống với mẹ để chăm sóc mẹ và mở tiệm may để ổn định cuộc sống”.
Á hậu Thúy Vân cho rằng: “Một cô gái thành công đi kèm với tấm lòng nhân hậu sẽ là điều tuyệt vời”. Á hậu Thúy Vân nói, cô đã học hỏi từ khách mời rất nhiều điều về sự hy sinh và yêu thương gia đình hơn bản thân. Á hậu cho rằng: “Sắc đẹp sẽ phai tàn theo năm tháng nhưng điều khiến người khác nhớ về mình chính là tấm lòng”.
Mẹ đơn thân mất 3 năm vượt biến cố bị chồng phản bội lúc mang bầu
Tập 13 của chương trình "Tâm sự cùng Thúy Vân", khách mời Lan Anh chia sẻ câu chuyện bị chồng phản bội và quyết định làm mẹ đơn thân, cùng con sống một cuộc đời tươi sáng, tốt đẹp hơn.
" alt="Tâm sự cùng Thúy Vân tập 14: Chị gái làm mẹ bất đắc dĩ vì sai lầm tuổi trẻ của em trai" /> - Tôi rất tâm đắc với bài viết "Huấn luyện con gái làm hết việc nhà", cũng như tư tưởng tiến bộ và rất cần thiết trong xã hội hiện đại của tác giả Hoàng Hôn. Bản thân tôi cũng đã và đang phải chứng kiến không ít trường hợp phụ nữ mệt mỏi, lao tâm khổ tứ khi phải gồng gánh từ việc trong nhà đến việc ngoài phố.
Nếu phụ nữ chỉ ở nhà nội trợ thì không được xã hội coi trọng, mà cuộc sống cũng dễ lâm cảnh ngột ngạt, tù túng về mặt kinh tế. Thế nên, phụ nữ vừa phải đi làm cả ngày, vừa quần quật việc nhà cửa, bếp núc, đến mức chẳng còn thời gian hay năng lượng cho bản thân. Ngược lại, nếu phụ nữ chỉ lo đi làm, không chăm lo nội trợ thì sẽ miệt mài hứng chịu "gạch đá", đám tiếu (trừ một số trường hợp may mắn lắm mới có người bạn đời thương yêu và thấu hiểu thật sự).
Nhiều người vì vậy chọn phương án chịu khổ cực để đi làm. Một mặt góp sức được vào kinh tế gia đình, sẽ không bị coi thường là "ăn bám". Mặt khác là cho bản thân có cơ hội tiếp xúc với xã hội bên ngoài, có thành tựu gì đó của riêng mình, chứ không chỉ quanh quẩn "bổn phận" làm mẹ, làm vợ (chưa nói đến làm dâu). Đương nhiên, đổi lại, họ sẽ rất mệt mỏi khi phải làm nhiều việc một lúc.
Các nhà Xã hội học đã khuyến cáo rằng xã hội nào trong tương lai càng tôn trọng người phụ nữ, để nam và nữ được phát triển tài năng và mưu cầu hạnh phúc đồng đều, thì xã hội đó càng hạnh phúc, văn minh, và hòa hợp. Tiếc rằng, đây lại là vấn đề chưa có được sự đồng cảm của nhiều người, dù ai cũng có mẹ và ít nhất một người phụ nữ mà họ yêu quý trong đời.
>> Phụ nữ Việt ám ảnh chồng bát đĩa khi đến nhà bạn trai
Thực tế, 300 năm trước, đa số các nơi trên thế giới đều có tư tưởng "phụ nữ sẽ không bao giờ được đi học đại trà như đàn ông". Vì định kiến dai dẳng đó mà Đại học Harvard của Mỹ cũng chỉ nhận sinh viên nữ đầu tiên vào năm 1975, dù phụ nữ đã xin nộp đơn vào trường hơn 100 năm trước đó. Nếu tự cổ chỉ kim, ai cũng nghĩ rằng tương lai cũng sẽ chỉ như bây giờ, thì chúng ta sẽ không có điện để thắp sáng, không có xe để chạy, châu Á sẽ vẫn còn như thời phong kiến, và phụ nữ bây giờ có khi cũng chẳng biết chữ.
