您现在的位置是:Nhận định >>正文
Cận cảnh cuộc đua đại học siêu áp lực của 1 triệu thí sinh
Nhận định4125人已围观
简介Hôm nay,ậncảnhcuộcđuađạihọcsiêuáplựccủatriệuthíket qua bong da ngoai hang anh 7/6, 940 vạn học sinh ...
Hôm nay,ậncảnhcuộcđuađạihọcsiêuáplựccủatriệuthíket qua bong da ngoai hang anh 7/6, 940 vạn học sinh Trung Quốc bước vào kỳ thi cao khảo (gao kao) - kỳ thi đại học quốc gia nổi tiếng áp lực tại quốc gia này.
Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, số lượng thí sinh năm nay giảm 20 ngàn so với năm trước. Kỳ thi đại học của Trung Quốc sẽ diễn ra trong 3 ngày 7-8-9 tháng 6. Buổi sáng ngày đầu tiên, các thí sinh sẽ thi môn ngữ văn.
Dưới đây là một số hình ảnh về ngày đầu tiên của cuộc thi này.
Một phụ huynh tại thành phố Urumchi, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc giúp con xem lại các giấy tờ hồ sơ trước khi vào điểm thi. |
Theo Tân Hoa Xã, năm nay, riêng khu vực Tân Cương có 16,61 vạn thí sinh tham gia kỳ thi đại học, tăng 56 ngàn so với năm trước. |
Để phục vụ kỳ thi, lực lượng cảnh sát, y tế được huy động trực sẵn tại các điểm thi để sẵn sàng trợ giúp các thi sinh. |
Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, lượng thí sinh năm nay tham gia kỳ thi là 940 vạn, giảm 20 ngàn so với năm trước. |
Một phụ huynh động viên tinh thần con trước khi vào địa điểm thi. |
Một nữ thí sinh ôm mẹ để lấy tinh thần. |
Nhiều thí sinh vẫn tranh thủ ôn thi ngay trong lúc ngồi trên yên xe của phụ huynh tới điểm thi. |
Ôn thi trong lúc chờ đợi tới giờ thi. |
Phụ huynh và người nhà các thí sinh lựa chọn mặc màu đỏ - màu may mắn trong quan niệm của Trung Quốc tới ủng hộ các thí sinh bên ngoài điểm thi. |
Việc kiểm tra giấy tờ của thí sinh được thực hiện ngay từ cổng trường. |
Tất cả các thiết bị liên lạc như điện thoại đều được niêm phong trước khi các thí sinh bước vào phòng thi. |
Truyền thông Trung Quốc gọi kỳ thi gao kao năm nay là "kỳ thi đại học nghiêm ngặt nhất trong lịch sử". Trong ảnh là các giám thị kiểm tra lần cuối trước khi thí sinh bước vào phòng thi. |
Một cảnh sát hỗ trợ đưa thí sinh tới trường để kịp giờ. |
Thí sinh Hồ Thái Chiếu năm nay 19 tuổi quê huyện Phì Đông (Feidong), tỉnh An Huy mắc bệnh bại não bẩm sinh. Xét hoàn cảnh đặc biệt của Hồ Thái Chiếu, tỉnh An Huy đã thiết lập một điểm thi dành riêng cho thí sinh này. Trong ảnh là Hồ Thái Chiếu đang chuẩn bị làm thủ tục trước khi bắt đầu thi. |
Hà Phương (Tổng hợp)
Căng thẳng ở "công xưởng thi đại học lớn nhất châu Á"Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:10 Nhận định bó ...
阅读更多Quyết tâm xây dựng đô thị thông minh phải được khẳng định trong đồ an quy hoạch
Nhận địnhCác đô thị tại Việt Nam đã có tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây. Các chuyên gia cũng chỉ ra rằng, mặc dù đô thị hóa và phát triển đô thị ở Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng sống cho người dân; song quá trình đô thị hóa nhanh chóng cũng đã và đang đưa đến hàng loat vấn đề: chênh lệch thu nhập ngày càng tăng giữa nông thôn và đô thị, thiếu cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơ bản, suy thoái môi trường, tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông…
Hướng tới mục tiêu phát triển đô thị thông minh bền vững ở Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh, tháng 8/2019, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030 (Đề án 950).
