Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
Thanh toán không dùng tiền mặt - một trong những yếu tố thúc đẩy kinh tế số phát triển. Bên cạnh đó, hoạt động thương mại điện tử ngày càng sôi động, người dân đã dần thay đổi thói quen từ dùng tiền mặt sang thanh toán điện tử. Tại các siêu thị, cửa hàng lớn như: Coopmart Vĩnh Phúc, Go! Vĩnh Phúc, Lan Chimart, Vinmart +, các chợ truyền thống... hoạt động mua bán, thanh toán điện tử diễn ra rất sôi động.
Điều này tạo nền tảng quan trọng để Vĩnh Phúc tiến nhanh đến mục tiêu vào năm 2025 có 55% người dân ở các thành phố tham gia mua sắm trực tuyến; 55% thanh toán không dùng tiền mặt; 70% các giao dịch mua hàng trên ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử; 100% các siêu thị, trung tâm thương mại và cửa hàng phân phối hiện đại có thiết bị chấp nhận thẻ thanh toán và cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng.
Đồng thời, đưa tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ giai đoạn 2021 - 2025 đạt hơn 410.000 tỷ đồng với tăng trưởng bình quân 10,8%/năm; đưa Vĩnh Phúc nằm trong top 15 cả nước về chỉ số thương mại điện tử.
Để nâng cao tỷ trọng kinh tế số trong GRDP của tỉnh và phấn đấu đến năm 2025 có tối thiểu 300 doanh nghiệp công nghệ số, năm 2030 có tối thiểu 1.100 doanh nghiệp công nghệ số, thời gian tới, Vĩnh Phúc sẽ tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp về phát triển doanh nghiệp công nghệ số, tuyên truyền chiến lược Make in Viet Nam để các doanh nghiệp công nghệ số thực hiện tốt chiến lược này; xây dựng và triển khai có hiệu quả các chính sách khuyến khích về phát triển doanh nghiệp công nghệ số, hỗ trợ việc đăng ký và thành lập doanh nghiệp công nghệ số mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ số về thủ tục gia nhập thị trường; ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Đồng thời, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển sản phẩm số, nội dung số phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; có các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế số trên các lĩnh vực: công nghiệp chế biến, chế tạo, dệt may, logistics, nông nghiệp và dịch vụ…
Theo Thanh Nga(Cổng thông tin-giao tiếp điện tử Vĩnh Phúc)
" alt="Kinh tế số đóng góp trên 21% vào GRDP của Vĩnh Phúc" />Kinh tế số đóng góp trên 21% vào GRDP của Vĩnh PhúcCha mẹ cần phải biết con đang xem nội dung gì trên mạng. Theo ông Võ Đỗ Thắng, hiện nay, có những nhóm chuyên làm nội dung dành cho trẻ em trên mạng, các nội dung này được lồng ghép âm thanh, hình ảnh, lời thoại, kỹ xảo rất bắt mắt. Tuy nhiên, điều đáng nói là các nội dung này không khai thác các hình ảnh mang tính giáo dục theo hướng chân thiện mỹ, không có định hướng giáo dục phổ quát cho cộng đồng, giúp trẻ phát triển có văn hóa, biết yêu thương người xung quanh, mà ngược lại đi theo hướng bạo lực, khai thác các hoạt động mang tính chất cá nhân, có nhiều chiêu trò để thu hút trẻ, làm cho trẻ bị “nghiện”.
Các bậc cha mẹ không có thời gian quan tâm đến các nội dung lắm chiêu trò tiêu cực, rất có hại cho trẻ, nên cứ nghĩ giao cho trẻ điện thoại là trẻ ở nhà, trẻ không làm phiền, không đi chơi … thì cha mẹ yên tâm.
Giám đốc Trung tâm an ninh mạng Athena cho rằng, chính các nội dung tiêu cực như trên kéo dài từ năm này theo năm khác, khiến trẻ em khi xem liền học làm theo, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến hành vi của các em. Ông cho biết đã gặp nhiều trường hợp, các em “nghiện” điện thoại, nghiện mạng xã hội, khiến tâm lý luôn cáu gắt, các bé chỉ luôn đòi hỏi cho bản thân mà không nghĩ đến cha mẹ, ông bà… Đây là một nguy hại rất lớn, có thể kiến cho những em này sống chỉ biết cá nhân, không biết cộng đồng xung quanh mình.
Chính vì thế, theo ông Võ Đỗ Thắng, cha mẹ cần phải quan tâm đến con cái, đồng hành cùng con, biết con đang xem nội dung gì trên mạng. Và cha mẹ cũng nên có những hạn chế, không để các em “nghiện“ điện thoại. Vì hiện nay, trong giờ học tại trường các em có thầy cô giám sát, có quy định không được sử dụng điện thoại trong trường, còn khi ở nhà không thể nào cấm hoàn toàn các em sử dụng điện thoại, nên một trong những cách có hiệu quả là đồng hành cùng con trẻ, thỏa thuận với con trẻ, cho dùng điện thoại trong khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn như tối đa 30 phút rồi nghỉ 2h sau đó mới cho sử dụng điện thoại tiếp 30 phút, rồi nghỉ tiếp 2h.
Thu Hằng và nhóm PV, BTV" alt="Cha mẹ cần phải biết con đang xem nội dung gì trên mạng" />Cha mẹ cần phải biết con đang xem nội dung gì trên mạng- - Nhiều thầy cô giáo nhận xét đề minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 có độ khó và tính phân loại cao hơn hẳn so với đề thi chính thức của năm 2017.