Thế nhưng, chính là nhờ những người có suy nghĩ tiến bộ, dám mơ ước đến tương lai bình đẳng, mà xã hội ngày nay mới được phát triển, nhân loại mới ngày càng văn minh. Thế nên, chẳng có lý do gì để ngăn cản những mưu cầu đòi công bằng cho phụ nữ hiện đại.
Ba chữ "trách nhiệm giới" vô tình đòi hỏi người phụ nữ phải mang gánh nặng nhiều hơn trong việc "giữ lửa hôn nhân" so với nam giới. Nếu cứ phân chia rạch ròi "trách nhiệm giới" tức là còn mặc định chuyện nội trợ, chăm con là trách nhiệm của riêng người vợ. Đặc biệt, nó sẽ là tiêu chuẩn kép nếu lại đòi người phụ nữ cũng phải chia đôi trách nhiệm tài chính với chồng (vốn dĩ được cho là "vai trò giới" của người đàn ông).
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Phụ nữ Việt khổ vì tiêu chuẩn kép'" /> - Đọc bài viết "Phụ nữ Việt ám ảnh chồng bát đĩa khi đến nhà bạn trai", tôi phải thẳng thắn thừa nhận rằng không chỉ mỗi đến nhà bạn trai phụ nữ mới bị đối xử bất công như vậy. Bản thân tôi cũng bị chính gia đình mình dạy bảo và ép phải rửa bát đĩa bất kể tôi bao nhiêu tuổi và đi ăn ở bất kỳ đâu, thậm chí trong chính ngôi nhà mình, chỉ vì một lý do duy nhất: tôi là con gái.
Có những bữa ăn, tôi phải một mình rửa toàn bộ bát đĩa, còn tất cả người khác ngồi chơi và nói chuyện. Bừa nào ít thì một mâm, nhiều sáu, bảy mâm. Nhiều lúc ấm ức, tôi phải nuốt nước mắt vào trong mà hì hục rửa dọn. Thậm chí, người ta đến nhà tôi thuê trọ, bố tôi cũng bắt tôi phục dịch họ rửa bát đĩa cho họ sau khi họ ăn xong.
Tôi đi học tới 12h trưa mới về đến nhà, nhưng thấy cả nhà ngồi chơi không, đợi tôi về nấu cơm. Các chị gái đã đi lấy chồng rồi thì bố mẹ bảo rằng "phải phục dịch nhà chồng nên khi về nhà đẻ không cần làm nữa", vậy là tất cả lại đổ dồn vào tôi. Có nhiều hôm, các chị tôi ngồi chơi, còn một mình tôi dọn dẹp chiến trường cho cả nhà sau khi ăn.
Đến bây giờ, dù đã 35 tuổi, tôi vẫn ghét cảm giác phải rửa bát một mình và luôn cố gắng không bao giờ để ai phải bị như thế. Dù các cháu trong nhà bị cha mẹ bắt phải rửa, tôi vẫn chủ động rửa cùng các cháu cho nhanh.
" alt="'Huấn luyện con gái làm hết việc nhà'" /> - Năm nay, do sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19, bố mẹ chồng nói rằng, mọi người trong họ đã thống nhất sẽ không đến nhà nhau chúc Tết như mọi khi. Do đó, tôi không phải mua sắm nhiều nữa.
Tôi nghe mà thấy nhẹ nhõm trong lòng. Ở quê chồng tôi, vào ngày Tết, anh em trong họ đều lần lượt đến nhà nhau.
Khi đến, ai cũng mang một hộp bánh, kẹo hoặc gói mỳ chính, cân đường để chúc Tết chủ nhà. Nhà nào đông anh em họ hàng thì càng phải sắm sửa, đi chúc Tết nhiều.
Tôi còn nhớ, năm đầu tiên về làm dâu, mẹ chồng giao cho tôi nhiệm vụ mua bánh kẹo để chúc Tết họ hàng. Theo danh sách mẹ đưa, tổng cộng, tôi mua gần 50 hộp bánh kẹo các loại.
Tết đến, hai vợ chồng lại phải nhận nhiệm vụ đi chúc Tết. Để tiết kiệm thời gian, chúng tôi bảo nhau chỉ ngồi mỗi nhà 5 phút.