Tại Đề án 950, cùng với việc giao Bộ Xây dựng là cơ quan chủ trì, Thủ tướng Chính phủ cũng phân công rõ nhiệm vụ, giải pháp của các cơ quan, đơn vị. Trong đó, Bộ TT&TT được giao xây dựng chính sách, quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phát triển hạ tầng ICT trong đô thị thông minh, với 7 nhiệm vụ cụ thể gồm: Chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương triển khai áp dụng Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh; Quy định chung về phân cấp quản lý cơ sở dữ liệu đô thị;
Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về ICT áp dụng cho đô thị thông minh; Phối hợp với Bộ Xây dựng và các địa phương tổ chức thực hiện thí điểm phát triển đô thị thông minh; Phát triển hạ tầng ICT phục vụ phát triển đô thị thông minh; Quản lý về việc đảm bảo an toàn thông tin; Chỉ đạo các doanh nghiệp ICT đảm bảo sẵn sàng hạ tầng ICT phục vụ phát triển đô thị thông minh.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, trong năm 2020 và 2021, Bộ TT&TT đã hướng dẫn 18 địa phương đăng ký, triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh, bao gồm 7 địa phương có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước để triển khai thí điểm là Bình Phước, Hậu Giang, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Đắk Lắk, Sóc Trăng và Bình Định; 11 địa phương không sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước để triển khai thí điểm là Gia Lai, Hà Giang, Kon Tum, Vĩnh Long, Thái Bình, Đồng Nai, Nam Định, Cao Bằng, Bến Tre, Hà Tĩnh, Thái Nguyên.
Đánh giá sơ bộ về kết quả thí điểm, Bộ TT&TT cho biết, 18 địa phương đăng ký tham gia thí điểm đã triển khai các dịch vụ cơ bản như phản ánh hiện trường, giám sát giao thông, giám sát an ninh trật tự, giám sát thông tin trên môi trường mạng… đều đã có một số kết quả tích cực, trong đó nổi bật là Đà Nẵng và Bình Phước.
Tháng 9 vừa qua, Bộ Xây dựng ũng đã có báo cáo sơ kết tình hình phát triển đô thị thông minh bền vững. Cũng trong tháng 9, Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi các địa phương đôn đốc, hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm về phát triển đô thị bền vững.
Trong đó, Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố quán triệt các quan điểm chỉ đạo phát triển đô thị thông minh bền vững đã được xác định tại Đề án 950, đặc biệt là một số điểm mấu chốt gồm: phát triển đô thị thông minh cần được bắt đầu từ công tác quy hoạch đô thị, quyết tâm xây dựng đô thị thông minh phải được khẳng định trong các đồ án quy hoạch phát triển đô thị; hạ tầng thông tin đô thị, hạ tầng số và đặc biệt là hạ tầng dữ liệu là một hạ tầng thiết yếu của đô thị, là nền tảng để thông minh hoá các hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng kinh tế - xã hội khác.
Về cách làm, Bộ Xây dựng và Bộ TT&TT thống nhất rằng, phát triển đô thị thông minh phải có sự tham gia của các bên liên quan. Người dân phải được tham gia ngay từ đầu trong quá trình quy hoạch, thiết kế, xây dựng Đề án đô thị thông minh. Việc xây dựng đô thị thông minh cần được tiến hành dần từng bước, tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi nhân rộng, không phát triển tự phát, tràn lan, theo phong trào.
">...
阅读更多7 đặc sản nổi tiếng miền Tây làm quà cực hay
Nhận địnhMắm cá thì ở đâu tại miền Tây cũng có nhưng ngon nhất là Châu Đốc (Ảnh: Internet)
2. Quả mây gai
Tiếp tục là một đặc sản của An Giang, quả này có xuất xứ ở Thái Lan rồi du nhập về đây, sau đó trở thành món ăn được dân bản xứ ưa thích. Nhìn bề ngoài có thể thấy quả này sù sì gai nhỏ nhưng lại rất dễ bóc vỏ, khi ăn thì thấy rõ vị chua ngọt và mùi thơm. Nếu bạn ở xa thì tốt nhất là nên mua những quả còn sống sẽ để được lâu hơn, vì quả đã chín rồi phải ăn ngay chứ không để được lâu.
