iOS 11 của Apple liên tục gặp phải những vấn đề nghiêm trọng kể từ khi được chính thức ra mắt đến nay.
ảncậpnhậtválỗicameratrêniPhonevàngày hoàng đạoXuất hiện iPhone X phiên bản Android giống y hệt hàng thậtApple tung bản cập nhật, vá lỗi camera trên iPhone 8 và iPhone X
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1 -
Thà lấy chồng già còn hơn!Yêu "phi công" - lắm nỗi truân chuyên
Chị Thúy nổi tiếng khó tính ở cơ quan, nhiều đứa bạn còn trêu: “Phải ông già mớihợp được với những đứa khó tính như mày". Chị Thúy cười trừ.
Vậy mà chỉ sau một thời gian ngắn, chị e lệ dẫn Bảo, chồng sắp cưới ra mắt bạnbè. Chồng chị không phải mẫu đàn ông già dặn, từng trải như mọi người tưởng.Ngược lại đó là cậu chàng kém chị những 6 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học ra.
“Ở bên anh ấy, tôi mới thực sự thấy mình như đang được sống. Tôi yêu đời hơn,trẻ ra và xinh đẹp hơn". Chị Thúy hạnh phúc chia sẻ.
Đúng vậy, nếu như trước đây, ai cũng thấy cô nàng này ở lại cơ quan làm việc tớikhuya, với phương châm “cống hiến hết mình vì công việc”, thì nay, cứ 1-2 tuần,Thúy lại xin phép nghỉ để đi “du hí” với anh yêu.
Tình yêu của họ nhanh chóng được chứng minh bằng một cái đám cưới hoành tráng.Thời gian đầu, Bảo chăm chỉ đi làm, giúp đỡ vợ lắm.
">Sẵn nhà có điều kiện, anh vùi mình vào game ngày game đêm, hết trò này đến trò khác (Ảnh minh họa) -
'Nín đi cho tôi còn đẻ' và chuyện theo vợ vào phòng sinh của các ông chồngLúc đầu cô còn nhẹ nhàng dỗ dành cho chồng thôi khóc. Sau đó cơn đau kéo đến, cô chẳng còn tâm trí mà nghĩ đến chuyện gì khác nữa. Nghe chồng khóc lóc bên tai, vợ bất lực gắt: "Im mồm đi được không? Nín cho tui còn đẻ. Con sắp ra rồi đây này". Phải đến mức như thế, người chồng mới chịu dừng.
Một số ông chồng từng có kỷ niệm theo vợ vào phòng sinh cho biết, tuy không đến nỗi lập cập run rẩy như nam chính trong câu chuyện, nhưng họ thực sự cũng cảm thấy căng thẳng, lo lắng khi đứng giữa chốn sinh nở của chị em.
"Nhớ lúc đưa vợ đi đẻ, tôi cũng khóc, không phải vì sợ phòng sinh mà là vì rất lo lắng cho cô ấy. Chứng kiến cuộc vượt cạn của vợ như thế nên tôi trân trọng và thương cô ấy nhiều hơn", Hoàng Việt - một người chồng ở Hà Nội kể lại.
Không khóc, cũng không đến nỗi la hét om sòm, nhưng Anh Tuấn, một người chồng đã có 2 lần theo vợ vào phòng sinh cho biết cảm giác ở chỗ "cửa mả" không dễ dàng gì. Anh thực sự cũng có chút bị "ngộp" vì không gian phòng sinh đầy mùi thuốc sát khuẩn, cảm giác "khó thở" và gò bó vì không dám đưa mắt nhìn đi đâu, sợ vấp phải cảnh sinh nở của các sản phụ ở bàn sinh khác vốn chỉ được ngăn bởi những tấm rèm y tế trắng toát.
Giới chuyên môn cho rằng dù nhiều năm trở lại đây, cho phép một người nhà vào cùng phòng sinh với sản phụ đã là chuyện khá phổ biến song các cặp vợ chồng trẻ cũng nên cân nhắc kỹ việc có để chồng vào phòng sinh cùng với vợ hay không.
Nhiều bà vợ khi vượt cạn muốn có chồng bên cạnh, vì nhiều lý do như để đàn ông thấu hiểu nỗi khổ sinh đẻ của phụ nữ, để bố đón tay bé cho tình cảm cha con gắn kết hơn, để bản thân người vợ được vững vàng hơn.
Cảnh vợ trên bàn sinh trán rịn mồ hôi có chồng đứng ngay bên cạnh nắm chặt tay động viên, nghĩ ra có vẻ rất lãng mạn nhưng thực tế nhiều khi không được như vậy.
Những cảnh tượng trong phòng sinh có thể khiến nhiều ông chồng "yếu bóng vía", đặc biệt những ông chưa quen với cảnh bệnh viện bao giờ, sợ chết khiếp, lo lắng cho vợ trong cơn đau quằn quại đến phát khóc. Từng có trường hợp chồng theo vợ vào phòng sinh, vợ chưa kịp sinh con ra chồng đã ngất rồi, các y bác sĩ lại phải đưa sang phòng khác để cấp cứu.
"Có muốn hộ tống vợ vào phòng sinh không?" có thể là câu hỏi sẽ nhận được nhiều hướng trả lời khác nhau từ các ông chồng, cũng tương tự như câu hỏi "đàn ông có nên vào phòng sinh để động viên vợ khi cô ấy đưa một đứa trẻ đến với thế giới không" chưa bao giờ là câu hỏi dễ trả lời cả.
