您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Ứng dụng đo tốc độ Internet Việt Nam i
Ngoại Hạng Anh75人已围观
简介Bảo vệ quyền lợi người dùng dịch vụ InternetĐược Cục Viễn thông và Trung tâm Internet Việt Nam (VNNI...
Bảo vệ quyền lợi người dùng dịch vụ Internet
Được Cục Viễn thông và Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cung cấp miễn phí cho cộng đồng từ đầu tháng 4/2021,ỨngdụngđotốcđộInternetViệvo dich tay ban nha ứng dụng i-Speed giúp người dùng có thể chủ động đo và tự đánh giá tốc độ truy cập Internet của mình một cách thuận tiện, chính xác.
VNNIC đã phát triển ứng dụng di động i-Speed từ hệ thống đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam cung cấp trên giao diện web tại địa chỉ https://speedtest.vn, https://i-speed.vn.
i-Speed được xây dựng trên nền tảng mã nguồn mở và là hệ thống đo tốc độ truy cập Internet của người dùng độc lập với mạng của các doanh nghiệp.
Trước khi ra mắt ứng dụng i-Speed, VNNIC đã cung cấp công cụ hỗ trợ đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam trên giao diện web từ cuối năm 2019. |
Đơn vị phát triển ứng dụng khuyến nghị người dùng nên đo nhiều lần với các điểm khác nhau để có đánh giá xác thực về chất lượng dịch vụ Internet mình đang sử dụng.
Đặc biệt, người dùng có thể đối chiếu kết quả đo qua ứng dụng i-Speed với hợp đồng, cam kết của nhà cung cấp dịch vụ để đảm bảo quyền lợi của mình; hoặc đánh giá tốc độ truy cập Internet của gói cước hiện tại liệu có đảm bảo sử dụng tốt các dịch vụ Internet chất lượng cao.
Bên cạnh những thông số phản ánh tốc độ truy cập Internet, ứng dụng i-Speed cho phép người dùng xem được thông tin chi tiết mẫu đo (tên thiết bị, tên nhà mạng), loại kết nối (Wi-Fi/3G/4G/5G), điểm đo, vị trí thực hiện, phiên bản địa chỉ IP kết nối (IPv4/IPv6) và lịch sử đo trên thiết bị. Các thông tin này giúp người dùng dễ dàng phản ánh với kỹ thuật viên nhà mạng trong trường hợp gặp vấn đề về kết nối Internet.
Ngoài ra, i-Speed còn hỗ trợ đo kết quả truy cập mạng Internet IPv6. Đây là tính năng mà các hệ thống quốc tế tại Việt Nam chưa hỗ trợ. Hiện tổng số mẫu mà hệ thống thu được từ thiết bị đầu cuối sử dụng Internet IPv6 đạt khoảng 45% số mẫu IPv4. Tỉ lệ này hoàn toàn tương đồng với số liệu thống kê từ các tổ chức quốc tế như Trung tâm thông tin mạng châu Á - Thái Bình Dương.
Việc phát triển ứng dụng i-Speed và công bố thống kê tốc độ truy cập Internet nhằm góp phần hoàn thiện “bức tranh” thống kê đa chiều về Internet Việt Nam. |
Đưa i-Speed trở thành ứng dụng phổ biến
Theo thống kê, trong tuần đầu ra mắt i-Speed, hệ thống đã ghi nhận hơn 7.000 lượt tải ứng dụng. Đến nay, ứng dụng i-Speed có hơn 17.000 người dùng, gồm gần 8.800 người dùng thiết bị Android và hơn 8.200 người dùng thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS.
Cùng với đó, số lượng mẫu đo trên hệ thống trong hơn 1 tháng vừa qua là 200.000, cao gấp đôi tổng số lượng mẫu trung bình của các quý trước đó. Số điểm đo từ chỗ chỉ có 3 điểm tại VNIX lên 30 điểm đo ở thời điểm đầu tháng 4/2021 và hiện nay là gần 40 điểm.
