当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
Trước đó, theo ghi nhận của VietNamNet, Khu dưỡng lão nghệ sĩ (Quận 8, TP.HCM) xuống cấp nặng sau hơn 20 năm. Lối đi bị hư hỏng nặng, không an toàn cho nghệ sĩ lớn tuổi đi lại. Trong các căn phòng nghệ sĩ ở, tường bị ẩm mốc, mái nhà mục nát, mỗi lần mưa to đều bị dột, sàn thường xuyên ẩm ướt.
"Hồi xưa ở đây cây cối um tùm vì không có ai chăm, mưa rất dễ gãy đổ, nguy hiểm lắm. Đường sá, phòng ốc cũng rất xuống cấp. Vì thế, chúng tôi nhận làm toàn bộ phần ngoài. Phòng ở của các cô chú do một tập đoàn nhận làm. Đôi bên chúng tôi đã kết hợp rất ăn ý", cô nói.
Việc tu sửa các hạng mục nêu trên khoảng 500 triệu đồng. Lý Hương được các anh chị và mẹ giao làm vì cô có công ty chuyên mảng nội thất nên việc tu sửa nằm trong chuyên môn.
Nhìn Khu dưỡng lão nghệ sĩ sau tu sửa khang trang, sáng sủa, chỗ nghỉ ngơi cuối đời của các nghệ sĩ gạo cội tốt hơn, Lý Hương rưng rưng nước mắt. Cô nói: "Đây là di nguyện của ba tôi (cố NSND Lý Huỳnh - PV). Bạn tin không? Lúc nhập viện, ông vẫn nhắc đi nhắc lại: Các con nhớ sửa sang Khu dưỡng lão cho sạch đẹp để Tết ba tới. Ông không nghĩ mình sẽ mất, cứ đinh ninh Tết 2021 sẽ đến đây thăm các cô chú. Không Tết năm nào ông không đến Khu dưỡng lão nghệ sĩ. Ông chu đáo đến mức chuẩn bị sẵn tiền bỏ vào từng bao thư trước Tết 2 tháng...".
![]() |
Lý Hùng và Lý Hương khóc khi nghe NSƯT Diệu Hiền ca cổ. |
Các nghệ sĩ gạo cội vui vẻ cùng ôn lại kỷ niệm về cố NSND Lý Huỳnh với các anh em Lý Hùng. NSƯT Diệu Hiền nói, bà luôn luôn biết ơn tấm chân tình, sự tử tế của đàn anh dành cho mọi người ở đây. Dù biết NSND Lý Huỳnh đã ra đi, các nghệ sĩ vẫn tin ông thỉnh thoảng ghé thăm Khu dưỡng lão.
NSƯT Diệu Hiền đã ca trích đoạn tuồng Trụ Vương thiêu mìnhtặng cố NSND Lý Huỳnh. Bà lớn tuổi nhưng giọng ca vẫn sáng, rõ, cột hơi khỏe khoắn và mùi mẫn tuyệt vời. Lý Hùng và Lý Hương khóc nhiều khi nghe NSƯT Diệu Hiền hát. Bởi sinh thời, NSND Lý Huỳnh mê nhất cổ nhạc, đặc biệt là cải lương tuồng cổ.
![]() |
Trịnh Kim Chi đại diện Hội Sân khấu TP.HCM. |
Nghệ sĩ Kim Chi, Thiên Kim, Ngọc Đáng... mừng vui khi Khu dưỡng lão nghệ sĩ sạch đẹp, khang trang sau tu sửa. Nghệ sĩ Thiên Kim hào hứng dẫn phóng viên đến xem phòng dù đi lại không tiện. 'Má' Ngọc Đáng, nghệ sĩ 94 tuổi lớn nhất Khu dưỡng lão, nói: "Lâu rồi mọi người mới tụ tập vui như vậy. Năm vừa qua vì dịch bệnh triền miên nên chẳng mấy khi có người đến thăm".