Do đó, có khả năng đề thi THPT quốc gia năm 2018 sẽ phân loại học sinh rõ hơn.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Với môn Toán, giáo viên có đánh giá chung rằng nội dung kiến thức trong đề thi minh họa đảm bảo sự phân tầng, có độ khó để đáp ứng mục tiêu “2 trong 1” của kì thi THPT quốc gia.
Các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12, nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 xuất hiện với tần suất ít hơn (chiếm khoảng 20% tổng số câu).
Tuy nhiên, so với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề minh họa 2018 có độ khó hơn hẳn và có sự sắp xếp từ dễ đến khó theo ma trận kiến thức. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của từng câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh và làm cơ sở để các trường đại học tuyển sinh.
Đặc biệt, mỗi nội dung kiến thức đều được hỏi ở các mức độ từ dễ đến khó, có vận dụng kiến thức Toán vào các bài toán thực tế (bài toán lãi suất câu 22).
Nhiều giáo viên cho rằng so với đề thi THPT quốc gia 2017, đề thi THPT quốc gia 2018 thể hiện tính phân loại mạnh hơn hẳn.
Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao rơi vào khoảng 8-10 câu hỏi cuối (câu 42-50). Các câu hỏi này thường rơi vào các chuyên đề Hình học không gian, hình Oxyz và đặc biệt là câu Tích phân (câu 50). Đặc biệt với phần kiến thức lớp 11, câu 49 thuộc chuyên đề xác suất cũng là một câu hỏi khó đối với thí sinh.
Với môn Vật lý, mức độ khó và sự phân hóa cũng được thể hiện rõ hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Anh Hoàng Công Viêng (giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) nhận xét: “Nếu căn cứ vào đề minh họa, chắc chắn đề thi năm nay sẽ khó hơn năm 2017.
Đề minh họa có số câu mức độ khó (mức độ 4) khoảng 11, 12 câu; mức độ 3 khoảng 8,9 câu. Còn mức độ 1,2 (cơ bản) 20 câu (5 điểm). Số câu ở chương trình 11 là 8 câu trong đó có 4 câu mức độ 1 và 2; 4 câu còn lại mức độ 3.
Nói chung với đề này các em nắm cơ bản sẽ lấy được 5 điểm, mức khá 6 đến 7 điểm, còn để lấy trên 8 điểm phải là những em có năng lực thực sự”.
Anh Viêng đánh giá đề có tính phân hóa cao, đặc biệt phổ điểm từ 7 đến 10 sẽ không như năm ngoái.
“Đề thi năm nay đã thể hiện sự phân hóa học sinh hơn. Như năm 2017, các em học lực khá, giỏi sẽ làm được 8,9 điểm; điểm 10 thì khó hơn nhưng 4 câu đó các em hoàn toàn có thể đánh mò và trúng với xác suất cao. Nhưng năm nay, lượng kiến thức nhiều hơn với việc nội dung đề quét hết kiến thức 11 và 12".
Với môn Sinh học, anh Nguyễn Thành Công (giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) nhận xét mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017. Đặc biệt, các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 phân bố rộng trong tất cả các chuyên đề lớp 11.
“So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng, chiếm khoảng 25% nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi dùng để phân loại thí sinh.
Trong đó, các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là câu 114 đến câu 120, thường rơi vào chuyên đề các quy luật di truyền, cơ chế di truyền và biến dị, di truyền người và di truyền quần thể. Các câu thuộc kiến thức lớp 11 thuộc mức độ dễ và trung bình”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Với môn Ngữ văn, cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), nhận định về cơ bản, ngoại trừ phần kiến thức lớp 11 bổ sung trong kiểu đề so sánh của câu nghị luận văn học thì cấu trúc đề, yêu cầu và mức độ phân hoá... không thay đổi so với đề thi THPT quốc gia 2017.
“Đề gồm 2 phần. Phần đọc hiểu (3 điểm) gồm một ngữ liệu đọc hiểu và 4 câu hỏi theo các mức độ: nhận biết/ thông hiểu/ vận dụng và vận dụng cao.
Phần Làm văn gồm 2 câu: câu nghị luận xã hội 2 điểm, có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với ngữ liệu đọc hiểu của phần đọc hiểu, cụ thể hướng tới yêu cầu bàn luận về vấn đề mang ý nghĩa thông điệp của đoạn trích. Để giải quyết câu nghị luận xã hội, học sinh cần nắm chắc nội dung cơ bản cùng mối quan hệ giữa các luận điểm của đoạn trích, những vấn đề ít nhiều đã được giải quyết trong câu hỏi đọc hiểu.
Câu nghị luận văn học (5 điểm) có sự thay đổi lớn nhất bởi sự xuất hiện yêu cầu kiểm tra đồng thời kiến thức lớp 11 và 12.
Có thể thấy, đề kiểm tra toàn diện về kiến thức và kĩ năng (kiến thức văn học và cuộc sống, kiến thức lớp 11 và 12, kiến thức tiếng Việt và văn học... kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng Nghị luận...)" - cô Tuyết phân tích.