Vẻ ngoài sần sùi nhưng khi bóc ra lại rất hấp dẫn, khi ăn quả này cò múi giống mùi mít (Ảnh: Internet)
3. Kẹo dừa
Bến Tre nổi tiếng khắp nơi là xứ dừa nên đến nếu bạn có dịp đến Bến Tre mua kẹo dừa là tốt nhất. Mặc dù ở đâu trong tỉnh Bến Tre cũng có thể tìm thấy loại kẹo đặc sản này nhưng ngon nhất vẫn là kẹo ở Mỏ Cày. Kẹo dừa khi ăn hơi dính răng nhưng lại ngòn ngọt với mùi dừa và thoang thoảng mùi sữa, càng ăn kẹo càng mềm nên trẻ nhỏ cũng dễ ăn được.
Kẹo dừa có mùi thơm rất đặc biệt càng ăn càng thích (Ảnh: Internet)
4. Sầu riêng
Mặc dù không phải ai cũng có thể ưng được mùi vị sầu riêng nhưng chắc chắn ai đã chịu được rồi thì cứ nhắc tới là họ sẽ nghĩ ngay đến vị bùi béo cùng mùi thơm đặc trưng vô cùng quyến rũ của nó. Sầu riêng miền Tây được trồng nhiều nhất ở Tiền Giang nhưng đúng mùa thì bất kỳ ở tỉnh thành nào bạn cũng có thể dễ dàng tìm thấy do người miền Tây cực chuộng món này. Lưu ý là có nhiều phương tiện di chuyển không cho mang sầu riêng lên nên bạn hãy tìm hiểu kỹ trước khi quyết định mua nhé!
Sầu riêng khá kén người ăn nhưng ăn được rồi sẽ ghiền (Ảnh: Internet)
5. Bánh pía
Bánh pía là đặc sản số 1 tại Sóc Trăng. Sự hấp dẫn từ những lớp vỏ chồng vào nhau cầu kỳ đến phần nhân đậu xanh hoặc khoai môn cùng sầu riêng và trứng muối thơm lừng, bùi béo đã khiến cho bất kỳ người miền Tây nào khi đã mê món này cũng sẽ nhớ hoài không thôi. Bánh pía Sóc Trăng thơm ngon đến mức có nhiều hãng sản xuất và đóng gói công nghiệp nhưng chỉ cần mở lớp giấy bao ngoài cùng thì hương thơm đặc trưng của bánh pía cũng khiến nhiều người thèm thuồng.
Bánh pía là món truyền thống, khi ăn mềm mại và rất ngon (Ảnh: Internet)
6. Bánh tráng sữa
Món này cũng được bắt nguồn từ Bến Tre nhưng nhanh chóng trở thành thức ăn vặt từng một thời mà bất kỳ ai đi lại trong các vùng miền Tây cũng muốn mua về cho gia đình đặc biệt là trẻ nhỏ. Được làm từ những nguyên liệu thơm béo như đường, bột gạo, bột sắn, mè, đậu xanh, lá dứa, sầu riêng với tỉ lệ nhất định... cùng cách đổ bánh khéo léo nhanh nhẹn mà người dân miền Tây đã tạo ra món bánh tráng mềm mại, thơm lừng một mùi giống sữa nhưng lại không phải là sữa vô cùng đặc biệt mà càng ăn càng thấy ngon.
