当前位置:首页 > Kinh doanh > Thanh Hóa vs Hà Nội FC (17h 11/5): Quân bầu Đệ tiếp đà hưng phấn? 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Theo Cục PTTH&TTĐT, kết quả này vẫn chưa đạt được đúng như kỳ vọng. Các cơ quan chức năng, chủ yếu là Cục PTTH&TTĐT và Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT đã nhiều lần ngăn chặn các website vi phạm bản quyền.
“Tuy nhiên, có tình trạng khi ngăn chặn website lậu, các kênh này liền đổi địa chỉ IP, đổi tên miền nhanh chóng, chỉ mất 5 - 10 phút. Đây là cuộc chiến vô cùng cam go”, ông Lê Quang Tự Do chia sẻ.
Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cho thấy, trong 4 vòng đấu đầu tiên của giải bóng đá Ngoại hạng Anh, có 239 trang web đã tổ chức livestream trái phép các trận bóng.
“Tổng cộng có 3.213 đường link cung cấp miễn phí 39 trận của 4 vòng đầu tiên. Chủ yếu nguồn nội dung của các trang này được lấy từ những doanh nghiệp được cung cấp chính thống, ví dụ như K+, FPT Play, TV360,... Tình trạng ăn cắp bản quyền rất trắng trợn”, Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT nêu dẫn chứng.
Theo ông Lê Quang Tự Do, trong số những website kể trên, đơn vị vi phạm bản quyền trắng trợn nhất là Xôi Lạc TV, với 20 tên miền khác nhau. Trong trận cầu "đinh" giữa Chelsea và Liverpool, có tới 140.000 lượt xem trên các website của Xôi Lạc TV.
Cục PTTH&TTĐT hiện đang phối hợp với cơ quan công an và các doanh nghiệp để kiên quyết đấu tranh. Xôi Lạc TV là hệ thống website vận hành rất chuyên nghiệp. Do vậy, việc xử lý sẽ không chỉ dừng ở vi phạm hành chính mà phải có những mức xử lý cao hơn.
Trong năm 2023, Cục PTTH&TTĐT cùng Cục An toàn thông tin đã chặn tổng cộng 162 trang web vi phạm. Nếu tính cả các trang web thay đổi tên miền thì rất nhiều, lên tới cả nghìn trang. Tuy nhiên, việc xử lý các đối tượng này vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của cơ quan quản lý.
“Các cơ quan chức năng tổ chức chặn hạ nhưng những đối tượng này lại lập ra kênh khác. Đó là cuộc rượt đuổi tốn rất nhiều nguồn lực. Cục PTTH&TTĐT đã làm việc với các doanh nghiệp cung cấp nội dung và các doanh nghiệp viễn thông nhằm tìm ra giải pháp mới về công nghệ để giải quyết hiệu quả hơn bài toán này”, ông Lê Quang Tự Do nói.
Theo Cục PTTH&TTĐT, nếu người dân tiếp tục ủng hộ các website lậu như Xôi Lạc TV, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chính thống sẽ không mua nội dung bản quyền với chi phí cao nữa. Điều này đã từng xảy ra trong quá khứ. Khi đó, chính người dân sẽ bị thiệt thòi.
Sau khi thăm khám, hai bệnh nhân được chẩn đoán ngộ độc nấm. Các y, bác sĩ tiến hành rửa dạ dày, truyền dịch lợi tiểu, nhuận tràng và sử dụng than hoạt điều trị giải độc cho bệnh nhân.
Chiều tối cùng ngày, bệnh nhân được chuyển lên bệnh viện tuyến tỉnh.
Ngay khi nhận được thông tin, lãnh đạo UBND huyện Mèo Vạc đã đến động viên và trao tiền hỗ trợ cho gia đình.