![]() |
Nghệ sĩ Thiên Kim khoe phòng mới sơn sửa. |
Sau khi trao 500 triệu đồng hỗ trợ người dân các huyện núi miền Trung chịu ảnh hưởng bởi bão lũ và tu sửa Khu dưỡng lão nghệ sĩ, gia đình Lý Hùng tiếp tục xây cầu ở tỉnh Vĩnh Long - nơi cố NSND Lý Huỳnh ra đời, để hoàn thành di nguyện của ông. Hoạt động thiện nguyện miệt mài giúp gia đình thấy thanh thản, nhẹ nhàng, phần nào nguôi ngoai nỗi đau mất chồng, cha, ông.
Bài và ảnh: Gia Bảo
Chia sẻ với VietNamNet, Lý Hùng cho biết mình cùng mẹ và em gái Lý Hương đã gửi hơn 500 triệu đồng sửa Viện dưỡng lão nghệ sĩ theo di nguyện của ba - NSND Lý Huỳnh.
" alt="Lý Hùng, Lý Hương khóc khi hoàn thành di nguyện cố NSND Lý Huỳnh"/>Lý Hùng, Lý Hương khóc khi hoàn thành di nguyện cố NSND Lý Huỳnh
Những ngày ông cụ nằm trong bệnh viện, cả gia đình hồi hộp và lo lắng. Mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua thật chậm chạp. Một người chị gái trong gia đình khi vào thăm, nhìn thấy máu thỉnh thoảng lại rỉ ra trên khóe miệng của ông cụ, thấy quá thương cho ông và có cảm giác như mình không thể chịu đựng nổi. Chị trao đổi với những người con khác trong gia đình về ý định nhờ bác sĩ điều trị can thiệp để ông cụ có thể được "đi" một cách thanh thản hơn. Mọi người cảm thấy bối rối và phân vân trước ý định của chị.
Tôi nói với các anh chị rằng đề nghị đó sẽ không được bác sĩ nào chấp nhận. Luật không cho phép.
Cuối cùng, ông cụ rồi cũng ra đi theo lẽ tự nhiên nhất, khi nhịp đập của trái tim đã thật sự dừng lại.
Tôi nhớ lại câu chuyện trên khi Tùng, cậu bạn đang là luật sư, chia sẻ thông tin Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa đưa ra một dự luật có liên quan đến quyền được chết (right to die). Dự luật cho phép trợ tử về mặt y tế nhằm hỗ trợ những người đang đối mặt với căn bệnh nan y lúc cuối đời có thể tránh được những nỗi đau hành hạ về thể xác và tinh thần.
An tử, trợ tử và quyền được chết là đề tài mà tôi và Tùng từng rất quan tâm và dành thời gian tìm hiểu khá nhiều khi còn ngồi trên ghế giảng đường luật khoa.
Cho tới nay, chỉ có một số nước ở châu Âu như Thụy Sĩ, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Tây Ban Nha và một số bang ở Mỹ cho phép công dân thực hiện quyền được chết với một số điều kiện nhất định. Nếu dự luật của Tổng thống Emmanuel Macron được Quốc hội thông qua vào tháng sau, Pháp sẽ là nước tiếp theo trong danh sách không nhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận hợp pháp hóa quyền được chết của công dân.
Hiện tại, bệnh nhân người Pháp nếu muốn thực hiện quyền được chết êm ái một cách chính đáng, họ chỉ có thể tìm đến những nước láng giềng ở châu Âu kể trên bằng cách đi du lịch.
Việt Nam nằm trong số đông những quốc gia chưa luật hóa quyền được chết.
Thực tế, những vấn đề về an tử, trợ tử và quyền được chết cũng từng được đưa ra thảo luận trong chương trình nghị sự tại các kỳ họp của Quốc hội khóa XI (2004-2005). Tuy nhiên, số lượng đại biểu giơ tay ủng hộ không đủ để thông qua các đề xuất đưa quyền được chết vào dự thảo bộ luật dân sự lúc đó. Đa số đại biểu cho rằng các vấn đề ấy còn quá mới mẻ và nhạy cảm, không phù hợp với văn hóa và đạo lý sống của người Việt.
