SHB Đà Nẵng thua đậm, Hà Đức Chinh trở thành vật 'tế thần'

Thế giới 2025-04-11 04:48:56 98993
ĐàNẵngthuađậmHàĐứcChinhtrởthànhvậttếthầlịch thi đấu giải bóng đá ý   Hoàng Ngọc - 29/04/2019 07:01  V-League
本文地址:http://member.tour-time.com/html/762d998408.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’

Điều đáng nói ở đây là bài báo lại nói đây là ” chốn khoe thân ” và còn nói ra được tên của tất cả khách mời hôm Otaku Fes hôm đó , thiết nghĩ đã có người nào đó đã thông đồng với báo để nói sai sự thật và cố ý hãm hại và làm xấu hình ảnh của Otaku Fes với mọi người ngoài giới.

Vì đây là một tờ báo được các phụ huynh đón đọc rất nhiều nên bài báo này sẽ ảnh hưởng không nhỏ với các bạn trẻ có gia đình cực kì khó khăn trong việc cosplay , thậm chí các bạn ấy sẽ phải đối mặt với việc cấm cosplay sau khi phụ huynh các bạn ấy đọc xong bài báo này.

Sau khi biết được thông tin thì BTC Otaku Fes và cosplayer C.B đã lên tiếng phản hồi lên ban biên tập báo để làm rõ sự việc nhưng có vẻ bên đó đã cố ý né tránh và tỏ thái độ khó chịu khi C.B phản hồi . C.B khá bức xúc và đã đăng status kêu gọi mọi người share và phản hồi bài báo sai sự thật này.

Bên cạnh đó Fuyu Matsuri đã tuyên truyền chiến dịch “TÔI LÀ MỘT COSER CHÂN CHÍNH”

Đứng trước nhiều nguồn dư luận không xác thực, FUYU MATSURI sẽ không có bất kỳ ý kiến gì về những sự việc đã xãy ra, chúng tôi thật sự chỉ mong muốn các bạn Cosplayer/Otaku phải thật sự bình tĩnh, và luôn vui vẻ với đam mê và sở thích của chúng ta. Vì sao ư? Vì chúng ta là COSER CHÂN CHÍNH. Không bằng những lời lẽ thô tục. Không bằng những lý luận không thuyết phục. Không bằng những hành động nông nỗi. Hãy thuyết phúc tất cả mọi người rằng COSPLAY KHÔNG XẤU và các bạn là những COSER CHÂN CHÍNH bằng những hành động ĐẸP ngay từ hôm nay nhé!

“TÔI LÀ MỘT COSER CHÂN CHÍNH” cũng sẽ là chủ đề chủ đạo mà FUYU MATSURI 2017 hướng đến với hastag  #TôiLàMộtCoserChânChính , #FuyuMatsuri2017

">

Cộng đồng cosplay phẫn nộ với bài báo chỉ trích sai sự thật về lễ hội Otaku Fes

Tổng thống Donald Trump viết gì trên mạng khi đến Việt Nam

Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã

 Đây chỉ là một trong số những kết quả đáng ghi nhận sau 10 năm Luật CNTT được triển khai ở Việt Nam.

{keywords}
Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT. 

Chính phủ điện tử ngày càng hoàn thiện

Trong hơn 10 năm qua, ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước đạt được nhiều kết quả tốt, tạo tiền đề cho xây dựng chính phủ điện tử tại Việt Nam.

Theo Báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên Hợp quốc (E-Government 6 Development Index - IGDI) công bố tháng 8 năm 2016 (đánh giá thực trạng 2013 - 2015), Việt Nam xếp thứ 89 trên thế giới, tăng 10 bậc so với xếp hạng năm 2014; đứng thứ 6 trong khối các nước Đông Nam Á, đứng sau các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Brunei.

{keywords}
Kết quả ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước.