Theo cô Tuyết, nếu như năm trước, học sinh chỉ cần tập trung ôn luyện các kiến thức có trong sách giáo khoa lớp 12, thì năm nay cần phải ôn luyện cả những kiến thức có trong chương trình lớp 11, đặc biệt là các tác phẩm thuộc phần văn học hiện đại lớp 11.
Với môn Lịch sử, nhiều giáo viên đánh giá mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12. Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017.
Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 mặc dù xuất hiện với tần suất ít hơn nhưng trải đều ở tất cả các cấp độ nhận thức. Tỉ lệ câu hỏi lớp 11 - lớp 12 vào khoảng 25% - 75%
So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng chiếm khoảng 30% (ví dụ: câu 34, 36) nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh.
Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là 37, 39, 40... Những câu hỏi này rơi vào các chuyên đề: Việt Nam 1945 - 1954; Việt Nam 1954 - 1975; Á - Phi - Mĩ Latinh 1945 - 2000; Quan hệ quốc tế 1945 - 2000...
Không có câu hỏi khó rơi vào kiến thức lớp 11.
Các giáo viên cũng cho rằng đây chỉ là đề thi tham khảo nên không thể bao phủ toàn bộ kiến thức thí sinh cần nắm được. Vì vậy, các em vẫn phải ôn luyện đầy đủ các chuyên đề,các dạng bài liên quan.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018
Bộ vừa công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.
" alt="Đề minh họa 2018 khó hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017" />Đề minh họa 2018 khó hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017 - Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- Bệnh viện chuyển đổi số hiệu quả với bệnh án điện tử
- Sao đẹp tuần qua: Lệ Quyên thướt tha hợp mốt, Ngọc Trinh tiếp tục hở bạo
- Thủ phạm vụ hack Yahoo “kinh thiên động địa” bị dẫn độ tới Mỹ
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Đề xuất đưa sinh viên trường nghề cung ứng lao động tạm thời cho các doanh nghiệp
- Đề toán thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2018
- Sửa lỗi chip Intel: Chỉ có cách thay chip mới
-
Pha lê - 29/01/2025 19:07 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Gia đình mình vui bất thình lình tập 55: Công qua đời vì ung thư?
Cuối cùng ông Toại quay sang nói với vợ: "Tôi cảm ơn bà". Tuy nhiên Hà cho rằng thời bây giờ không ai xưng hô như vậy mà phải là "anh - em" cùng tình cảm dạt dào trong đó. Ông Toại bất đắc dĩ phải nói: "Anh cảm ơn em vì đã trả nợ cho anh 50 triệu" và dành cho bà Cúc nụ hôn bất ngờ trước mặt các con.
Phim chuyển sang mốc thời gian 3 năm sau ở nhà ông Toại. Tại đám giỗ ai đó, trước ban thờ, Phương (Kiều Anh) nói: "Anh Công không thích ăn thịt gà luộc, anh ấy chỉ thích ăn xôi đậu xanh thôi". Hà tiếp lời: "Con nghĩ chính ra anh Công lại là sướng nhất. Cả nhà mình phục vụ xong anh ấy chỉ đến giờ là ăn thôi".
Công qua đời vì ung thư hay anh vẫn còn sống và đây là đám giỗ của ai khác? Diễn biến chi tiết tập 55 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Gia đình mình vui bất thình lình tập 54: Danh tỏ tình ngọt lịm với Trâm AnhThức tỉnh bởi lời nói của Công, Danh lấy hết can đảm tỏ tình thêm một lần nữa với Trâm Anh." alt="Gia đình mình vui bất thình lình tập 55: Công qua đời vì ung thư?" /> ...[详细] -
Doanh nhân tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo, nỗ lực đặc biệt với sự nghiệp trồng người
Dành quan tâm đặc biệt cho trẻ emXuất thân trong một gia đình trí thức, nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo, vốn từng có một mong ước nho nhỏ là tốt nghiệp đại học và trở thành một giáo viên giống như mẹ. Nhưng cơ hội được đi du học đã giúp bà mở mang tầm mắt, khai phá những bước đường đầu tiên để trở thành một doanh nhân lớn, với tâm và tầm dành cho giáo dục và nghiên cứu khoa học, hướng tới “lợi ích trăm năm - trồng người”.
Gần 10 năm học tập ở nước ngoài, bà Phương Thảo học qua 3 trường đại học về kinh tế, tài chính ngân hàng, một bằng tiến sĩ kinh tế - tự động hoá, cùng kinh nghiệm kinh doanh khi tự mình kiếm được 1 triệu USD đầu tiên ở tuổi 21… Có được một nền tảng giáo dục tốt, cùng với sự thông minh, nghiêm túc, quyết đoán, bà Phương Thảo đã trở thành nữ tỷ phú đô la tự thân đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam và Đông Nam Á khi đầu tư thành công vào nhiều lĩnh vực như hàng không, ngân hàng, năng lượng - những lĩnh vực vốn được coi là xương sống cho phát triển kinh tế đất nước.
Thành công trong kinh doanh, nữ tỷ phú cũng đặc biệt coi trọng giá trị của giáo dục. Ít ai biết rằng nữ tỷ phú đã đầu tư - bảo trợ cho không ít trường mầm non đi qua đại dịch, trong số đó có trường giúp trẻ em Việt Nam được tiếp cận với chương trình giáo dục tiên tiến của Nhật Bản, hay “ngôi trường Ước mơ” chuyên tiếp nhận các trẻ yếm thế vốn gặp nhiều khó khăn để tìm được một môi trường giáo dục phù hợp, nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tâm hồn và nhân cách ngay từ những năm đầu đời.