Quan điểm ấy vẫn được giữ nguyên tại các diễn đàn quốc hội sau này, ngay cả lúc Hiến pháp được thay đổi vào năm 2013 và Bộ Luật Dân sự mới 2015 được thông qua. Còn bên ngoài đời sống xã hội, những cuộc tranh luận nên hay không nên chấp nhận quyền được chết của công dân đến nay vẫn còn chưa ngã ngũ giữa các chuyên gia ngành y và luật học trong suốt nhiều năm.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam thuộc danh sách các nước có tỷ lệ mắc bệnh nan y, đặc biệt là ung thư có thứ hạng cao trên toàn cầu. Năm 2023, tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam là 73,5%, trong khi của thế giới ở mức 59,7%, các quốc gia đang phát triển 67,9%. Mỗi năm Việt Nam ghi nhận có 200.000 ca mắc mới, số ca tử vong lên đến 82.000 trường hợp.
Ung thư cũng là một trong những căn bệnh gây nhiều đau đớn cho con người nhất, theo kinh nghiệm của các bác sĩ.
Hai người bạn của tôi đã lần lượt qua đời vì bệnh ung thư cách đây vài năm khi vẫn còn đang ở độ tuổi trung niên. Họ thật sự là những con người rất can cảm, nhiều nghị lực, kiên trì chống chọi lại bệnh tật suốt nhiều năm liền. Thế nhưng, căn bệnh quái ác cứ dần mòn giết chết thể xác và tâm hồn của họ, những con người đang trong giai đoạn rất nhiệt huyết và còn nhiều khát vọng. Những cơn đau đớn đến tột cùng và dai dẳng khi căn bệnh đã ở vào giai đoạn cuối mà những người bạn của tôi phải chịu đựng khiến những người thân trong gia đình thật sự cảm thấy vô cùng xót xa.
Trong những khoảnh khắc tuyệt vọng, có người thân của các bạn không kìm nén được cảm xúc, đã phải thốt lên giá như có cách nào đó giải thoát cho người thân yêu của họ khỏi những đớn đau trong một cơ thể đang bị tàn phá.
Cách giải thoát đó, phải chăng là cánh cửa cần được mở ra từ phía luật pháp? Tôi tự hỏi.
Lằn ranh phân biệt giữa tội lỗi và tính nhân đạo trên mạng sống con người đang còn quá mong manh trong những trường hợp đã cận kề với cái chết. Luật pháp cho con người quyền được sinh ra và quyền mưu cầu hạnh phúc nhưng lại chưa cho họ được quyền kết thúc cuộc đời của chính mình khi đang phải trải qua quá nhiều sự đau đớn trong thể xác và tâm hồn.
Bởi lẽ, hạnh phúc cuối đời có khi chính là được ra đi trong sự bình yên và êm ái.
Hà Đức Trí
" alt="Khi nào có quyền được chết"/>Hình ảnh cực kỳ dễ thương và ấm áp của cặp vợ chồng 31 tuổi ở Malaysia lan truyền khắp mạng xã hội. Anh là nhân viên bảo trì bể bơi, vợ là bà nội trợ gia đình.
Theo đó, người chồng đang làm việc ở Singapore, cố gắng di chuyển nhanh để đến Johor Bahru (Malaysia) cho kịp thời gian sinh em bé của vợ. Anh cho biết lịch dự sinh của vợ là ngày 6/6 nhưng trước đó 1 tuần, anh đã nhận được cuộc gọi của vợ nói rằng dường như cô có dấu hiệu chuyển dạ.
Anh đang đi làm, vội gác lại công việc và trở về. Vì đó là giờ cao điểm nên anh nghĩ ra cách dán giấy thông báo phía sau xe máy với hy vọng nhận được sự giúp đỡ của mọi người trên đường, theo Asia1.