Bánh tráng sữa dai dai mềm mềm ăn xong mùi sữa vẫn còn thoang thoảng (Ảnh: Internet)
7. Nem
Cùng với bánh tráng sữa hay bánh pía, nem là một món đặc sản nổi tiếng được ưa chuộng khắp nơi kể từ xa xưa. Còn nhớ ngày xưa khi phà là phương tiện di chuyển quan trọng thì bất kỳ ai đi qua các bến phà cũng muốn mua bánh tráng sữa và nem về nhà. Nhưng ngon nhất và nổi tiếng nhất chắc chắn là nem Lai Vung (Đồng Tháp). Khi ăn vào nem vừa chua chua, ngòn ngọt, cay cay vừa còn những thớ bì rất ngon miệng.
Nem Lai Vung có màu đỏ hấp dẫn (Ảnh: Internet)
(Theo Emdep.vn)
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
-
Thời gian gần đây, các cơ sở y tế liên tục tiếp nhận bệnh nhân ngộ độc methanol. Sau 18 giờ điều trị tích cực, bệnh nhân không còn nồng độ methanol trong máu. Năm ngày sau, ông S. được xuất viện. Đây là một trong số những ca ngộ độc methanolmà khoa Hồi sức nội tiếp nhận trong thời gian gần đây, theo TS-BS Phạm Thái Dũng, Chủ nhiệm Khoa.
Ngộ độc methanol chỉ xảy ra khi uống nhầm methanol hoặc uống rượu có chứa methanol. Bản thân methanol ít độc nhưng những chất chuyển hoá của nó lại có độc tính cao, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đặc biệt tổn thương ở mắt và não...
Các triệu chứng này thường xuất hiện rất muộn, do sau khi cồn methanol vào cơ thể phải mất ít nhất 8 tiếng, đa phần 1-2 ngày sau cơ thể mới xuất hiện các triệu chứng rõ rệt như: mờ mắt, lơ mơ, khó thở, co giật và dần hôn mê. Nếu không được điều trị kịp thời, tỷ lệ tử vong của các ca bệnh ngộ độc methanol rất cao. Trường hợp bệnh nhân được cứu sống thì cũng có thể chịu di chứng nặng nề.
Sai lầm thường gặp khi giải rượu, dịp nghỉ lễ dài ngày càng cần chú ý
Dịp nghỉ lễ dài ngày, nhiều gia đình có kế hoạch tụ tập bạn bè, đoàn viên gia đình hay đi chơi xa có sử dụng rượu bia. TS Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai), cho biết có nhiều sai lầm mọi người hay mắc phải khi giải rượu.
Thứ nhất là cho người say rượu uống nước chanh hoặc các đồ uống chua. Nếu người say vẫn còn một lượng rượu trong người thì khi kết hợp với nước uống chua dễ gây nôn thêm, tổn thương dạ dày do có acid. Bác sĩ Nguyên khuyên nên cho họ uống các đồ uống có đường, muối như nước đường, mật ong, nước canh…
Thứ hai, việc gây nôn cũng cần phải lưu ý. Có thể gây nôn với người vẫn tỉnh táo sau uống rượu; nếu cố gây nôn cho người không tỉnh sẽ rất nguy hiểm do dễ sặc, chất nôn nhiều có thể bị tràn vào phổi dễ gây viêm phổi.
Các chuyên gia cũng khuyên người dân không nên cố săn loại thuốc có tác dụng bổ gan, giải độc rượu bởi không có một loại thuốc giải độc nào chứng minh rõ ràng được tác dụng chống say rượu. Các loại thuốc này chỉ hỗ trợ một phần, bù lại một số chất vitamin, muối, đường, không thể làm thay đổi hẳn việc đang hôn mê, ức chế thần kinh do ngộ độc rượu khi uống vào tỉnh trở lại.
Không nên uống thêm vitamin B1, B6, acid folic… để làm giảm đau đầu sau say rượu bia bởi rất có hại cho gan. Paracetamol, Aspirin và một số loại thuốc giảm đau... cũng sẽ kích ứng niêm mạc dạ dày, gây chảy máu đường tiêu hóa, quá tải cho gan.
Các bác sĩ khuyến cáo người dân hạn chế uống rượu bia, đặc biệt trong dịp nghỉ lễ dài ngày, chỉ sử dụng các loại rượu có nguồn gốc rõ ràng để phòng ngừa nguy cơ ngộ độc methanol.