Nữ tỉ phú Nguyễn Thị Phương Thảo thường xuyên quan tâm đến các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống (ảnh: T.L)
Hàng năm, bà Phương Thảo và các doanh nghiệp của mình thường xuyên thăm nom nhiều làng trẻ em SOS trên cả nước để sẻ chia với những mảnh đời trẻ thơ bất hạnh, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tươi đẹp hơn, mang tới tương lai tươi sáng cho các em nhỏ.
Đề cao và trân trọng giá trị của giáo dục đối với trẻ em, đặc biệt trẻ em gái vốn phải chịu nhiều thiệt thòi do định kiến xã hội cũng như dễ bị bỏ lại phía sau trong đại dịch, bà Phương Thảo khẳng định: “Tôi sẽ tiếp tục nỗ lực để các bé gái được quan tâm trong giáo dục trực tuyến, để có được nhiều hơn đại diện, gương mặt nữ giới trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học và tôi sẽ luôn hành động vì một tương lai tươi sáng hơn dành cho phụ nữ, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, chuyển đổi số”.
Bà Phương Thảo đã cùng 29 lãnh đạo toàn cầu kí vào lá thư ngỏ kêu gọi sự tham gia của cộng đồng quốc tế cùng thực hiện các hành động cụ thể để nâng cao cơ hội tiếp cận giáo dục trực tuyến và nâng cao kỹ năng số cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái.
Ươm mầm tài năng, đào tạo nhân tài
Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp thành công, nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo hiểu rất rõ giá trị của giáo dục đối với việc ươm mầm tài năng, đào tạo nhân tài cho đất nước.
Từ 10 năm nay, bà Phương Thảo đã phát động và tổ chức giải cờ vua quốc tế thường niên HDBank với ước vọng mang về vinh quang và định vị trí tuệ Việt Nam trong làng cờ vua thế giới. Giải đã trở thành đấu trường cọ xát uy tín, bổ ích cho các kì thủ để giúp đội tuyển Việt Nam vươn tới vị trí cao trong làng cờ vua thế giới.
Với mong muốn ươm mầm tài năng, nữ tỉ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã phát động giải cờ vua quốc tế thường niên HD Bank quy tụ nhiều kỳ thủ trên thế giới (ảnh: T.L)
Đến nay, giải đã có khoảng 1400 lượt kỳ thủ đến từ 42 quốc gia cả 5 châu lục trên thế giới tham gia tranh tài. Từ đây, nhiều đại kiện tướng thế giới Việt Nam đã ra đời như Lê Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Trường Sơn, Phạm Lê Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Mai Hưng… Đại kiện tướng Lê Quang Liêm đánh giá: “Tôi đã trưởng thành từ những giải thi đấu lớn hàng năm HD Bank là giải mở quốc tế có chất lượng cao nhất được tổ chức hằng năm tại Việt Nam”.
Đại kiện tướng Lê Quang Liêm trong một giải cờ vua HD Bank (ảnh: T.L)
Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, nữ tỷ phú đã quyết định thành lập Học viện Hàng không Vietjet để đào tạo nhân lực không chỉ cho riêng Vietjet mà còn đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày càng cao của ngành hàng không trong nước và thế giới.
Mới nhất, Tập đoàn Sovico do bà Phương Thảo làm Chủ tịch HĐQT và Đại học Oxford đã ký kết thỏa thuận hợp tác, đầu tư, đóng góp cho giáo dục dài hạn trị giá 155 triệu bảng Anh.
Đây là thỏa thuận hợp tác phát triển nghiên cứu, giáo dục, bao gồm việc thành lập một Quỹ học bổng 7,5 triệu bảng dành riêng cho sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam và các nước trong khu vực để có cơ hội học tập, nghiên cứu tại môi trường giáo dục hàng đầu thế giới tại Oxford, đầu tư phát triển, nâng cấp cơ sở vật chất một trường thuộc hệ thống Viện Đại học Oxford. Số tiền còn lại dành cho xây dựng trung tâm đào tạo cán bộ quản lý, dành việc hợp tác đầu tư, nghiên cứu đưa ra giải pháp về chống biến đổi khí hậu, loại bỏ phát thải khí CO2... nhằm giúp các doanh nghiệp, chính phủ Việt Nam và thế giới tiến gần hơn đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Nữ tỉ phú Nguyễn Thị Phương Thảo và đại diện Đại học Oxford tại lễ kí thỏa thuận hợp tác giáo dục giữa Sovico và Oxford (ảnh: T.L)
TS. Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng việc Sovico hợp tác đầu tư vào Oxford sẽ giúp sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam và khu vực có cơ hội tiếp cận ngay với môi trường đào tạo hàng đầu thế giới; mở ra cơ hội học tập ở môi trường đào tạo tốt bậc nhất thế giới; mở ra sự hợp tác về giáo dục và khoa học giữa Việt Nam và Oxford.
“Đây cũng là một trong những giải pháp bổ sung nhanh chóng nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân tài cho nước ta. Qua đó, kịp thời nắm bắt, tận dụng cơ hội của cách mạng công nghiệp 4.0 để nước ta thu hẹp khoảng cách với nhiều quốc gia trên thế giới”, ông Lợi nhấn mạnh.