Người đàn ông đã dán hẳn một mảnh giấy phía sau xe máy với dòng chữ: "Xin hãy nhường đường, vợ tôi sắp sinh".
Dòng chữ ngắn nhưng cũng đủ chứng tỏ sự quan tâm, lo lắng, coi trọng của người chồng dành cho vợ. Đồng thời lời thông báo cũng giúp ích anh rất nhiều trên đường về với vợ.
Khi đến Trạm kiểm soát Singapore, anh bị mắc kẹt do tắc đường nhưng nhanh chóng được giúp đỡ để đến bệnh viện. Người vợ chia sẻ: "May mắn anh ấy đến kịp. Tôi đã sinh em bé tại bệnh viện".
Hai vợ chồng chào đón em bé nặng 3,1kg và đây là đứa con thứ 6 của gia đình. Câu chuyện ấm áp lan truyền khắp mạng xã hội. Nhiều người dùng mạng gửi lời chúc mừng đến 2 vợ chồng.
Trước đó, tháng 4/2023, vì cảnh tắc đường nên cô Cheng Kai Ling, người Malaysia, suýt chút nữa phải sinh con ở trạm kiểm soát. Người phụ nữ 29 tuổi cho biết gần 2 tuần trước ngày dự sinh, cô nhận thấy mình bị vỡ ối.
Vợ chồng cô nhanh chóng di chuyển đến bệnh viện nhưng do tắc đường ở trạm kiểm soát, họ không thể đi quá nhanh. Thấy vợ đau đớn vật vã và lo lắng cho sự an toàn của em bé trong bụng, chồng cô Cheng nhờ sự giúp đỡ của các nhân viên trạm kiểm soát. Chỉ trong 10 phút, họ đã thoát được cảnh tắc đường và nhanh chóng đến bệnh viện, theo Straitstimes.
"Tôi rất vui vì có thể giúp đỡ được cặp vợ chồng đến bệnh viện kịp thời. Tôi cảm thấy sự lo lắng qua giọng nói của người chồng. Thât nhẹ nhõm khi biết rằng cả mẹ và con đều an toàn", đại diện trạm kiểm soát chia sẻ.
Trong suốt hành trình, cô Cheng cho biết cô đã dỗ dành em bé sắp chào đời hãy cố gắng chịu đựng, hợp tác và đợi cho đến khi đến bệnh viện hãy chui ra. Sau đó, cô Cheng đã sinh nở suôn sẻ, hạ sinh bé trai khoẻ mạnh.
Vợ sắp sinh, chồng nghĩ cách thoát khỏi cảnh tắc đường được khen ngợi hết lời
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
Chia sẻ với VietNamNet, Lý Hùng nói đạo diễn Lê Văn Duy thân thiết gia đình mình từ xưa. Cha anh - cố NSND Lý Huỳnh - đóng vai 1 sĩ quan trong phim Phượngdo ông đạo diễn.
12 tuổi, Lý Hùng đã lon ton theo cha đến chơi phim trường. Thấy Lý Hùng kháu khỉnh, lanh lợi, Lê Văn Duy đề nghị anh vào vai một cậu bé bán báo với cảnh bắn dây thun vào mông một tên sĩ quan (diễn viên Nguyễn Cung đóng).
Xong cảnh quay, Nguyễn Cung đến trách, đòi đánh đòn Lý Hùng: "Con nhà ai, biết diễn không mà bắn mạnh tay, làm đau quá vậy?". Khi biết cậu bé đóng vai bán báo là con trai Lý Huỳnh, ông cười, lẳng lặng cho qua.
Sau này, anh em Lý Hùng và Lý Hương tiếp tục được đạo diễn Lê Văn Duy mời đóng phim Hoa cát. Lý Hùng vào vai anh lính truyền thông còn Lý Hương (9 tuổi) đóng vai con gái của vị đại úy - vai diễn đầu tiên trong sự nghiệp cô.