Bánh kẹo mang đi, chồng tôi treo quanh xe máy. Thế nhưng, chỉ đi chúc Tết được một lúc, số bánh kẹo trên xe đã hết. Hai vợ chồng lại phải về nhà lấy thêm. Đến sáng mùng 3, gần 50 hộp bánh kẹo tôi mua đã không còn.
Để đi chúc tiếp, chồng tôi phải ra cửa hàng, mua thêm một ít nữa. Tôi hỏi chồng, sao phải phức tạp thế. Nhà nọ mang bánh đến nhà kia rồi nhà kia lại đến chúc lại, thành ra cả đôi bên cùng tốn kém. Nhưng chồng tôi bảo, đó là phong tục ở quê, bao năm nay vẫn thế nên không bỏ được.
Tôi biết, ngày Tết họ hàng đến nhà nhau là rất quý. Nhưng việc đến nhà ai cũng phải mua bánh kẹo là rất lãng phí.
Ví như nhà tôi, để mua 50 hộp bánh, tôi tốn hơn 3 triệu đồng. Sau Tết, số bánh kẹo bố mẹ tôi nhận về cũng khoảng 50 hộp. Mẹ không mang ra hiệu bán vì sợ người làng đàm tiếu, các thành viên trong nhà cũng không ăn nhiều nên để lay lắt mãi. Mẹ phải mang dần cho hàng xóm láng giềng.
Năm vừa rồi cũng vậy, mẹ bảo, may có mấy anh thợ đến xây bếp nên mỗi ngày đều ăn một vài hộp bánh. Lúc trên tủ không còn hộp nào, mẹ mới thở phào như trút được gánh nặng. Tôi thấy vậy mà xót của, chỉ ước sau đợt dịch Covid-19 này, mọi người sẽ thay đổi được quan điểm, dần bỏ được những thủ tục rườm rà của Tết cũ.Thay vào đó, ngày Tết, mọi người nghỉ ngơi, quây quần bên gia đình. Họ hàng gần gũi thì gặp gỡ, ăn với nhau bữa cơm, hoặc đến nhà nhau uống chén trà, thảnh thơi mà vui vẻ.
Xem thêm video: Màn bắn pháo hoa đón năm mới 2021:
Tết thời Covid, hãy đoàn tụ online
Tốn kém, mệt mỏi và nguy cơ làm lây lan dịch Covid-19 là nguyên nhân khiến các độc giả đồng tình rằng, Tết thời Covid, hãy ngừng tụ tập, chúc tụng nhau.
" alt="Chúc Tết như thế nào cho ý nghĩa?" /> - Bữa sáng
Là một trung tâm tài chính hàng đầu Châu Á, người Hong Kong có xu hướng nghiện công việc và quan tâm đến năng suất, hiệu quả nên bữa sáng của họ thường nhanh, gọn, lẹ.
Món ăn điển hình nhất là trứng tráng ăn kèm với bánh mì nướng bơ. Nếu thích ăn ngọt, bánh mì sữa đặc giòn dùng kèm với một ly trà sữa hoặc trà chanh là sự khởi đầu thú vị.
Bánh mì sữa đặc giòn dùng kèm với một ly trà chanh Hong Kong sẽ là cách khởi đầu ngày mới ngọt ngào. Món ăn sáng Hong Kong cũng có súp mì ống với nước dùng đậm đà kèm nhiều loại nhân khác nhau. Mì ống nấu súp cà chua trứng và thịt bằm là một lựa chọn đáng cân nhắc, giúp dễ tiêu hóa và sẽ làm ấm dạ dày.
Mì ống nấu súp cà chua trứng và thịt sẽ làm ấm dạ dày. Đối với những người quá bận rộn, bolo bun (bánh dứa) là lựa chọn lý tưởng. Món bánh truyền thống Hong Kong này có bề ngoài tương tự như dứa nhưng thực ra không hề có vị dứa.
Bữa trưa
Món mì hiện diện khắp nơi với những điểm nhấn riêng trong ẩm thực Hong Kong, từ món mì chân phương ở tiệm Wai Kee đến món mì trứ danh ở tiệm Blk 18 Doggie và Man Kei Cart vốn được liệt kê trong cẩm nang ẩm thực đường phố Michelin. Về cơ bản, các món mì này sử dụng sợi mì và topping khác nhau.