Bà Phương Thảo chia sẻ: “Giáo dục và nghiên cứu là chìa khóa cho sự phát triển và thịnh vượng của nhân loại. Tôi tin tưởng những kết quả hợp tác lâu dài với Đại học Oxford sẽ mang tới những cơ hội, những giá trị mới tốt đẹp cho cộng đồng, dành những điều tốt đẹp nhất cho thế hệ trẻ tại môi trường giáo dục hàng đầu thế giới”.
Tại hội nghị giữa Thủ tướng với các doanh nghiệp vào tháng 8/2021, bà Phương Thảo cho biết ngành giáo dục đã chịu ảnh hưởng nặng nề khi hầu như tất cả trường học các cấp đều phải đóng cửa vì đại dịch, khiến một thế hệ học sinh phải đối mặt với nguy cơ không được tiếp cận giáo dục đầy đủ. Bà Phương Thảo kêu gọi thúc đẩy giáo dục trực tuyến, đồng thời có những chính sách hỗ trợ để đảm bảo mọi trẻ em đều được tiếp cận với phương thức giáo dục mới này.
Xuân Thạch
" alt="Doanh nhân tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo, nỗ lực đặc biệt với sự nghiệp trồng người" /> ...[详细] -
Nguồn gốc và Ý nghĩa thành ngữ 'cưỡi ngựa xem hoa'
Nhưng tại sao lại dùng hình ảnh “cưỡi ngựa xem hoa”, thoạt nghe chẳng liên quan gì đến chuyện “qua loa, đại khái” cả?Thực tế câu này bắt nguồn từ một câu chuyện dân gian. Ngày xửa ngày xưa, tại một vùng nọ, có anh chàng công tử con nhà giàu có nhưng lại không may bị dị tật bẩm sinh, chân đi cà nhắc. Chính vì chân tật nguyền nên dù tuổi đã quá ba mươi nhưng anh không tài nào lấy được vợ. Gia đình anh rất lo lắng, không biết phải làm sao. Cuối cùng, sau nhiều lần cân nhắc, họ quyết định đi tìm đến cầu cứu một bà mai có tiếng trong vùng, với hy vọng bà có thể giúp cho anh yên bề gia thất.
Sau khi suy tính thiệt hơn, bà mai giới thiệu anh cho một tiểu thư nhà nọ. Cô này cũng là con nhà quyền quý, tuy nhiên cô vốn bị tật sứt môi, gương mặt xấu xí nên hai mươi tám tuổi mà vẫn chẳng thể nào lấy được chồng. Tuy nhiên khi kể cho anh chàng công tử này nghe, bà mai giấu nhẹm chuyện dị tật đó, chỉ kể những đức hạnh của cô tiểu thư, khiến anh ta ảo tưởng rồi đem lòng mê đắm, quyết tâm sánh duyên với nàng cho bằng được. Bà cũng bày kế cho anh đến ngày hai người gặp nhau thì hãy cưỡi ngựa sang thăm nàng, như vậy không ai còn nhận ra rằng chân anh bị cà nhắc nữa. Anh chàng hớn hở thưởng cho bà mai rất hậu, yên tâm mình sẽ cưới được nàng tiên.
Xong xuôi, bà mai lại qua nhà cô gái để giới thiệu về anh nhà giàu. Bà ca tụng anh đủ điều, chỉ giấu tật chân đi cà thọt. Nghe xong, cô gái cũng khấp khởi muốn lấy được anh chàng, nhưng lại ngại bản thân mang dị tật. Bà mai liền bày kế cho cô khi đến ngày hẹn cứ cầm một bông hoa để trên miệng, giả vờ e thẹn, vừa ngắm vừa thưởng thức hương hoa. Cô gái nghe xong mở cờ trong bụng, rút ngay cây trâm tặng bà.
Đến ngày hẹn, cả hai làm theo ý bà mai, một bên “cưỡi ngựa”, một bên “xem hoa”. Họ diễn rất giỏi nên không ai thấy được khuyết điểm của người còn lại. Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn.
Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.
Trọng Nghĩa - Tiếng Việt giàu đẹp
3 nghĩa ít người biết đến của từ ‘tơi bời’
Ta thường dùng từ “tơi bời” để chỉ trạng thái “bị tàn phá mạnh mẽ và dồn dập” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên). Thực tế từ này vốn có những mà ít người biết đến.
" alt="Nguồn gốc và Ý nghĩa thành ngữ 'cưỡi ngựa xem hoa'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tài trợ khoa học: Khi thủ tục được dỡ bỏ, sáng tạo sẽ thăng hoa
Quỹ VinIF mới khởi động được 3 năm nhưng đã và đang góp phần làm đa dạng về loại hình, nguồn lực tài trợ cũng như tạo “đòn bẩy” tích cực tới khoa học Việt Nam.Chật vật tìm kinh phí gặp nguồn đầu tư… “mạo hiểm”
Là chủ nhân của Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018, PGS.TS Trần Đình Phong - Trưởng khoa Khoa học cơ bản và Ứng dụng, trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội chia sẻ: “Từng có nhiều DN Việt Nam tìm đến và đề nghị chúng tôi đưa công trình khoa học ra thương mại hóa. Nhưng ngược lại, khi tôi hỏi về việc hợp tác để cùng nghiên cứu và phát triển thành công nghệ lõi, sau đó mới tiến đến mục đích thương mại thì phần lớn trong số họ chưa sẵn sàng.”