Nếu sau khi uống rượu có xuất hiện đau đầu, mệt mỏi, nhìn mờ, nhìn đôi; đặc biệt người bình thường vẫn uống được rượu nhưng lần này lại say dù số lượng như mọi khi thì cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu, tránh nguy cơ diễn biến nặng, thậm chí tử vong.
Diễn biến mới vụ tử vong sau khi ngộ độc rượu trong đám tang
Thêm 1 bệnh nhân trong vụ ngộ độc rượu ở Kiên Giang đã được gia đình đưa về nhà để lo hậu sự. Trước đó đã có 2 người tử vong." alt="Đi cấp cứu sau bữa rượu liên hoan trước kỳ nghỉ lễ">Đi cấp cứu sau bữa rượu liên hoan trước kỳ nghỉ lễ
-
Ông Tị được gia đình đưa đi cấp cứu ngay khi trời rét vì khó thở. Ảnh: Phương Thúy Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Hiếu - Trung tâm Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết ông Tị bị viêm phổi tắc nghẽn kéo dài hơn 10 năm. Khi vào viện, bác sĩ nhanh chóng cho thở oxy gọng và tiếp tục điều trị triệu chứng, thêm thuốc giãn cơ. Sau đó, bệnh nhân sẽ về Trung tâm Hô hấp tiếp tục điều trị theo phác đồ COPD.
Bệnh nhân T.V.T (65 tuổi) được đưa vào cấp cứu vào sáng 22/1 tại Trung tâm A9 trong tình trạng khó thở, tắc nghẽn phổi cấp tính. Ngay lập tức, các bác sĩ đã tiến hành đặt máy thở để cấp cứu hồi sức tích cực.
Người bệnh bị tắc nghẽn phổi mạn tính đã lâu, trong đợt không khí lạnh này bất ngờ khó thở, suy hô hấp.
Bác sĩ Hiếu chia sẻ, đây là một trong nhiều trường hợp nguy kịch vì viêm phổi trên nền COPD. Khi bệnh nhân COPD trở nặng vào cấp cứu, bác sĩ phải nhanh chóng đặt ống nội khí quản, thở máy. Trong vài ngày tới, bệnh nhân bình phục sẽ được rút máy thở.
Theo bác sĩ Hiếu, khi thời tiết lạnh sâu, bệnh nhân cấp cứu vì biến chứng do COPD tăng đột biến. Trung bình, Trung tâm cấp cứu A9, tiếp nhận 20 - 30 ca/ngày trong đó 10% phải thở máy.
Phó giáo sư Nguyễn Anh Tuấn - Giám đốc Trung tâm Cấp cứu A9, thông tin, hiện nay có xu hướng gia tăng các bệnh lý không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, đột quỵ, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Số ca cấp cứu nội khoa tại Trung tâm Cấp cứu A9 trong thời gian này chủ yếu là các bệnh lý xuất huyết tiêu hóa (do uống rượu, xơ gan vỡ tĩnh mạch thực quản), COPD, đột quỵ, bệnh lý tim mạch (cơn tăng huyết áp, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim)... Đặc biệt, khi thời tiết lạnh sâu, số ca bệnh liên quan tới đột quỵ, huyết áp, hô hấp tăng lên đáng kể.
Theo Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang là gánh nặng lên sức khỏe, kinh tế và xã hội. Đây là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong trên thế giới. Tại Việt Nam, ước tính tỷ lệ mắc bệnh này là 9% dân số, cao nhất khu vực châu Á Thái Bình Dương.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường xảy ra ở những người có độ tuổi trên 40 tuổi. Các dấu hiệu thường gặp gồm: ho nhiều về buổi sáng, ho cơn hoặc ho thúng thắng, có kèm khạc đờm hoặc không. Đờm nhầy, trong, trừ đợt cấp có bội nhiễm thì đờm màu trắng đục, màu xanh và màu vàng. Ở giai đoạn đầu, người bệnh khó thở nếu gắng sức như khi leo dốc, leo cầu thang, làm việc nặng. Ở giai đoạn sau, tình trạng khó thở nặng dần lên theo thời gian. Ở giai đoạn muộn, người bệnh thường khó thở liên tục, ngay cả khi nghỉ ngơi.