Ngoài công việc, Lý Hùng nói cả nhà đều thương đạo diễn Lê Văn Duy bởi sự tính cách hiền từ, yêu nghề, luôn sát sao chăm lo các thế hệ diễn viên.
Lúc đến thắp hương, Lý Hùng và Lý Hương dặn lòng không khóc, rốt cuộc phút nhìn di ảnh ông vẫn rơi nước mắt.
"Bác Duy và ba Lý Huỳnh bằng tuổi nhau nên tôi xem bác như người cha, người thầy. Ba tôi lên thiên đàng trước bác Duy 3 năm. Cuộc đời không ai tránh khỏi chuyện sinh, lão, bệnh, tử. Riêng tôi nhớ ơn bác mãi", anh chia sẻ.
Đang đi công tác ở nước ngoài, NSND Mỹ Uyên chia sẻ hay tin đạo diễn Lê Văn Duy mất nên thấy buồn, nặng lòng. Chị từng cùng ông đi nhiều chuyến thực tế, về nguồn, trao quà cho bà con vùng xa.
Sinh thời, Lê Văn Duy nhiều lần đến Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B xem Mỹ Uyên và các diễn viên thế hệ sau biểu diễn.
"Dù tôi chưa bao giờ đóng phim của chú nhưng chú luôn giới thiệu với mọi người rằng Mỹ Uyên giỏi lắm, tài lắm, dặn tôi ráng bám trụ nghề. Lúc về, chú luôn đăng ảnh tôi rất đẹp cùng những lời yêu thương", NSND nhớ lại.
Đạo diễn, diễn viên Hồng Ánh chia sẻ: "Vẫn biết rằng quy luật cuộc sống nhưng sao vẫn bàng hoàng quá chú ơi! Hình ảnh của chú vẫn rất nhiệt huyết với nghề, với những bộ phim tài liệu của mình cách đây không lâu mà.
Lúc nào, chú cũng mang chiếc máy ảnh trên vai ghi lại rất nhiều khoảnh khắc của cuộc sống và các đồng nghiệp để gửi tặng mọi người. Từ nay, con sẽ không còn thấy nữa. Vậy là con đã không kịp chia tay chú lần cuối rồi. Thương nhớ chú thật thật nhiều! An nghỉ nha chú đã hết đau rồi!".
Lý Hùng, Trịnh Kim Chi xúc động viếng đạo diễn Nàng Hương Lê Văn Duy
Liên quan đến vụ việc chùa Ba Vàng (TP Uông Bí, Quảng Ninh) tổ chức thu tiền cúng vong, giải 'oan gia trái chủ' của khách thập phương, báo VietNamNet đã liên hệ với một trường hợp từng bị ‘vong’ đòi tiền khi đến ngôi chùa này.
Sáng 23/3, người dân TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) vẫn bàn tán xôn xao về chùa Ba Vàng. Chị Nguyễn Thị L (SN 1989, ở TP. Cẩm Phả) chia sẻ, ngày 8/2 âm lịch năm 2016, chị được một người thân rủ lên chùa Ba Vàng vãn cảnh.
![]() |
Chị L. trong buổi gặp với PV VietNamNet ngày 23/3 |
‘Cảm giác ban đầu của tôi về chùa là cảnh đẹp, yên bình. Tuy nhiên những sự việc xảy ra sau đó khiến tôi không bao giờ đặt chân đến lần thứ hai’, chị L nhớ lại.
Quá trình thăm quan chùa, chị gặp một người phụ nữ mặc áo nâu. Chị kể với người này, mình hay bị triệu chứng rét run vào buổi sáng. Người phụ nữ trên ngay lập tức hướng dẫn chị ‘thỉnh vong, cúng oan gia trái chủ’. Tại khu vực tiếp khách, chị chứng kiến nhiều người dân chờ đến lượt đăng ký.