{keywords}

{keywords}

Kết quả ứng dụng CNTT phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Về hạ tầng CNTT, đến nay đã cơ bản đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước và xã hội. Hạ tầng CNTT trong cơ quan nhà nước ngày càng được hoàn thiện, đủ đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT cơ bản. Hệ thống mạng nội bộ LAN các cơ quan nhà nước được duy trì ổn định, kết nối mạng Internet và mạng diện rộng để phục vụ tác nghiệp liên cơ quan.

Trên quy mô quốc gia, mạng Truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng và Nhà nước đã hình thành, kết nối tới các cơ quan ở địa phương tạo thành hệ thống mạng chuyên dùng của quốc gia. Đã có 58/63 tỉnh có Trung tâm dữ liệu; 62/63 tỉnh có Hội nghị truyền hình trực tuyến.

Hạ tầng CNTT trong xã hội phát triển rất nhanh, cơ bản đã hình thành hạ tầng nền tảng cho phát triển chính phủ điện tử.

Tỷ lệ hộ gia đình có máy tính đã đạt đến con số 34% (năm 2008 là 20%), tỷ lệ hộ gia đình có kết nối Internet băng rộng đạt khoảng 30% (năm 2008 là 10%), tỷ lệ các doanh nghiệp có kết nối Internet băng rộng đạt khoảng 91% (năm 2008 là 60%), tỷ lệ thuê bao di động/100 dân khoảng 113 (năm 2008 là 80).

Bên cạnh đó, tỷ lệ thuê bao di động/100 dân tăng với tốc độ rất nhanh với gần 113 thuê bao/100 dân (tỷ lệ này năm 2008 là 80 thuê bao/100 dân), trong đó điện thoại di động thông minh chiếm tỷ lệ ngày càng nhiều là một hạ tầng rất quan trọng trong triển khai ứng dụng CNTT, chính phủ điện tử.

Công nghiệp CNTT tiến xa và có đóng góp quan trọng

Theo đánh giá của Bộ TT&TT, ngành công nghiệp CNTT Việt Nam đã hình thành và có những bước phát triển mạnh mẽ, có giá trị xuất khẩu lớn và đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia trong những năm gần đây. Tăng trưởng doanh thu bình quân toàn ngành công nghiệp CNTT trong 10 năm qua đạt trên 20%/năm. Giai đoạn 2009- 2016, tổng doanh thu toàn ngành tăng 11 lần, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 40%/năm, gấp hơn 5 lần tăng trưởng bình quân GDP của cả nước.

{keywords}
Doanh thu ngành Công nghiệp CNTT.

Luật công nghệ thông tin quy định ba loại hình công nghiệp CNTT gồm: Công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung.

Trong ba lĩnh vực này, công nghiệp phần cứng, điện tử chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT năm 2016 ước tính đạt 67,693 tỷ USD, trong đó công nghiệp phần cứng là 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm là 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số là 739 triệu USD và dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) là 5,078 tỷ USD.

So với năm 2009, tỷ trọng doanh thu phần cứng ngày càng tăng, cùng với đó là sự xuất hiện và tăng trưởng rất nhanh của lĩnh vực dịch vụ CNTT.

{keywords}

Cơ cấu doanh thu các lĩnh vực CNTT.

Những bất cập trong việc phát triển CNTT ở Việt Nam

Về cơ bản, hệ thống pháp lý về CNTT trong thời gian qua đã tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, ngoài những kết quả đã đạt được trong quá trình thực hiện Luật công nghệ thông tin được nêu trên, hệ thống pháp lý về CNTT cũng như các hoạt động triển khai ứng dụng, phát triển CNTT, công tác quản lý nhà nước về CNTT còn có những tồn tại, bất cập.

Một số nội dung trong Luật chưa rõ cho cơ quan xây dựng, ban hành văn bản. Một số nội dung trong Luật giao thẩm quyền cho Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông và các bộ ngành chưa được quy phạm hóa. Bên cạnh đó, có sự trùng lặp hoặc không thống nhất giữa các quy định của Luật công nghệ thông tin và các luật, văn bản dưới luật khác. Ngoài ra, các văn bản dưới luật còn bất cập, khó thực thi.