Gia Phan
2 bố con bị ngộ độc nấm sau khi ăn canh gà nấu với nấm dại hái trên rừng
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
Câu chuyện có lẽ không còn nói ra chỉ để cho vui khi trường học vốn được coi là nơi an toàn thì có những nơi cả thầy và trò cảm nhận được những phen hú vía giữa lằn ray sinh tử.
Mới đây nhất, các phụ huynh, học sinh và ngay cả các giáo viên cảm thấy bất an hơn bao giờ hết khi 5 học sinh và 1 cô giáo Trường Tiểu học Đồng Lương bị một đối tượng đột nhập vào dùng dao nhọn đâm trọng thương. Kết quả một học sinh đã tử vong, các học sinh khác phải nhập viện. Còn trước đó, không ai biết bảo vệ đang ở đâu?.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Khi hỏi tại sao bảo vệ không ngăn cản thanh niên manh động này vào trường, ông Lê Thiên Quang, hiệu trưởng nhà trường đành ngậm ngùi: “Bảo vệ mà biết thì chắc sự việc đã không xảy ra như vậy, cũng không biết đối tượng vào từ đường nào”.
Ông Quang cũng thừa nhận do điều kiện hạn chế, nhà trường không có bảo vệ thường xuyên trực 22/24h để kiểm soát từng người ra vào mà chỉ tập trung những lúc cao điểm.
“Giống như các trường khác, chúng tôi cũng ký hợp đồng bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường, sửa chữa điện đóm đơn giản,... Các điều khoản trong hợp đồng cũng rất chặt chẽ. Nhưng thực tình, giả sử trả lương cho họ 4-5 triệu đồng/tháng thì khác; đằng này chúng tôi chỉ trả được 1-2 triệu đồng nên họ cũng phải tranh thủ đi kiếm sống thêm”.
Ông Quang tính toán, như trường ông quản lý có 3 khu (1 điểm chính và 2 điểm lẻ), ít nhất cần đến 3 bảo vệ. “Nếu bây giờ trả mỗi người từ 3 triệu đồng mỗi tháng thì trường ở vùng quê không thể đủ tiền”.
Nguồn kinh phí để trả lương cho bảo vệ nhà trường phải tự xoay xở. “Mỗi năm, nhà trường có khoảng 150-200 triệu đồng để chi cho tất cả hoạt động chung, trong đó kinh phí cho bảo vệ khoảng 20-30 triệu đồng. Cái này do nhà trường tự cân đối chứ cũng không thu được từ phụ huynh học sinh thêm bằng nguồn nào cả”.
Ông Quang cho hay, vấn đề thực sự khó khăn khi bản thân các trường cũng không dám thu thêm không phải chỉ vì những công văn cấm lạm thu mà thu nhập người dân ở địa phương cũng thấp.
Việc vận động phụ huynh thu thêm tiền cho công tác bảo vệ không hề dễ dàng.
“Có chăng sau sự vụ này thì có thể phụ huynh thấy nhu cầu đó là cấp thiết thì nhất trí đồng tình. Chứ trước đây chưa xảy ra sự vụ, chúng tôi mà đưa ra đề xuất có khi phụ huynh lại nói nhà trường "vẽ ra" để kiếm thêm, thậm chí phải lên UBND để giải trình”, ông Quang chia sẻ.
Theo cân đối, chỉ có từ 20-30 triệu đồng cho bảo vệ, nên mỗi tháng, Trường Tiểu học Đồng Lương chỉ trả được cho mỗi bảo vệ khoảng 1 triệu đồng. Với mức tiền này thì tìm bảo vệ là rất khó. “Chúng tôi vận động trên tinh thần những người ở gần trường, chứ người ở nhà cách xa vài trăm mét người ta đã chối".
Không chỉ ở Thanh Hoá, thực trạng nguy hiểm này cũng diễn ra “như một lẽ thường” ở nhiều địa phương khác, đặc biệt các trường ở vùng huyện.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Tại Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) - nơi mới đây vừa xảy ra sự việc một nhóm nữ sinh lột đồ, đánh hội đồng bạn -“bảo vệ của nhà trường” chỉ là một người phụ nữ đã nhiều tuổi.