Tiệm mì Wai Kee được biết đến nhiều bởi món mì gan heo khá mộc mạc, mì tại tiệm Blk 18 Doggie không có thịt chó mà gồm tôm khô, nấm và rau củ sấy. Sợi mì của tiệm Blk 18 Doggie được làm từ bột gạo, dài và dai, khá giống với bánh canh của Việt Nam.
Sợi mì của tiệm Blk 18 Doggie được làm từ bột gạo, dài và dai, khá giống với bánh canh của Việt Nam. Ở Hong Kong, mì súp hoành thánh được ưa chuộng vì làm từ nước dùng đậm đà với những viên hoành thánh mềm mịn chứa tôm và thịt heo băm nhuyễn bên trong.
Tiệm mì Man Kei Cart nổi tiếng món mì với gầu bò hầm và sốt Chu Hou (loại gia vị đặc trưng trong ẩm thực Quảng Đông), cánh gà Thụy Sĩ và nước sốt ớt đặc biệt do đầu bếp của nhà hàng sáng tạo.
Bữa xế
Ẩm thực Hong Kong có tất cả các loại đồ ngọt và đồ ăn nhẹ để nạp năng lượng, từ bánh trứng, đậu hũ đến Dim Sum. Bánh trứng có vị ngọt vừa phải, lớp vỏ giòn giòn cùng nhân trứng sữa béo ngậy bên trong, thú vị nhất là lúc cắt chiếc bánh ra làm đôi và chứng kiến lớp nhân sánh mịn, ngon mắt chầm chậm chảy ra.
Bánh trứng nướng Hong Kong có vẻ ngoài rất ngon mắt. Pudding đậu hũ ở Hong Kong khá giống với tàu hũ của Việt Nam. Một bát đậu hũ mềm mịn, được phủ đường nâu nấu chảy, dùng nóng hoặc lạnh tan chảy trong miệng được người Hong Kong rất yêu thích.
Pudding đậu hũ Hồng Kông có kết cấu mềm mịn, tan chảy trong miệng. Sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tới Dim Sun. Ban đầu, Dim Sum chỉ được phục vụ vào bữa sáng thì nay đã được thưởng thức vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, với vô vàn lựa chọn khác nhau như: Dim Sum hải sản, thịt và rau với đa dạng phương pháp chế biến như hấp, chiên hoặc nướng...
Dim Sum phổ biến nhất phải kể đến là Siu Mai hấp (bánh bao nhân thịt heo), Har Kow (bánh bao nhân tôm) và Char Siew Buns (bánh bao thịt heo nướng).
Siu Mai là một loại Dim Sum phổ biến. Bữa tối
Trong menu món ăn tối, thịt quay các loại (ngỗng, vịt, lợn và gà) là phù hợp nhất với lớp da giòn màu nâu óng tươm mỡ của vịt quay, cảm nhận phần thịt ngọt mọng nước dùng kèm cơm hoặc mì với nước sốt từ công thức bí mật của đầu bếp.
Cơm niêu Hồng Kông có nhiều sự lựa chọn đa dạng. Cơm niêu Hong Kong vốn thường được thưởng thức vào mùa đông cũng sẽ làm thỏa mãn những người quen món ăn phổ biến của người châu Á. Cơm được nấu trên lò than tỏa mùi thơm đặc trưng, bên trên là các món dùng kèm như cá muối, thịt băm, xúc xích kiểu Trung Hoa, cua hay thậm chí là gan ngỗng đắt đỏ.
H.K
Ảnh: Tổng hợp
Hàm lợn xào ớt, ăn giòn tan, nhai sần sật
Hàm lợn xào giòn tan, nhai sần sật, vừa có thể ăn với cơm, vừa có thể làm món nhậu rất hấp dẫn.
" alt="Những món ngon nổi tiếng của ẩm thực Hong Kong" />
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- ·Video núi lửa phun cột tro bụi cao 5km, hàng trăm người Philippines đi sơ tán
- ·'Nhiều phụ nữ Việt bị giam cầm trong khuôn khổ'
- ·'Huấn luyện con gái làm hết việc nhà'
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Bạn trẻ bày cách xử trí những tình huống 'khó đỡ' ngày Tết
- ·Bị vật nuôi đã tiêm phòng cắn, có cần chủng ngừa dại?