Các quy định trong Luật về ngành công nghiệp CNTT chưa đầy đủ, không còn phù hợp với xu thế phát triển. Quy định phân loại ngành công nghiệp CNTT thiếu thống nhất. Việc phân loại các loại hình công nghiệp CNTT trong Luật công nghệ thông tin chưa đồng bộ, thống nhất với Hệ thống ngành kinh tế VN và phân loại CPC của Liên hợp quốc.

Các cơ sở dữ liệu quốc gia được quan tâm triển khai xây dựng nhưng tiến độ còn chậm. Bộ Công an đang xây dựng dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng và đưa vào vận hành Cơ sở dữ liệu về đăng ký doanh nghiệp từ năm 2010; Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đã xây dựng được Cơ sở dữ liệu về người nộp thuế (bao gồm đối tượng cá nhân và doanh nghiệp); Bảo hiểm Xã hội đã tạo lập được Cơ sở dữ liệu cho hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế và nhiều Cơ sở dữ liệu khác; Bộ Giao thông vận tải đang triển khai thực hiện việc cấp Giấy phép lái xe dạng thẻ và xây dựng Cơ sở dữ liệu về giấy phép lái xe cá nhân…

Nhìn chung, hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia chưa được xây dựng kịp thời kịp đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế, xã hội. Ví dụ, những cơ sở dữ liệu quốc gia quản lý các thông tin quan trọng, cốt lõi như thông tin về dân cư, đất đai... chưa được hoàn thiện gây ra không ít khó khăn trong hoạt động ứng dụng CNTT, triển khai chính phủ điện tử tại nước ta.

Bên cạnh đó, còn có một số vấn đề về nhận thức, nguồn nhân lực, kinh phí hoạt động và tổ chức bộ máy. Đây là những lý do dẫn đến việc cần phải sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật CNTT sau 10 năm triển khai tại Việt Nam.

Trọng Đạt

">

CNTT thành ngành công nghiệp tỷ USD sau 10 năm triển khai Luật CNTT

Netflix vừa gây ra một làn sóng dữ dội khi cho ra mắt series 2 của bộ phim ăn khách "Stranger Things" (Cậu bé mất tích). Theo một số liệu trong tuần qua của Nielsen, từ khi chưa chính thức bắt đầu thì đã có tận 361.000 người xem yêu cầu phát sóng bộ phim này. Netflix là một dịch vụ xem phim trực tuyến, mà người xem có thể xem liên tục tất cả những tập phim có sẵn (gọi là binge – watching) mà không mất công chờ đợi. 9 tập phim của Stranger Things 2 đã được chiếu liên tục trong ngày đầu tiên ra mắt.

Trong 3 ngày đầu tiên, trung bình bộ phim mang về 15,8 triệu lượt tại Mỹ, trong đó có 11 triệu người nằm trong độ tuổi từ 18 đến 49. Trong cùng một khung thời gian, mỗi tập của Stranger Things 2 có trung bình hơn 4 triệu lượt xem và những người ở độ tuổi này đã chiếm hơn 3 triệu lượt.

Nielsen cũng lưu ý rằng những người xem phim dưới dạng binge – watching thường xem trên 3 tập một lần. Điều này không quá là bất ngờ với những sức hút của Stranger Things 2 ngay từ phần 1.

Tháng 7 năm ngoái, khi mới ra mắt Stranger Things nhanh chóng chinh phục người xem và xếp thứ 25 trong danh sách "Những phim truyền hình hay nhất mọi thời đại" của IMDb với số điểm 9,1/10. Phim được đặt trong bối cảnh thị trấn nhỏ Hawkins, Indiana vào năm 1983. Một đêm nọ, cậu bé 12 tuổi Will Byers đột ngột mất tích sau khi tạm biệt ba người bạn thân, sự biến mất không một vết tích của cậu bé giữa đêm gây chấn động. Ba cậu nhóc Mike, Dustin và Lucas không chịu ngồi yên mà quyết tâm đi tìm bạn bằng cách riêng. Trên hành trình ấy, bộ ba đã gặp vô số điều kỳ lạ và có một chuyến phiêu lưu hấp dẫn người xem.