Hiệu trưởng Nhữ Mạnh Phong khi đó cũng chỉ biết trả lời bảo vệ lúc xảy ra sự vụ chắc còn đang làm việc gì đó mà không bao quát.
Khi nói đến trách nhiệm của bảo vệ trong vụ việc để học sinh đánh nhau ngay tại trường sau giờ học, ông Phong cũng tỏ ra dè dặt:
“Bảo vệ ở trường chúng tôi là một bác gái đã khá lớn tuổi. Ở đây các trường gọi bảo vệ nghe vậy nhưng thực tế đúng nghĩa chỉ là những người trông trường. Bởi kinh phí chi trả cho bảo vệ ít, như chúng tôi trả bằng mức lương cơ bản tối thiếu”.
Nhưng trường này không phải cá biệt, khi ông hiệu trưởng giải thích cho việc của trường mình là “nhưng thực tế ở địa phương, trường nào cũng thế cả” và ngậm ngùi chấp nhận có chuyện gì thì cũng đành chịu.
Hiệu phó một trường tiểu học ở một huyện của Nghệ An cũng thừa nhận, hiện việc thuê người làm bảo vệ trường với mức lương thấp đã rất khó khăn chứ chưa nói đến chuyện mong mỏi đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ. Trường đang ký hợp đồng với một người đàn ông luống tuổi gọi là “chấp nhận làm công việc này”.
“Thường nhà trường cũng chọn những người ở gần trường. Các trường học vùng quê, lương bảo vệ thấp nên họ cũng không thực sự tâm huyết với công việc. Thực ra bảo vệ đúng nghĩa phải trực trường liên tục nhưng trường không thể trả cao vì trích từ tiền hoạt động chung nên khó đòi hỏi cao về trách nhiệm. Vì lương trả thấp quá, họ chỉ chủ yếu các việc chính là đóng mở cửa trường, trực đêm và quản lý cơ sở vật chất chung, còn lại không ngồi ở trường cả ngày mà tranh thủ đi làm thêm các việc khác để nuôi sống gia đình”.
Theo vị này, muốn trả lương cao hơn để họ chuyên tâm hoặc thuê bảo vệ chuyên nghiệp thì cần phải thu thêm tiền từ phụ huynh, nhưng việc này thực tế rất khó đối với địa bàn người dân thu nhập thấp.
“Tài chính của nhà trường hạn hẹp nên việc trả lương cao cho bảo vệ là không thể. Thành phố thì dễ hơn nhưng nông thôn là cả một vấn đề”, vị này nói.
Vị này cũng thừa nhận vì trước nay cũng chưa có các sự việc nào xảy ra tại cơ sở nên tâm lý chung cũng chủ quan. Do đó thời gian tới sẽ chấn chỉnh sự tập trung của nhân viên bảo vệ.
Chị Ngọc Mai, một phụ huynh ở Nghệ An thì không khỏi lo lắng: “Thật quá nguy hiểm. Đã đến lúc các trường học cần tinh đến việc thuê bảo vệ kèm theo nghiệp vụ chứ đa phần hiện nay toàn các bác bảo vệ đã già và chỉ là diện làm thêm tranh thủ. Các con giờ trong trường mà vẫn không cảm thấy được an toàn, còn những phụ huynh như chúng tôi thì vô cùng bất an. Tôi nghĩ Bộ GD-ĐT cần yêu cầu về việc tuyển dụng bảo vệ ở tất cả các trường và họ đều phải học và có nghiệp vụ… Không thể để việc bảo vệ trường mà có cũng như không được”.
Vấn đề then chốt nguy hại đến tính mạng học sinh và giáo viên thực tế đã diễn ra.
Đã “mất bò” thật, chẳng lẽ còn “không lo làm chuồng”?