Hệ thống đo tốc độ Internet Việt Nam có gần 20 doanh nghiệp gồm VNPT, Viettel, Vietnamobile, MobiFone, NetNam, HTC, FPT Telecom, CMC Telecom, SCTV, SPT, iNET, Mắt bão, BKNS, Vinahost, Nhân Hòa, Long Vân… tham gia triển khai điểm đo. Để hỗ trợ người dùng Viettel, nhà mạng này đã tích hợp i-Speed trên ứng dụng chăm sóc khách hàng của mình.
Đặt mục tiêu đưa i-Speed trở thành ứng dụng đo tốc độ Internet phổ biến và cung cấp số liệu chính xác hơn cho cộng đồng Việt Nam, VNNIC và Cục Viễn thông đã đưa ra các chỉ tiêu cao trong năm 2021 là đạt 50 điểm đo trên cả nước và mỗi quý thu thập khoảng 1 triệu mẫu đo.
Nhằm hiện thực hóa mục tiêu trên, VNNIC và Cục Viễn thông khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cung cấp điểm đo theo tiêu chuẩn chung, mở rộng mạng lưới điểm đo cho hệ thống; đồng thời khuyến khích người dùng thường xuyên đo tốc độ mạng qua i-Speed.
Số lượng mẫu đo trên hệ thống càng lớn thì kết quả thống kê càng khách quan. Với dữ liệu trên hệ thống, các cơ quan quản lý có thể tạo lập cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, thống kê, đánh giá chất lượng Internet Việt Nam, cũng như thúc đẩy cạnh tranh công bằng giữa các nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam.
Trong thời gian tới, VNNIC sẽ tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet nâng cấp i-Speed, triển khai thêm các điểm đo và tăng cường kết nối VNIX, góp phần đảm bảo hoạt động mạng Internet Việt Nam an toàn, hiện đại phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Vân Anh
Ứng dụng “Make in Vietnam” i-Speed giúp người dùng tự đánh giá tốc độ truy cập Internet
Được Cục Viễn thông và VNNIC triển khai trên cả hai nền tảng iOS và Android, ứng dụng “Make in Vietnam” i-Speed hỗ trợ người dùng chủ động đo và tự đánh giá tốc độ truy cập Internet của mình một cách trung thực, chính xác.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
Ngoại Hạng AnhPha lê - 01/02/2025 09:08 Kèo phạt góc ...
阅读更多Đề thi chính thức môn tiếng Anh THPT quốc gia 2018 chính thức của Bộ GD
Ngoại Hạng AnhChiều 27/6, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi chính thức của môn tiếng Anh, kỳ thi THPT quốc gia 2018. Mã đề 401
Mã đề 402
Mã đề 403
Mã đề 404
Mã đề 405
Mã đề 406
Mã đề 407
Mã đề 408
Mã đề 409
Mã đề 410
Mã đề 411
Mã đề 412
Mã đề 413
Mã đề 414
Mã đề 415
Mã đề 416
Mã đề 417
Mã đề 418
Mã đề 419
Mã đề 420
Mã đề 421
Mã đề 442
Mã đề 423
Mã đề 424
BAN GIÁO DỤC
">...
阅读更多Không sợ hãi, dân TQ đi rầm rập trên cầu sập
Ngoại Hạng AnhMột cây cầu dành cho người đi bộ ở Foshan, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) đã sập một phần dưới sức nặng của các du khách trong Tuần lễ vàng ở nước này. Hình ảnh tắc nghẽn kinh hoàng trên Vạn Lý Trường Thành
Vụ việc diễn ra trong lễ hội đua thuyền rồng hồi tuần trước cũng ở tỉnh này. Tuy nhiên, một đoạn video được đăng trên mạng sau đó cho thấy, có rất nhiều du khách vẫn rầm rập đi qua cây cầu sập này. May mắn là không ai bị thương và cây cầu đã được sửa chữa một ngày sau đó.