Ấp ủ giấc mơ chế tạo linh kiện quang điện hóa cho sản xuất nhiên liệu Hydro từ nước, nhằm góp phần giúp Việt Nam làm chủ công nghệ năng lượng sạch, PGS. TS. Trần Đình Phong dành hơn 12 năm nghiên cứu lĩnh vực này. Xác định đây là bài toán rất lớn, cần dồn lực vào nghiên cứu cơ bản trong thời gian dài, PGS. Phong cho rằng “Nếu DN đầu tư rồi hỏi ngày mai linh kiện của anh đâu thì rất khó. Vì thế, để triển khai ý tưởng của mình, đôi khi chúng tôi cần những nguồn đầu tư mạo hiểm”.
Giữa lúc tìm thêm nguồn tài trợ để nghiên cứu độ bền của vật liệu, nhằm tạo ra những linh kiện đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, anh cùng cộng sự tìm thấy Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VinIF). Vượt qua ba vòng đánh giá, dự án do PGS.TS. Trần Đình Phong chủ nhiệm được lựa chọn là một trong 20 nghiên cứu tiêu biểu VinIF tài trợ năm nay.
“Từ ý tưởng cho đến công trình khoa học, bằng phát minh sáng chế là một bước, để ra được sản phẩm ứng dụng lại là một bước nữa. Một dự án 2-3 năm khó lòng tạo ra được sản phẩm như thế, chưa kể đến việc thương mại hóa. Trên thế giới, cả ngàn ý tưởng mới chỉ có một vài ý tưởng được hiện thực hóa. Kể cả họ dừng lại ở bước mô hình hay công bố khoa học thì đó vẫn là những viên gạch xây dựng nền tảng cho các nghiên cứu sau này.” - PGS.TSKH Phan Thị Hà Dương - Giám đốc Điều hành Quỹ VinIF chia sẻ.
Với sự đồng hành của VinIF, bên cạnh nguồn lực tài chính để phát triển công trình khoa học, PGS.TS Phong còn hy vọng có thể kết nối với mạng lưới các đơn vị DN trong nước và quốc tế, hướng tới ứng dụng năng lượng mới vào sản xuất công nghiệp tại Việt Nam.
“Đòn bẩy” cho tiên phong, khác biệt, thực chất
Từ 63 dự án khoa học nhận tài trợ năm 2019 và 2020, đến nay VinIF đã có 163 sản phẩm dạng hệ thống, thiết bị và 159 sản phẩm dạng phần mềm, cơ sở dữ liệu được ra đời. Bên cạnh đó, các nhóm nghiên cứu cũng đã xuất bản 143 công bố khoa học tại các tạp chí Q1 (nhóm những tạp chí khoa học uy tín nhất thế giới) và hội thảo uy tín quốc tế, đăng ký thành công 34 bằng sở hữu trí tuệ trong và ngoài nước.
Bên cạnh nguồn lực tài chính, VinIF còn đồng hành cùng đội ngũ thực hiện dự án trong việc kết nối với mạng lưới chuyên gia tư vấn và truy cập cơ sở dữ liệu lớn. Kết quả nghiên cứu cũng sẽ được VinIF tư vấn đăng ký bảo hộ bằng độc quyền sáng chế và giới thiệu nguồn đầu tư để tiếp tục triển khai ứng dụng vào các sản phẩm, giải pháp thực tiễn.
Theo PGS.TSKH Phan Thị Hà Dương: “VinIF có cơ chế tài chính linh hoạt, hợp lý nhằm giúp các nhà nghiên cứu có điều kiện làm việc tốt nhất, với thủ tục hành chính đơn giản nhất. Điều này xuất phát từ mong muốn giúp các nhà khoa học được làm thật, tiêu đồng tiền thật, được nhận thù lao tương xứng với công sức nghiên cứu. Sau 3 năm triển khai, chúng tôi đã tài trợ gần 450 tỷ đồng cho các dự án, tạo ra 322 sản phẩm.”
Từ góc nhìn của chuyên gia nghiên cứu, TS.Ngô Tất Trung - Giám đốc Trung tâm Tư vấn di truyền và Sàng lọc ung thư - BV Trung ương Quân đội 108 cho biết:“Một trong những điểm đặc biệt trong cách thức tài trợ của VinIF là việc “bỏ qua tất cả những rào cản về thủ tục hành chính, đặt đổi mới sáng tạo lên trên hết.”
Dự án của chúng tôi về “Ứng dụng công nghệ di truyền tiên tiến trong chẩn đoán sớm ung thư gan” đã bước đầu cho kết quả ấn tượng, với một bằng sáng chế đã được gửi đăng ký và một bài báo khoa học Q1 được công bố trước thời hạn. “Nếu không có VinIF, nghiên cứu của chúng tôi sẽ phải chờ rất lâu nữa mới có thể thực hiện” - TS. Trung cho biết.
PGS. TS Huỳnh Quyết Thắng - Hiệu trưởng ĐH Bách Khoa Hà Nội cho biết: “Việc VINIF tài trợ cho các đề tài, dự án góp phần làm thay đổi cơ chế, cách xét chọn, đánh giá các đề tài theo hướng có chất lượng, tinh gọn. Các tác động tích cực này không những ảnh hưởng tới ĐH Bách khoa Hà Nội mà còn tới cộng đồng khoa học, các cơ quan quản lý trong nước.”