- ·Bài cúng giao thừa
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Mẹ chồng đòi giữ thẻ lương khiến con dâu ấm ức và cái kết bất ngờ
- Bùi Văn Trường là thủ khoa tốt nghiệp trường Đại học Dược Hà Nội năm nay, với điểm khóa luận 9,1 và điểm trung bình học tập 3,73/4. Nam sinh cho biết không đặt mục tiêu trở thành thủ khoa và cũng chưa lần nào đứng đầu về điểm số ở lớp, vì thế bất ngờ khi nhận tin.
"Đó là thành công lớn, là niềm tự hào của bản thân em", Trường nói.
Trường là cựu học sinh trường THPT Dương Quảng Hàm, Hưng Yên. Dù từng giành giải nhất thi học sinh giỏi môn Vật lý cấp tỉnh, nam sinh cho biết chọn ngành Dược để có kiến thức chăm sóc mẹ sức khỏe yếu, hay phải uống thuốc. Em trúng tuyển Đại học Dược Hà Nội năm 2019 với 27,65/30 điểm.
- Nếu như trước đây, nhiều người thường lựa chọn những chuyến đi xa để du xuân thì với tình hình dịch bệnh Covid-19 như hiện tại, những chuyến đi gần được coi là lựa chọn phù hợp. Tại miền Bắc, Ninh Bình vẫn được bầu chọn là điểm du xuân Tết Âm lịch 2021 đáng để đi nhất.
Mảnh đất cố đô là nơi hội tụ của rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nơi giao thoa của vẻ đẹp thiên nhiên và văn hóa, kiến trúc. Hơn nữa, các địa điểm du lịch tại vùng đất cố đô đã nghiêm chỉnh chấp hành các quy định và thực hiện nhiều biện pháp phòng chống dịch, đảm bảo an toàn cho du khách khi tham quan trong dịp Tết Âm lịch 2021 sắp tới.
Hang Múa - "Vạn Lý Trường Thành" phiên bản Việt
Hang Múa - "Vạn Lý Trường Thành" phiên bản Việt. Không còn nghi ngờ gì nữa khi "đệ nhất sống ảo" tiếp tục dẫn đầu danh sách những điểm du xuân đẹp nhất Tết Âm lịch không chỉ ở Ninh Bình mà còn ở cả miền Bắc. Những năm qua, địa điểm du lịch này trở thành điểm đến được cả du khách trong và ngoài nước yêu thích.
Với đỉnh núi Ngọa Long ôm trọn tầm nhìn vùng Tam Cốc, những bậc thang mô phỏng Vạn lý Trường Thành cổ kính, ngọn tháp sống ảo, vườn xương rồng khổng lồ, đảo đào hoa... tất cả tạo nên một khung cảnh đẹp hoàn mỹ nơi vùng đất cố đô.
Ít ai biết, mùa đông xuân là một trong những thời điểm Hang Múa đẹp nhất trong năm. Không có hoa sen rực rỡ nhưng khung cảnh yên bình của nơi đây vào mùa này lại rất được lòng các bạn trẻ thích sống ảo.
Chùa Bái Đính
Đây là một trong những danh thắng nổi tiếng nhất của Ninh Bình, nằm trong quần thể khu du lịch sinh thái Bái Đính - Tràng An. Chùa Bái Đính là quần thể chùa lớn nhất khu vực Đông Nam Á, cách Hà Nội 95km, có diện tích 539ha, gồm khu chùa cổ và khu chùa mới.
Quần thể chùa Bái Đính. Khu chùa cổ nằm trên sườn núi khá yên tĩnh, ở đây du khách có thể tham quan các hang động, các đền thờ như đền thờ thần Cao Sơn hay Đền thờ thánh Nguyễn, Giếng Ngọc,...
Trong khi đó, khu chùa mới nổi tiếng với những kiến trúc hoành tráng mang đậm dấu ấn của các làng nghề truyền thống Việt Nam. Đặc biệt nơi đây có nhiều bức tượng Phật, tượng La Hán,... được điêu khắc một cách tỉ mỉ, công phu, trở thành điểm thu hút sự quan tâm của du khách khi đến Ninh Bình.