Theo Shanghaiist, các kỳ nghỉ lễ quốc gia ở Trung Quốc không giống bất cứ nơi nào khác trên thế giới và các điểm du lịch thường gặp nhiều khó khăn trong việc bảo đảm an toàn cho lượng du khách tăng đột biến.
Trong kỳ nghỉ Quốc tế lao động hồi 1/5, một cây cầu ở một điểm tham quan tại Giang Tô gần như bị lật, khiến hơn 20 du khách bị treo trên một dòng sông.
Tuần lễ vàng là dịp nghỉ lễ Quốc khánh ở Trung Quốc, kéo dài từ 1-7/10.
Hoài Linh
Ngày này năm xưa: Thảm kịch máy bay Trung Quốc bị không tặc
Ngày 2/10/1990, chuyến bay 8301 của hãng hàng không Hạ Môn bị không tặc, phải hạ cánh xuống sân bay Baiyun, Quảng Châu và gây ra thảm kịch rợn người.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Gắn kết công nghệ với truyền thông tạo sức bật mới cho báo chí
- Ám ảnh rùng mình teen girl đi phá thai
- Đường, tinh bột làm tăng nguy cơ ung thư phổi
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- Chủ tịch Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam làm Phó Bí thư tỉnh Quảng Ninh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
-
Ở một diễn biến khác, Tuyển (Bảo Anh) báo cáo trong 20 năm có 8 trường hợp nạn nhân chết với nụ cười kỳ lạ, trong đó có Giang - người tình của ông Phi (Vĩnh Xương) - chủ Việt An Xanh. Các nạn nhân được kết luận là chết do sốc thuốc vì dùng ma túy quá liều. Trong khi đó, Bình khai đã nhận hàng từ Long.
Vinh (Ngọc Quỳnh) nói: "Theo nhận định của chúng tôi, đây là thời điểm thu lưới. Diệt được ổ nhóm Việt An Xanh chúng ta mở ra một đường dây buôn bán ma túy tại các tụ điểm ăn chơi và rất có thể chân tướng của thứ nước khoái kia sẽ lộ diện".
Trong khi đó, có lẽ biết mình sắp bị công an sờ gáy nên khi thấy con trai về nhà, ông Phi nói với Long: "Mày phải đi rồi". Khi phát hiện bị công an đuổi theo, Long lái xe lòng vòng và đột ngột lao xuống hầm chung cư. Công an lập tức thêm người chi viện và khám nhà Long nhưng không thấy dấu vết của ông Phi. Tuyển nhận định đối tượng nấp trên xe của Long nên ra lệnh chặn bắt ngay lập tức.
Bố con Phi -Long sẽ sa lưới? Chi tiết tập 13 Biệt dược đenlên sóng lúc 21h40 hôm nay trên VTV3.
Cặp đôi từng bị khán giả 'ghét cay ghét đắng' đóng vai công an ở 'Biệt dược đen'Ngọc Quỳnh và Lương Thanh từng bị khán giả ghét cay ghét đắng trong 'Hoa hồng trên ngực trái' nay tái xuất màn ảnh với vai chính diện." alt="Biệt dược đen tập 13: Công an vây bắt bố con trùm ma túy Phi">Biệt dược đen tập 13: Công an vây bắt bố con trùm ma túy Phi
-
Một chiếc xe máy đi với vận tốc cao đã lao thẳng vào một xe buýt chạy ngược chiều. Tuy nhiên cả 3 người trên xe máy đều thoát chết kỳ diệu. Khi nào chiến tranh thương mại Mỹ-Trung sẽ chấm dứt?
Tiết lộ bất ngờ về thông điệp cuối cùng từ MH370
Mỹ-Trung chính thức tung đòn 'chưa từng có' vào nhau
Madhusudanan (21 tuổi), Sukumar (17 tuổi) và Arjun (22 tuổi) chỉ bị thương nhẹ, trong khi xe máy của họ và chiếc xe buýt đều bị hư hỏng nặng. Theo Daily Mail, vụ tai nạn xảy ra tại Madura, bang Tamil Nadu, Ấn Độ vào hôm 16/9.