Thanh Hùng
- Hôm qua, cả bố và mẹ đều về với Phước. Mới đây Phước còn nằm trong đội học sinh được chọn tham gia chương trình giao lưu với các trường cấp huyện về hiểu biết an toàn giao thông.
" alt="Trường học không còn an toàn: Bảo vệ có mà như không?"/>Ông Serm Teck Choon, đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Antsomi nhấn mạnh: "Việc chúng tôi đồng hành cùng DAC là bước tiến vững chắc trong định hướng mở rộng và phát triển bền vững cho Antsomi. Chuyên môn sâu rộng trong ngành và sự hiện diện mạnh mẽ trên thị trường của DAC sẽ thúc đẩy Antsomi tiếp tục sứ mệnh chuyển đổi các doanh nghiệp thành các công ty dựa trên dữ liệu. Chúng tôi tin tưởng rằng mối quan hệ đối tác chiến lược này sẽ mang lại giá trị đặc biệt cho khách hàng của mình và giúp các doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh chưa từng có".
Ông Michihiko Suganuma, Giám đốc điều hành cấp cao và Trưởng nhóm kinh doanh toàn cầu của DAC bày tỏ: "Chúng tôi rất vui mừng khi đầu tư vào Antsomi và trở thành đối tác chiến lược của họ. Điều này không chỉ thể hiện sự cống hiến của DAC trong việc mang đến giải pháp công nghệ tiên tiến, mà còn giúp thúc đẩy sự phát triển kinh doanh trong thời đại kỹ thuật số!
Với công nghệ CDP 365 và AI-driven marketing trên đa kênh của Antsomi, chúng tôi nắm được những hiểu biết giá trị về người tiêu dùng đa kênh và cho phép doanh nghiệp sử dụng Antsomi CDP 365 triển khai tiếp thị cá nhân hóa trên quy mô lớn. Chắc chắn sự hợp tác này sẽ mang lại giá trị to lớn cho DAC và khách hàng của cả hai bên”.
Antsomi được các tổ chức nghiên cứu như Customer Data Platform Institute, Forrester và MarTech Map ghi nhận là một trong những giải pháp thuộc lĩnh vực CDP, tiếp thị đa kênh và trải nghiệm khách hàng. Hơn nữa, hãng đã giành giải "Best Solution Awards 2021" về giải pháp CDP do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức.
Với trụ sở chính tại Singapore và các văn phòng chi nhánh tại Malaysia, Indonesia và Việt Nam, Antsomi đã chọn DAC - một trong những đơn vị tiên phong định hình và phát triển thị trường quảng cáo tiếp thị số làm nhà đầu tư chiến lược trong vòng gọi vốn pre-Series A. Số vốn này sẽ hỗ trợ Antsomi trong việc tập trung mở rộng thị trường, nâng cao công nghệ AI để cải thiện trải nghiệm cá nhân hoá của khách hàng trên đa kênh.
Với việc tạo nền móng mở rộng hoạt động tại 6 thị trường khu vực gồm: Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Việt Nam, Antsomi xem thị trường Đông Nam Á là bước đệm quan trọng trước khi hướng tới thị trường Nhật Bản và Úc.
Website: https://www.antsomi.com/
(Nguồn: Antsomi)
" alt="Antsomi nhận vốn đầu tư từ đối tác Nhật"/>Tôi thấy hoàn cảnh anh không quá phức tạp, gia đình anh cũng đồng ý cho con tôi ở chung nên không mấy đắn đo. Nhưng cách đây mấy tuần, vợ cũ đưa con gái về thăm ba và ông bà nội đã ở lại nhà anh.
Tôi thấy chuyện đó cũng bình thường, thỉnh thoảng tôi vẫn đưa con sang thăm ba mẹ chồng cũ. Anh kể, hàng tháng, anh qua nhà ngoại thăm con hoặc vợ cũ sẽ đưa con sang bên nội. Anh không muốn con gái thiếu thốn tình cảm của hai bên gia đình nội ngoại.