Vào buổi chiếu ra mắt, Stranger Things 2 (ST2) không chỉ đánh bại các chương trình khác của Netflix mà còn cả những chương trình truyền hình khác. Theo báo cáo của TV Guide, ST2 đã hạ gục The Walking Dead - bộ phim từng thu hút 11,4 triệu khán giả khi ra mắt mùa 8 một tuần trước đó.

Rõ ràng, Netflix biết được tiềm năng của ST2 sau khi mùa 1 kết thúc, nên đã tăng gấp đôi số lần tiếp thị cho phần 2 trên tất cả các lĩnh vực. Những ngày gần đây, những hiệu ứng mới nhất dựa trên ST2 đã được cập nhật trên Snapchat:

">

Stranger Things 2

Ngày 22/11/2017, Hiệp hội Internet sẽ tổ chức kỷ niệm 20 năm Internet tại Việt Nam. Những câu chuyện hơn 20 năm về trước để thuyết phục đưa Internet vào Việt Nam là câu chuyện dài. Ở cương vị bộ trưởng Bộ KHCN, đầu năm 1994, Giáo sư Đặng Hữu đã ủng hộ để NetNam xây dựng hệ thống email liên lạc giữa Thủ tưỡng Võ Văn Kiệt và Thủ tướng Thụy Điển. Giáo sư Đặng Hữu là người ủng hộ sớm mở Internet tại Việt Nam và cũng là người có uy tín để thuyết phục lãnh đạo Đảng và Nhà nước cho mở Internet.

Giáo sư Đặng Hữu nhớ lại: “Tôi là một trong những người cần có nhu cầu thông tin và phải sử dụng Internet. Vì vậy, tôi đã tìm cách thuyết phục Đảng và Chính phủ cho mở Internet. Những người thời đó tích cực thuyết phục mở Internet cùng tôi gồm; anh Phan Đình Diệu, anh Nguyễn Đình Ngọc, anh Chu Hảo, anh Mai Liêm Trực… Ngay tại thời kỳ đó, chúng tôi nhận thấy nếu không có Internet rất khó làm việc vì chúng tôi bắt buộc phải liên hệ với nước ngoài, trong khi đó liên hệ qua điện thoại hay fax thời kỳ đó còn quá đắt đỏ. Hơn nữa, nhu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu trên Internet. Thời kỳ đó, chưa có Internet nên chúng tôi sử dụng gần như là “chui” để liên hệ ra bên ngoài qua mạng Internet. Càng dùng Internet thì càng thấy không thể thiếu được. Hồi đó chúng tôi có đưa ra khái niệm “Kinh tế tri thức”, lúc đó nếu không có Internet không thể có kinh tế tri thức được. Nhận thức được sức mạnh của Internet không phải chỉ có những người làm công tác quản lý và nghiên cứu như chúng tôi, ngay từ năm 1996 khi chưa cho mở Internet thì chủ doanh nghiệp Hoàng Anh Gia lai đã thuê 2 kỹ sư để mua 2 máy tính và hàng ngày truy cập Internet tìm kiếm thông tin và thị trường cho mặt hàng gỗ của mình. Giáo sư Đăng Hữu cũng khẳng định, về mặt kỹ thuật, chúng ta đã có thể mở Internet sớm hơn, nhưng những lo ngại về vấn đề an ninh nên việc này đã được xem xét một cách thận trọng hơn.

">

Giáo sư Đặng Hữu: “Chúng tôi gần như làm “chui” để liên hệ ra bên ngoài qua mạng Internet”

友情链接