Không chỉ tháo gỡ rào cản về tài chính và hành chính, VinIF còn hướng tới tạo điều kiện để nhà nghiên cứu được chủ động về công bố khoa học. Một trong những điểm mới của Chương trình Tài trợ Dự án Khoa học - Công nghệ năm nay là mỗi nhóm nghiên cứu tự đề xuất một danh sách các tạp chí Q1 uy tín dự kiến đăng tải. Hội đồng khoa học sẽ mời ba chuyên gia am hiểu lĩnh vực phản biện, từ đó, Quỹ sẽ thống nhất danh sách với đề tài. Đây được cho là bước đi tiên phong của VinIF, nhằm tôn trọng sự khác biệt trong những công bố thuộc nhiều chuyên ngành hẹp, đồng thời, vượt qua các chỉ số chung để đi vào thực chất năng lực của đội ngũ và ý nghĩa của đề tài.
Xét chọn kỹ lưỡng, ưu tiên tài trợ mũi nhọn, VinIF không chỉ hỗ trợ cá nhân các nhà khoa học, mà còn đang từng bước kiến tạo một hệ sinh thái toàn diện về nghiên cứu - ứng dụng - đào tạo và chia sẻ tri thức. VinIF được kỳ vọng sẽ làm đa dạng hóa các nguồn đầu tư cho khoa học Việt Nam, góp phần thay đổi quan điểm đầu tư và khung tài chính dành cho khoa học.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy: “Sự thành lập của Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VinIF) là một tín hiệu đáng mừng cho thấy nền Khoa học - Công nghệ Việt Nam đang đi đúng hướng so với tất cả các quốc gia đã phát triển trên thế giới: ở đó, DN đồng hành cùng Chính phủ trong việc tạo thêm nguồn lực thúc đẩy Khoa học - Công nghệ phát triển. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục đề xuất để có nhiều DN khác ở Việt Nam học theo mô hình của tập đoàn Vingroup, hình thành ra những quỹ đầu tư, tài trợ cho nghiên cứu khoa học”.
Minh Tuấn
" alt="Tài trợ khoa học: Khi thủ tục được dỡ bỏ, sáng tạo sẽ thăng hoa" /> ...[详细] -
Cuộc chiến không giới tuyến tập 7: Con trai đại gia Thào A Hề dọa nạt con nợ
"Đây là giấy nợ của bố mẹ mày. Bố mẹ mày nợ bố tao 100 triệu. Nếu nhà mày không trả được cho bố tao, cái nhà chị em mày đang ở sẽ là của bố tao. Của bố tao chắc chắn là của tao rồi, hiểu chưa? Bố mẹ mày chết rồi làm gì còn ai trả nợ? Tao sẽ dọn sang đấy ở sau 3 ngày nữa. Vậy nên, mày về bảo chị sang cầu xin tao lấy làm vợ rồi tao tha cho", A Cương nói.
Ở một diễn biến khác, vợ A Rề (Thái Sơn) cuống cuồng gặp lang Phương (Thu Quỳnh) sang giúp chồng mình. A Rề nằm bất tỉnh ở nhà trong tình trạng người tím tái, miệng sùi bọt mép.
"Hôm nay nó bắt được ít cóc nên bảo tao nấu cho ăn. Mày cứu chồng tao với", vợ A Rề khóc lóc.
Khi Phương hỏi tại sao không đưa A Rề xuống trạm xá thì vợ A Rề đáp: "Tao không đưa được, hàng xóm không ai giúp hết, ai cũng muốn nó chết".
Cũng trong tập này, cấp dưới Tuấn Anh (Phan Thắng) báo cáo với đồn trưởng Trung (Việt Anh) về khó khăn khi phải tuần tra ở quá nhiều vị trí.
Thấy vậy, đồn trưởng Trung nói: "Trước mắt, cậu cho anh em bố trí ở những vị trí xung yếu mà tôi vừa nói. Linh cảm của tôi không sai đâu. Tôi biết, cậu lo lắng vì anh em sẽ khó quán xuyến được công tác đặc biệt, lẫn nhiệm vụ thường ngày. Chính vì vậy, ban chỉ huy đồn sẽ có cơ chế đặc thù. Những anh em trong đội phòng chống ma túy và tội phạm, cũng như đội trinh sát sẽ được miễn trực gác và tuần tra biên giới".
Liệu Trà có lấy A Cương làm vợ để trả nợ? Diễn biến chi tiết tập 7 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối 19/9, trên VTV1.
'Cuộc chiến không giới tuyến' tập 6: Đoàn đánh lạc hướng đội biên phòngTrong 'Cuộc chiến không giới tuyến', Mai Văn Đoàn - con rể Thào A Hề tìm cách quậy phá, trộm cắp để đánh lạc hướng bộ đội biên phòng." alt="Cuộc chiến không giới tuyến tập 7: Con trai đại gia Thào A Hề dọa nạt con nợ" /> ...[详细] -
Đông Âu rúng động vì mã độc tống tiền mới
BadRabbit được phát hiện đang nhắm tấn công các hệ thống mạng và máy tính của nhiều doanh nghiệp chẳng hạn như Kiev Metro, sân bay quốc tế Odessa ở Ukraina, nhiều hãng thông tấn và các công ty khác thuộc Nga. Mã độc này sẽ mã hóa các hệ thống mục tiêu và hiển thị thông điệp trên máy tính, đòi nạn nhân phải trả tiền chuộc để lấy lại dữ liệu của họ.