Khi tôi hỏi lý do chia tay với vợ cũ, anh rất mập mờ, nói chung chung: “Do không hợp nhau”. Đôi lần qua nhà anh chơi, tôi thấy mẹ anh nhắc tới vợ cũ với tình cảm quý mến. Ngay trong phòng ngủ của anh, vẫn treo hình cưới của hai người và để bàn trang điểm của vợ cũ.
Tôi không thích điều này nên đã nói với anh, anh hứa khi nào chúng tôi cưới nhau sẽ dọn dẹp cất hết đi. Nhưng chuyện lần này khiến tôi thật sự băn khoăn. Vì muốn tạo thiện cảm với nhà chồng, biết con gái anh về chơi, tôi có ghé qua chở bé đi sắm đồ.
Bởi thế, tôi mới vô tình biết được, mỗi khi anh qua thăm con hoặc vợ cũ đưa con về nội, hai người vẫn ngủ chung giường. Tôi không hiểu tại sao đã ly hôn mà vẫn có thể ngủ chung được.
Tôi vốn thẳng tính nên đã hỏi anh chuyện đó có thật không, anh thừa nhận là có. Anh giải thích với lý do cực kỳ đơn giản, do con muốn ngủ cùng ba mẹ nên mới ngủ chung với vợ cũ và con, giữa hai người không làm gì quá giới hạn. Tôi nghe nhưng không tin, nếu không còn tình cảm thì làm sao có thể ngủ chung giường được, còn có làm gì hay không thì chỉ có họ mới biết.
Ngay cả tôi và chồng cũ, mỗi lần gặp nhìn mặt nhau còn khó, cố gắng lắm mới hỏi han được dăm ba câu chứ nói gì đến chuyện ngủ chung. Anh còn trách tôi, chưa gì đã ích kỷ, so đo với một đứa trẻ.
Anh bảo: 'Anh không tính toán gì khi em muốn đưa con về sống chung sau khi cưới. Vậy mà giờ em còn khó chịu với mong muốn nhỏ nhoi của con anh'. Tôi nói thẳng, tôi rất quý con gái anh nhưng vấn đề không nằm ở nó mà ở chuyện người lớn giữa anh và vợ cũ. Vì chuyện này mà chúng tôi gây sự lần đầu tiên kể từ lúc quen nhau.
Thấy thái độ của anh không rõ ràng nên tôi thực sự băn khoăn chuyện cưới xin. Chẳng lẽ sau này, mỗi lần con gái anh muốn ngủ cùng ba mẹ thì tôi phải chấp nhận anh chung giường với vợ cũ sao. Lúc nào anh cũng nói thương con thiệt thòi còn không hề vấn vương gì với vợ cũ cả nhưng tôi không yên tâm.
Từng đổ vỡ hôn nhân, tôi rất sợ khi phải đối mặt với những biến cố trong gia đình. Chẳng thiếu gì trường hợp, vợ cũ trở thành 'con giáp thứ 13' trong cuộc hôn nhân mới của chồng.
Tôi mong nhận được lời khuyên từ mọi người, có phải do tôi nghĩ nhiều và ích kỷ như lời anh nói mới trầm trọng hoá mọi chuyện không? Tôi có nên cưới anh khi trong lòng đầy rẫy những băn khoăn về mối quan hệ không rõ ràng giữa anh và vợ cũ…
Đã có lúc tôi băn khoăn: Sao vợ anh lại có thể để mất một người đàn ông tốt như thế?
" alt="Chồng sắp cưới thường xuyên chung giường với vợ cũ nhưng khẳng định 'chỉ ngủ'"/>Chồng sắp cưới thường xuyên chung giường với vợ cũ nhưng khẳng định 'chỉ ngủ'