Một trong những biện pháp phòng tránh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do nhiễm khuẩn là tiêm phòng vắc xin. Người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nên tiêm phòng vắc xin phòng cúm, phế cầu, ho gà, Covid-19, virus hợp bào hô hấp và zona.
Khi thời tiết lạnh, người có bệnh nền sẵn cần tuân thủ điều trị, giữ ấm cơ thể. Nếu người bệnh có dấu hiệu khó thở, mệt mỏi cần nhanh chóng tới các cơ sở y tế để được hỗ trợ điều trị.
Nhiều bệnh nhân chảy máu não vì trời rét đậmNhững ngày rét đậm, số bệnh nhân đột quỵ chảy máu não tăng 10-20%, rất nhiều trường hợp nặng.
Trời rét, bác sĩ cảnh báo căn bệnh khiến nhiều người không thể thở
-
Tania bỏ công việc trong ngành y để tập trung đầu tư bất động sản. Ảnh: The Sun Tania đã rời bỏ công việc bác sĩ ở Anh trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Cô chia sẻ: "Tôi bỏ nghề vào tháng 1/2021 vì kiệt sức nghiêm trọng và trầm cảm nặng. Tôi không thể tiếp tục chịu đựng sự căng thẳng và trách nhiệm của một bác sĩ”.
Không xuất thân trong gia đình giàu có, Tania muốn xây dựng một cuộc sống mới với “nhiều tự do, thời gian và tiền bạc hơn”. Bà mẹ hai con bắt đầu quan tâm tới bất động sản năm 2017. Cô cho biết việc tham gia khóa học ba ngày về lĩnh vực này đã thay đổi cuộc đời cô.
Tania và chồng hiện quản lý danh mục đầu tư ấn tượng gồm 13 bất động sản ở Anh. Họ điều hành các dịch vụ cho thuê ngắn hạn và dài hạn.
Để gia tăng thu nhập, Tania và chồng cũng sử dụng mô hình cải tạo các bất động sản để tăng giá trị thị trường của chúng và sau đó bán thu lời và có tiền đầu tư vào một tài sản khác.
Một trong những ví dụ thành công nhất của Tania là bất động sản mua ở Plymouth với giá 200.000 bảng Anh vào năm 2021, sau đó cô đã chi 45.000 bảng để sửa sang. Sau đó, cô bán lại ngôi nhà 320.000 bảng, thu lời 75.000 bảng.
Mức thu nhập mới khác xa với nghề nghiệp trước đây của Tania. Khi còn làm trong ngành y, cô kiếm được 2.200 bảng/tháng. Lúc đó, cô phải gánh khoản nợ thẻ tín dụng 30.000 bảng vì thu nhập không đủ trang trải chi phí sinh hoạt của gia đình.
Nhưng giờ đây, Tania và chồng thường xuyên thưởng thức những bữa ăn ngon tại các nhà hàng được xếp hạng hàng đầu thế giới. Công việc kinh doanh của Tania cũng không có dấu hiệu chậm lại. Cô nói: "Tôi muốn danh mục đầu tư bất động sản của chúng tôi kiếm được 150.000 bảng/tháng và Tự do với Taniasẽ kiếm được hơn 100.000 bảng/tháng trong vòng 5 năm tới”.
Tania cũng có kế hoạch mua và cải tạo một ngôi nhà ở trung tâm London có thể lên tới 2 triệu bảng.