Những hình ảnh trích xuất từ camera giám sát cho thấy, 3 nam thanh niên đang ngồi trên xe máy, đi qua khúc cua nhưng không hề giảm tốc độ.
Kết quả là chiếc xe máy đã lao vào một xe buýt đang đi ngược chiều, khiến cả 3 người trên xe bị văng xuống đất. Rất may, tài xế xe buýt đã kịp thắng phanh.
Người qua đường đã nhanh chóng chạy tới giúp những người bị thương và đưa họ tới Bệnh viện Madurai Rajaji để điều trị.
Sĩ quan cảnh sát Narasimha Varman cho biết 3 nam thanh niên trên xe đều đã say xỉn khi va chạm với xe buýt.
"Sau khi họ xuất viện, chúng tôi sẽ bắt Madhusudanan, người điều khiển chiếc xe. Chúng tôi cũng sẽ phạt 2 người ngồi phía sau vì không đội mũ bảo hiểm", ông Varman nói.
Sầm Hoa
Máy bay Air France chao đảo giữa cơn bão
Một máy bay của Air France phải hủy hạ cánh xuống sân bay Birmingham do gió mạnh lên tới 70km/h, dù nó đã gần tiếp đất.
" alt="Xe máy đối đầu với xe buýt, 3 gã say thoát chết kỳ diệu">Xe máy đối đầu với xe buýt, 3 gã say thoát chết kỳ diệu
-
Lỗ hổng trên Twitter có thể làm lộ thông tin cá nhân người dùng “Chúng tôi đã phát hiện một số vấn đề liên quan đến tính năng hỗ trợ người dùng về tài khoản của họ. Hiện tại, lỗ hổng đã được khắc phục, tuy nhiên một số tổ chức có thể đã tận dụng lỗi này để lấy thông tin từ tài khoản", Twitter cho hay.
Twitter cũng gửi lời xin lỗi tới người dùng đồng thời cho biết thêm hệ thống đã được cập nhật, người dùng không cần phải thực hiện bất cứ biện pháp bảo mật nào khác.
Được biết, hồi tháng 5 vừa qua, sau khi phát hiện một lỗ hổng bảo mật tự lưu lại mật khẩu người dùng, mạng xã hội Twitter cũng khuyên tất cả mọi người nên đổi mật khẩu.
Công ty mạng xã hội có trụ sở tại San Francisco khuyên 336 triệu người dùng Twitter không chỉ thay đổi mật khẩu của họ trên nền tảng này, mà còn cả ở những dịch vụ khác nếu họ cũng sử dụng mật khẩu đó.
Hiện chưa rõ có bao nhiêu mật khẩu đã được lưu lại trong nhật ký nội bộ của hệ thống Twitter.
Theo ĐSPL
Đức nói Mạnh Vãn Chu không gián điệp cho Trung Quốc
Trong lúc Mỹ tung bằng chứng tố cáo giám đốc tài chính Huawei, Đức gây tranh cãi khi nói rằng không tìm thấy bằng chứng cho thấy bà Meng Wanzhou (Mạnh Vãn Chu) gián điệp cho Trung Quốc.
" alt="Cảnh báo lỗ hổng trên Twitter làm lộ mã vùng điện thoại của người dùng">Cảnh báo lỗ hổng trên Twitter làm lộ mã vùng điện thoại của người dùng
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
-
Hacker tung dữ liệu khách hàng FPT Shop, cắt liên lạc thuê bao 11 số CEO Tim Cook: Quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân là “cần thiết”
Hà Nội xây dựng xong cơ sở dữ liệu dân cư cho gần 8 triệu dân
Khi điện thoại của chúng ta lại chính là gián điệp
Trong cơ sở dữ liệu của nhiều nhà phát triển ứng dụng, có sự xuất hiện của những dấu chấm. Chúng xuất hiện tại nhiều địa điểm khác nhau, tương ứng với quãng đường di chuyển của người dùng. Mỗi một dấu chấm hiện lên bản đồ là một lần ứng dụng cài trên smartphone gửi thông tin về vị trí của bạn cho máy chủ.