Khu du lịch sinh thái Tràng An
Trong suốt những năm qua, Tràng An vẫn luôn là một trong những địa điểm du xuân dịp Tết Âm lịch được yêu thích nhất. Tràng An là khu du lịch sinh thái nằm giữa hệ thống núi đá vôi với nhiều hệ sinh thái rừng ngập nước, rừng trên núi đá vôi và nhiều di tích lịch sử gắn với kinh đô Hoa Lư xưa.
Đến với địa danh này, du khách như được hòa mình vào không gian non nước hữu tình, được thả mình ngắm cảnh trên những chiếc thuyền ở dòng Sào Khê. Chưa hết, du khách còn có thể chiêm ngưỡng hệ thống hang động tự nhiên đa dạng hay những di tích lịch sử từ thời nhà Lê, nhà Trần như Đền Trình, Đền Suối Tiên,...
Ngoài Hang Múa, chùa Bái Đính và Tràng An thì vùng đất cố đô còn rất nhiều nơi như Tuyệt tình cốc, đầm Vân Long, Thung Nham, đồi dứa Đồng Giao, Đồng cừu Gia Viễn…
Minh Hải
Khách du lịch bị phạt… chống đẩy 50 cái nếu không đeo khẩu trang
Những khách du lịch không đeo khẩu trang tại Bali (Indonesia) sẽ bị lực lượng cảnh sát đề nghị chống đẩy 50 cái nếu không chịu nộp phạt 7 đô la.
" alt="3 địa danh đẹp ở Ninh Bình ngắm cảnh dịp Tết khiến giới trẻ mê mẩn" /> - Lại Thị Kim Phụng, quê gốc Quảng Nam, hiện làm việc tại khoa An ninh mạng của trường này (SUNY-Albany), với vai trò Assistant professor. Đây là bậc đầu tiên trong ba bậc giáo sư ở Mỹ.
SUNY-Albany được xếp ở vị trí thứ 7 về ngành An ninh nội địa và Quản lý tình huống khẩn cấp, theo US News 2024. Hướng nghiên cứu chính của Phụng là ứng dụng học máy và trí tuệ nhân tạo trong bảo mật dữ liệu.
- Porsche lần đầu giới thiệu công nghệ hybrid cho mẫu xe thể thao trứ danh của hãng. Hệ thống hybrid trên 911 mang tên T-Hybrid, viết tắt của Turbo Hybrid, khác biệt so với E-Hybrid trên Cayenne và Panamera.Porsche 911 2025 phi\u00ean b\u1ea3n Carrera. \u1ea2nh: Porsche<\/em><\/p>\n\t","\n\t
Xe n\u00e2ng c\u1ea5p nh\u1eb9 v\u1ec1 m\u1eb7t ngo\u1ea1i h\u00ecnh, th\u00eam t\u00f9y ch\u1ecdn h\u1ec7 truy\u1ec1n \u0111\u1ed9ng hybrid.<\/p>\n\t","\n\t
Ph\u1ea7n \u0111u\u00f4i v\u1edbi d\u1ea3i \u0111\u00e8n LED \u0111\u1eb7c tr\u01b0ng.<\/p>\n\t","\n\t
Khe h\u00fat gi\u00f3 kh\u00f4ng c\u00f2n t\u00edch h\u1ee3p \u0111\u00e8n ch\u1ea1y ban ng\u00e0y.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ee5m \u0111\u00e8n LED ma tr\u1eadn m\u1edbi.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Porsche 911 hybrid trình làng" />
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- ·Mẹ chồng 'tỏ thái độ' vì tôi không muốn về ngoại ở cữ
- ·Helene Việt Nhật Clinic
- ·Cô gái hỏi mua rồi cướp luôn xe Porsche tại nhà người bán
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Cách giảm căng thẳng cho bé khi tiêm vaccine
- ·CSGT giải cứu thiếu nữ bị người lạ trên mạng dụ dỗ
- ·MINI Cooper S Clubman – hatchback Anh cá tính tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- ·Nhà văn Trung Trung Đỉnh ra mắt 'Con thiêng của rừng'