Lam Huyền
Bác sĩ cứu bệnh nhân trên máy bay bằng đồng hồ mượn của tiếp viên
Bác sĩ người Anh đo nồng độ oxy trong máu của hành khách bằng ứng dụng trên đồng hồ thông minh của tiếp viên hàng không." alt="Bác sĩ bỏ việc để khởi nghiệp, kiếm 1 tỷ đồng mỗi tháng">Bác sĩ bỏ việc để khởi nghiệp, kiếm 1 tỷ đồng mỗi tháng
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
-
Hội nghị “Nâng cao nguồn nhân lực số” diễn ra ngày 29/11. Theo Phó Chủ tịch VINASA Nguyễn Thị Thu Giang, hội nghị nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho lĩnh vực công và tư, đồng thời thúc đẩy hợp tác song phương trong việc cải tiến nền giáo dục vì lợi ích chung toàn cầu, đồng hành cùng chương trình chuyển đổi số trong khu vực các nước ASEAN, góp phần cải thiện kỹ năng số và khả năng cạnh tranh số.
Trao đổi tại sự kiện, ông Paul Yeo nhận định, các sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số đang làm thay đổi các ngành công nghiệp, làm phong phú thêm cuộc sống cũng như thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Cuộc cách mạng kỹ thuật số cũng tác động đến cuộc sống hàng ngày, các hoạt động kinh tế khiến việc sử dụng tiền mặt ngày càng trở nên lỗi thời và các thành phố cũng trở nên thông minh và an toàn hơn.
Vị CEO Confexhub cho hay, mặc dù ASEAN bị coi là tụt hậu so với các nước khác trên thế giới về nền kinh tế kỹ thuật số, song các nước ASEAN có tiềm năng lọt vào top 5 nền kinh tế kỹ thuật số hàng đầu thế giới vào năm 2025.
Theo một báo cáo của công ty tư vấn Kearney, nếu thực hiện thành công, triệt để chương trình chuyển đổi số, GDP của ASEAN có thể được bổ sung 1.000 tỷ USD vào tổng GDP trong 10 năm tới và giúp ASEAN vươn lên trở thành trung tâm kỹ thuật số hàng đầu thế giới.
“Chúng tôi tin rằng cần có những thay đổi lớn trong việc tái suy nghĩ, tái định hình và tái tạo hệ sinh thái phát triển nhân lực có khả năng kết hợp việc học tập với thực hành, đào tạo ra lực lượng lao động tương lai với đủ các kỹ năng cần thiết để đóng góp cho sự phát triển bền vững, khả năng cạnh tranh cũng như khả năng phục hồi của các nước ASEAN”, ông Paul Yeo nói.
Các chuyên gia cũng thống nhất rằng, các quốc gia thành viên ASEAN đang thực hiện từng bước vững vàng trong hành trình chuyển đổi số. Điều này dẫn đến sự gia tăng chưa từng thấy trong nhu cầu về kỹ năng số, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ sinh thái giáo dục đào tạo thuận lợi cùng khả năng phát triển nguồn nhân lực số.
Với nhu cầu chuyển đổi số ngày càng gia tăng cùng sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, các chuyên gia cho rằng, các hoạt động đào tạo cũng cần được đổi mới để phù hợp với nhu cầu dạy và học ngày càng thay đổi, đặc biệt là sau dịch Covid-19.
Tại Việt Nam, nguồn nhân lực số được xác định là một yếu tố quan trọng, mang tính quyết định tới thành công của chuyển đổi số quốc gia. Với vai trò là cơ quan thường trực của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, đơn vị chủ trì triển khai Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030", Bộ TT&TT đã tích cực thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực số.
Theo Bộ TT&TT, để đáp ứng được nhu cầu nhân lực làm việc trong lĩnh vực CNTT, trong bối cảnh lực lượng này thiếu hụt, đại học số chính là giải pháp đột phá, là lời giải cho nhân lực số Việt Nam. Bên cạnh đó, với quan điểm mỗi người Việt Nam đều cần có kỹ năng số, một giải pháp đã được Bộ TT&TT triển khai là xây dựng và đưa vào vận hành nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch từ tháng 4. Sau 6 tháng hoạt động, đến đầu tháng 11, đã có 10 triệu lượt người dùng Việt Nam lên nền tảng này học tập.
" alt="Chuyển đổi số có thể giúp ASEAN bổ sung 1.000 tỷ USD vào GDP trong 10 năm tới">Chuyển đổi số có thể giúp ASEAN bổ sung 1.000 tỷ USD vào GDP trong 10 năm tới