Ngày làm việc của Lisa Margin - một giáo viên dạy toán 46 tuổi người Mỹ bắt đầu từ 7 giờ sáng. Cô phải di chuyển quãng đường khoảng 22,5 km để đi từ nhà đến lớp học. Như thường lệ, chiếc điện thoại thông minh là món đồ không thể thiếu với cô giáo này.
Thế nhưng Lisa không biết rằng, một ứng dụng trên chiếc di động đã âm thầm ghi lại thông tin về vị trí của cô. Cứ mỗi 2 giây, nó lại gửi thông tin này về máy chủ để người ta có thể bán chúng.
Lisa chỉ là một trong số hàng triệu trường hợp người dùng tại New York nằm trong tập hồ sơ lộ lọt dữ liệu của The Times. Mặc dù thông tin về vị trí cụ thể của Lisa Margin không được hé lộ, thế nhưng người ta có thể dễ dàng kết nối tới dữ liệu của cô và hiển thị chúng dưới dạng những dấu chấm trên bản đồ.
Với dữ liệu trong khoảng thời gian 4 tháng được xem xét, thông tin vị trí của Lisa được ứng dụng ngầm gửi về máy chủ tới 8.600 lần. Tính trung bình, hệ thống sẽ nhận được dữ liệu vị trí của Lisa cứ sau mỗi 21 phút, trong đó bao gồm cả nhiều dữ liệu về các địa điểm nhạy cảm. Những dữ liệu này bao gồm cả các thông tin nhạy cảm như việc Lisa tìm đến với các dịch vụ giảm cân và bác sĩ da liễu. Lịch hoạt động của Lisa cũng như địa chỉ nhà bạn trai cũ của cô tất nhiên cũng sẽ có trên kho cơ sở dữ liệu. Đó đều là những thông tin thuộc dạng đời tư cá nhân mà chẳng ai trong chúng ta chấp nhận để một người lạ biết và kiểm soát nó.
Giống như nhiều người dùng khác, Lisa nhận thức được việc các ứng dụng đang ngấm ngầm theo dõi hoạt động của mình. Tuy nhiên, với sự phổ biến của điện thoại thông minh, cô đành chọn phương án thỏa hiệp với việc đời tư cá nhân của mình bị xâm phạm.
Theo The Times, có ít nhất 75 công ty nhận được dữ liệu về vị trí chính xác của người dùng thông qua các ứng dụng. Những dữ liệu này được thu thập khi người dùng kích hoạt tính năng định vị để nhận thông tin tức thời từ ứng dụng. Đó có thể là thông tin về thời tiết tại địa phương hoặc các ứng dụng có tính năng gợi ý về quãng đường di chuyển.
Một số doanh nghiệp còn mạnh miệng khi tuyên bố, họ đang nắm quyền theo dõi dữ liệu của khoảng 200 triệu thiết bị di động tại Hoa Kỳ. Dữ liệu của The Times cho thấy, thông tin vị trí mà các dữ liệu cung cấp có độ sai lệch chỉ vài mét, và rằng có một số ứng dụng cập nhật thường xuyên với tần suất lên tới 14.000 lần mỗi ngày.
Thông tin về thói quen di chuyển của thị trưởng thành phố New York cũng nằm trong kho dữ liệu được các ứng dụng âm thầm thu thập. Những dữ liệu thu thập được sau đó sẽ được bán hoặc sử dụng để phân tích dữ liệu cho các công ty quảng cáo, các doanh nghiệp bán lẻ và bất kỳ đơn vị nào muốn có trong tay dữ liệu chi tiết về thói quen của người dùng. Đây là một thị trường lớn khủng khiếp với quy mô vào năm nay lên tới 21 tỷ USD.