‘Tôi đăng ký từ 9 giờ sáng nhưng 9 giờ tối mới được gọi đi ‘thỉnh vong'. Vì chùa chỉ tiến hành ‘thỉnh vong’ từ 9 giờ tối đến 1, 2 giờ đêm. Tối đó, họ xếp tôi vào 1 nhóm. Mỗi nhóm khoảng 10 - 20 người’, chị L nói.
Theo lời L, các nhóm được dẫn đến 1 căn phòng lớn, bên trong có 2 người phụ nữ mặc áo màu nâu và 1 sư thầy.
Các nhóm được ra hiệu ngồi xuống nền đất, sau đó sư thầy bắt đầu niệm chú gọi 'vong' nhập vào 2 người phụ nữ này. Gia đình nào thỉnh 'vong' thì lần lượt gọi tên cho 'vong' hiện lên.
‘Những người đầu tiên được gọi tên, thấy 'vong' phán về hoàn cảnh gia đình, quá khứ, họ liền khẳng định là đúng và rối rít quỳ gối xin 'vong' giúp. Tuy nhiên trường hợp của tôi những thông tin từ 'vong' nói ra đều không đúng.
Ngoài ra, 'vong' phán cách đây nhiều kiếp tôi sống thất đức, chuyên làm hại người, giờ bị một 'vong linh' theo. Tôi cũng là người biết về Phật pháp, thường xuyên đi chùa nên không tin những điều họ nói’, người phụ nữ sinh năm 1989 kể.
L thông tin thêm, bất cứ người nào có mặt trong đó đều bị ‘vong’ yêu cầu nộp tiền để giải nghiệp. Mỗi lần ‘vong’ nhập khoảng 5 - 7 phút. Sau đó có một thư ký bên cạnh, ghi lại lời 'vong' nói và số tiền người ‘thỉnh’ phải trả.
Trường hợp của L, ‘vong’ cho 2 sự lựa chọn. Nếu chọn hình thức ‘Nương tựa’ (thường xuyên đến chùa Ba Vàng) là 32 triệu đồng. Nếu chọn hình thức ‘Không nương tựa’ (ít lên chùa Ba Vàng) phải đóng 700 triệu đồng để cúng 'oan gia trái chủ'.
![]() |
![]() |
Giấy do chùa Ba Vàng phát cho chị L. ghi lại nội dung người phụ nữ này đến chùa 'thỉnh vong' vào ngày 16/3/2016 (Dương lịch) |
Khi người phụ nữ này nói không có tiền, người nhà chùa tư vấn, L có thể lựa chọn hình thức trả góp hoặc vào chùa làm công quả 1 năm. Thấy hành vi trên có tính chất trục lợi, lừa đảo nhằm thu tiền, người phụ nữ ở TP. Cẩm Phả đã khước từ.
Tuy nhiên phía nhà chùa còn dọa thông qua giấy tờ nếu L không chịu ‘tu tập, nương tựa’ (nộp tiền) sẽ bị điên. Thời điểm này, chị L chưa lập gia đình. Chị L cho biết, sự việc diễn ra trong 1 ngày 1 đêm.
Tuy nhiên 3 năm sau, đến thời điểm hiện tại, cuộc sống của chị L hoàn toàn bình thường, hạnh phúc. Chị lập gia đình vào năm 2018, hai vợ chồng đã có một cô con gái.
![]() |
Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam |
Chiều 21/3, trả lời báo chí, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam, khẳng định: Không có việc ‘thỉnh vong’ để hóa giải nghiệp, oan gia. Bởi cái nghiệp của mình phải tự mình phải làm việc tốt để hóa giải nghiệp cho mình. Chứ việc ‘thỉnh vong’ là hoàn toàn không đúng. Dẫn dắt con người đi theo con đường đó là không đúng theo chính Pháp. Đây là dẫn dắt con người ta vào con đường tà kiến, mê lợi.