Nếu bạn muốn có chồng ở bên cạnh trong thời khắc sinh con, nếu bạn muốn được ở bên vợ để hỗ trợ, động viên, tiếp thêm sức mạnh cho cô ấy, hãy chắc chắn rằng các bạn đã có sự chuẩn bị thật kỹ càng.
Sự chuẩn bị này cần được thực hiện trong cả một quá trình, về cả tâm lý và kỹ năng, từ việc vợ chồng cùng nhau tìm hiểu các kiến thức thai giáo, kiến thức về thời điểm sinh con, để bạn dễ hình dung khi thời khắc đó đến, mình sẽ có thể đối mặt với những chuyện gì và không… sang chấn tâm lý khi đối diện.
Trải nghiệm không dễ dàng song thực sự sẽ là xứng đáng đối với cuộc hôn nhân của mỗi cặp vợ chồng khi có thêm những đứa con.
Theo Dân Trí
Hớn hở đón con gái, vợ lại sinh con trai, ông bố thẫn thờ: Công chúa của tôi đâu?
Khi nhìn thấy y tá bế con từ phòng sinh đi ra, khuôn mặt anh chồng khó giấu khỏi sự bất ngờ xen lẫn hoang mang: “Còn đâu công chúa của tôi nữa”.
"> -
Chi 15 triệu tiền ăn mỗi tháng, bà nội trợ có bữa cơm đủ món ngonCông việc bận rộn nhưng chị Trúc vẫn luôn dành thời gian nấu ăn cho gia đình. Nhà có lợi thế là gần chợ bán đầy đủ thức ăn nên chị thường đi chợ hàng ngày để mua đồ tươi sống, chỉ thời gian dịch Covid-19 bùng phát, chị mới dự trữ thức ăn. Chị Trúc chú trọng bữa cơm tối hơn vì đấy chính là khoảng thời gian các thành viên trong gia đình quây quần đầy đủ nhất.
“Buổi sáng chở con đi học, mình ghé vào chợ mua đồ ăn về sơ chế khoảng 30 phút, ưu tiên thức ăn tươi sống. Khoảng 5h chiều, mình bắt đầu nấu ăn trang trí đến 6h30 là ăn cơm tối. Ông xã và các con mình rất thích ăn những món vợ nấu, đấy chính là nguồn động viên để mình có thêm quyết tâm và đam mê đứng bếp”, chị Trúc chia sẻ.
Chị Trúc tự tay làm tiệc buffet cho 25 người, chi phí 3 triệu đồng. Chị Trúc cho rằng bếp chính là nơi gắn kết các thành viên gia đình. Vì vậy dù có công việc bận rộn, chị vẫn cố giắng dành thời gian nấu món ngon cho người thân và tuyệt đối không bao giờ để căn bếp “thiếu lửa”.
Bà nội trợ còn kể, chồng chị và các con cũng rất thích nấu ăn. Vào những ngày lễ Tết hay khi có thời gian rảnh, cả gia đình chị luôn cùng nhau vào bếp.
“Anh xã mình thường nói đi làm về mệt, nhìn thấy mâm cơm của vợ nấu không chỉ ngon miệng, còn trình bày đẹp mắt là bao nhiêu căng thẳng, mệt mỏi đều tan biến”, chị kể.
Bà nội trợ này cũng tiết lộ trong chi tiêu sinh hoạt gia đình, chị luôn có nguyên tắc riêng.
“Mình là người khá khó tính trong chi tiêu. Mọi khoản thu chi mình luôn lên kế hoạch. Nhà gồm 4 thành viên, nếu ăn bình thường, không có đặc sản, mỗi bữa mình sẽ đi chợ trong khoảng 100 đến 150 nghìn. Hôm nào đổi món ăn hải sản hoặc đổi vị cuối tuần, tiền chợ sẽ tăng lên ở mức 300 đến 500 nghìn. Trung bình 1 tháng mình chi khoảng 15 triệu đồng cho ăn uống, hoa quả".
Cụ thể chi phí mỗi bữa ăn nhà chị như sau: Bữa sáng 100 nghìn, trưa và chiều khoảng 150 nghìn. Hoa quả được ở quê gửi lên nên ít khi chị mua, nếu mua chị sẽ đặt hạn mức tiền hoa quả khoảng 150 nghìn/ngày.
Chị Trúc kể, trong bữa ăn ngày hôm trước chị sẽ hỏi qua các thành viên hôm sau thích ăn gì. Tối hôm đó, chị ghi ra giấy những thứ cần để sáng mai đi chợ.
"Những bữa tiệc buffet, sinh nhật mình lên kế hoạch trước như ăn món gì, dùng bao nhiêu chén dĩa... Đồ khô mua trước, hành tỏi mình bóc sẵn cho vào tủ lạnh. Riêng thực phẩm tươi sống, mình mua và chế biến cuối cùng”.
Không chỉ nấu nướng, trình bày mâm cơm chị Trúc cũng rất kỳ công. Chị chia sẻ rằng dù bận nhưng chị vẫn sắp xếp công việc để làm bởi mâm cơm nhìn hấp dẫn mới kích thích được vị giác của các thành viên gia đình.
Nguyễn Thu Giang
Mâm cơm Việt của chàng trai 10 năm ở châu Phi khiến nhiều người thán phục
Sống ở đất nước Angola đã 10 năm nay nhưng Vũ Văn Võ (SN 1994) vẫn luôn nấu cho gia đình những bữa cơm thuần Việt.
">