Các chuyên gia tại hai công ty bảo mật ESET và Kaspersky đang theo dõi sát sao tình hình. Theo họ, các tác giả của BadRabbit có liên hệ với những kẻ phát tán Petya, một ransomware khác từng lây lan khắp thế giới hồi đầu mùa hè năm nay.
Kaspersky phát hiện, cả Petya và BadRabbit cùng tập kích hàng chục trang web y hệt nhau. Cả hai mã độc này đều lan truyền thông qua khai thác công cụ Windows Management Instrumentation Command-line (WMIC), một giao diện chuyên dành để quản lý các thiết bị và ứng dụng trong một hệ thống, và Mimikatz, một công cụ phục vụ âm mưu thu thập mật khẩu và các dữ liệu khác từ máy tính".
"Điều đó ám chỉ, những kẻ đứng sau ExPetr/NotPetya đã cẩn thận lên kế hoạch về vụ tấn công BadRabbit kể từ tháng 7", Kaspersky nhận định.
Các chuyên gia ESET cho biết, một trong những phương pháp các hacker sử dụng để phát tán BadRabbit là thông qua tải về tự động (drive-by download), trong đó mã Javascript được cài cắm vào giao diện HTML của một trang web hoặc một tệp .js. Khi ai đó ghé thăm trang web bị hacker chiếm quyền điều khiển, một cảnh báo sẽ xuất hiện, yêu cầu cập nhật Flash Player để lừa nạn nhân tự tải về và cài đặt malware.
Tuấn Anh(Theo The Verge)
" alt="Đông Âu rúng động vì mã độc tống tiền mới" /> ...[详细] -
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Kèo phạt góc ...[详细] -
Thi THPT quốc gia 2018: Ôn thi tháng cuối, học sinh lo lắng đề dài, khó gấp đôi
Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
40 nước cam kết không trả tiền chuộc cho tội phạm mạng
Bà Anne Neuberger, Phó Cố vấn an ninh quốc gia chuyên trách về an ninh mạng và các công nghệ mới nổi, Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ tại một cuộc họp báo ở Nhà Trắng năm 2021. (Ảnh: Reuters) Theo Anne Neuberger, Phó Cố vấn an ninh quốc gia chuyên trách về an ninh mạng và các công nghệ mới nổi, Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ, Liên minh Sáng kiến chống mã độc đòi tiền chuộc quốc tế ra đời trong bối cảnh số lượng các vụ tấn công ransomware tăng nhanh trên toàn cầu. Cho đến thời điểm hiện tại, Mỹ bị thiệt hại nặng nhất với 46% số vụ.
Tại cuộc họp báo trực tuyến ngày 31/10, bà Neuberger cho biết nếu còn tình trạng tiền chảy vào túi tội phạm mã độc tống tiền, vấn đề sẽ tiếp diễn.
Trong tấn công ransomware, tin tặc mã hóa hệ thống của các tổ chức và đòi trả tiền chuộc để mở khóa. Ngoài ra, chúng còn đánh cắp dữ liệu nhạy cảm và dùng nó để khai thác nạn nhân, rò rỉ ra bên ngoài nếu không nhận được thanh toán.
Mỗi năm có hàng trăm công ty trở thành nạn nhân của tội phạm mạng trên toàn cầu. Hai tháng qua, Mỹ xảy ra một số vụ tấn công nghiêm trọng nhằm vào công ty giải trí MGM Resorts International và nhà sản xuất sản phẩm vệ sinh Clorox. Cả hai vẫn chưa khôi phục hoàn toàn tự sự cố.
Các sáng kiến mới của liên minh nhằm loại bỏ việc tài trợ cho tội phạm mạng thông qua chia sẻ thông tin tốt hơn về tài khoản thanh toán tiền chuộc, theo bà Neuberger. Hai nền tảng chia sẻ thông tin sẽ được thành lập, một của Lithuania và một của Israel – Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất.
Quan chức Nhà Trắng thông tin, các nước tham gia sẽ chia sẻ “danh sách đen” thông qua Bộ Tài chính Mỹ, bao gồm thông tin về các ví điện tử được dùng để chuyển những khoản thanh toán tiền chuộc. Họ cũng dùng trí tuệ nhân tạo để phân tích blockchain nhằm xác định các quỹ bất hợp pháp.
(Theo Reuters)
Canada cấm WeChat và Kaspersky trên thiết bị chính phủNgày 30/10, Canada thông báo cấm ứng dụng nhắn tin WeChat và phần mềm diệt virus Kaspersky trên thiết bị di động của chính phủ với lý do rủi ro quyền riêng tư và bảo mật." alt="40 nước cam kết không trả tiền chuộc cho tội phạm mạng" />
- Nhận định, soi kèo Al
- Đề Văn thi vào lớp 10 Hà Nội có câu hỏi gây khó cho nhiều thí sinh
- Đề án 99 giúp VN có thêm hàng ngàn chuyên gia ATTT cấp quốc tế
- Dàn xe ngoại hộ tống Tổng thống Hàn Quốc tới làng đình chiến
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Hơn 85% người dân lo ngại về tác động của thông tin sai sự thật trên mạng
- Thi vào lớp 10 Hà Nội có thêm bài thi tổ hợp: Phụ huynh lo áp lực đè con