Bà Yến xuất thân là một thợ may, chuyên sửa quần áo tại chợ Hạ Long 2 (P. Bạch Đằng, TP Hạ Long). Người phụ nữ này có chồng và 2 con nhưng đã ly hôn từ năm 2017.
" alt="700 triệu đồng để giải ‘oan gia trái chủ’ tại chùa Ba Vàng lúc nửa đêm"/>700 triệu đồng để giải ‘oan gia trái chủ’ tại chùa Ba Vàng lúc nửa đêm
James Cameron sử dụng hàng loạt công nghệ cao như máy quay 3D dưới nước, AI, CGI (mô phỏng hình ảnh bằng máy tính), HFR (khung hình tốc độ cao). Vị đạo diễn 68 tuổi nói có nhiều cách dùng đồ họa kỹ xảo để tạo ra các nhân vật trên phim nhưng ông chọn cách dùng diễn viên thật đóng và ghi lại toàn bộ cử động, cảm xúc của họ.
Một trang phục đặc biệt được thiết kế riêng để ghi lại toàn bộ chuyển động trên cơ thể diễn viên. Đây là bộ trang phục bó sát 2 mảnh cài những camera nhỏ xíu giúp ghi lại toàn bộ hình ảnh và chuyển động của người mặc. Ngoài ra, các diễn viên còn đội chiếc mũ với camera cài ngay trước mặt. Công nghệ này đã biến những điều không thể thành có thể.
Sigourney Weaver - nữ minh tinh 73 tuổi từng xuất hiện trong phần 1 với vai Grace Augustine, giờ đây trở lại trong phần 2 với bộ dạng của 1 nhân vật khác, cô bé Kiri 14 tuổi nhờ công nghệ đặc biệt khiến bà không lộ diện. Sigourney Weaver nói: "Công nghệ đã mang đến điều kỳ diệu khi tôi có thể hóa thân vào nhân vật 14 tuổi. Đây là công nghệ làm phim tôi chưa từng được trải nghiệm trước đây, khác biệt và vô cùng đặc biệt".
Zoe Saldana cũng kinh ngạc thì thấy mình trong hình dạng màu xanh của nhân vật Neytiri. "Khi thấy cô ấy trên màn ảnh tôi thấy màu xanh thật đẹp, và màu xanh chưa bao giờ nhìn đẹp hơn thế", cô chia sẻ.
Để thực hiện những cảnh quay dưới nước, James Cameron yêu cầu êkíp xây dựng một thế giới hoàn toàn mới dưới mặt biển xanh. Họ thiết kế một bể nước chứa 900.000 gallon làm trường quay cho các cảnh dưới nước. Các diễn viên phải học lặn để mặc các bộ đồ chuyên dụng, nhằm áp dụng công nghệ motion-capture, phục vụ khâu hậu kỳ, kỹ xảo. James Cameron muốn quay thật dưới nước thay vì dùng CGI bởi chỉ có vậy mới ghi lại chính xác từng hành động và biểu cảm của diễn viên.
"Có thể cách này sẽ giúp bộ phim đẹp hơn. Bạn muốn xem cảnh người dưới nước. Vì vậy, chúng tôi cần ghi hình đúng như thế. Đó không phải sự đột phá. Nếu muốn quay phim Viễn tây, bạn cần học cách cưỡi ngựa. Sam vốn là người mê lướt sóng. Trong khi đó, Sigourney và Zoe cùng nhiều người khác không quá quen với môi trường biển. Vì vậy, tôi nói rõ ràng các yêu cầu và mời nhiều chuyên gia dạy họ cách nhịn thở", đạo diễn chia sẻ trên New York Times.
Kate Winslet nhịn thở hơn 7 phút trong quá trình quay phim. Zoe Saldaña hay Sigourney Weaver cũng đạt thành tích hơn 6 phút dưới mặt nước.
Clip hậu trường 'Avatar 2'
Hậu trường tiết lộ cảnh quay thật của siêu bom tấn 'Avatar 2'