IBM - người khổng lồ công nghệ của nước Mỹ thậm chí cũng can dự vào lĩnh vực kinh doanh này với việc mua lại Weather Channel - một ứng dụng chia sẻ thông tin thời tiết khá phổ biến. Không chỉ có IBM, các nhà đầu tư nổi tiếng trong lĩnh vực khởi nghiệp như Goldman Sachs và nhà đồng sáng lập Paypal - Peter Thiel cũng không thể đứng ngoài khi nhìn thấy món lợi đó.
Theo The Times, điều mà các ông lớn quan tâm là độ lớn của mẫu thay vì dữ liệu cá nhân của từng người dùng. Những dữ liệu mà các công ty này nắm giữ được thể hiện thông qua số ID thay vì có danh tính cụ thể. Tuy nhiên, vẫn có một số người có quyền tiếp cận với các dữ liệu gốc mặc cho người sử dụng có muốn hay không. Đây chính là rủi ro lớn nhất đối với quyền riêng tư của người dùng.
Khi truy cập vào dữ liệu gốc, những kẻ có ý đồ xấu có thể dễ dàng theo dõi một ai đó bằng cách nắm lịch di chuyển vị trí của chiếc điện thoại. Ở chiều ngược lại, cho dù thuê bao có ẩn danh, kẻ xấu cũng dễ dàng tra ngược để tìm ra chủ thuê bao từ vị trí căn nhà mà chiếc điện thoại này “dừng chân” mỗi đêm.
Trước những cáo buộc này, không ít nhà phát triển bao biện bằng cách nói rằng người dùng đã cấp quyền chia sẻ vị trí cho ứng dụng của họ. Tuy vậy, điều đó chỉ hợp pháp khi những công ty này không bán hay chia sẻ lại dữ liệu người dùng.
Dữ liệu cá nhân, quan trọng là cách chia sẻ
Tại một hội thảo được tổ chức vào năm ngoái, Elina Greenstein - giám đốc công ty dữ liệu địa điểm GroundTruth từng vạch ra con đường từ nhà đến văn phòng làm việc của một người dùng. Mục tiêu của Elina Greenstein là cho người nghe thấy tiềm năng khám phá sở thích cá nhân của một người khi theo dõi hoạt động của người đó.
“Chúng tôi sẽ tìm ra một người là ai dựa trên nơi họ đã đến và nơi họ sẽ đến, từ đó tìm cách gây ảnh hưởng đến việc họ sẽ làm gì tiếp theo”, bà Elina Greenstein nói.
Số lượng người đến làm việc và mua hàng phản ánh tình hình kinh doanh của một nhà máy hoặc cửa hàng có tốt hay không. Các công ty tài chính có thể dựa vào những dữ liệu này để đưa ra quyết định đầu tư trước cả khi báo cáo của doanh nghiệp được công bố.
Việc cấp quyền sử dụng dữ liệu vị trí đem tới nhiều rủi ro đối với người dùng di động. Dữ liệu năm 2018 của MightySignal cho thấy, có khoảng 1.200 ứng dụng chứa mã chia sẻ vị trí trên Android. Trong khi đó ở iOS, con số này là khoảng 200 ứng dụng.
Theo Reveal Mobile, công ty sở hữu tới 500 ứng dụng tích hợp mã chia sẻ vị trí, sự phổ biến của các đoạn mã này giúp các nhà phát triển ứng dụng có thể kiếm được tiền từ quảng cáo. Trong khi đó, người dùng cũng hưởng lợi khi được sử dụng miễn phí các ứng dụng.
Với ứng dụng thể thao TheScore, khi chia sẻ thông tin vị trí cá nhân, người dùng có thể nhận về kết quả các trận đấu của những đội bóng địa phương gần như ngay tức khắc. Còn với Weather Channel - ứng dụng thời tiết vừa được mua lại bởi IBM, việc chia sẻ vị trí giúp người dùng cập nhật tự động thông tin thời tiết tại địa điểm mà họ đang đứng, thay vì tình hình thời tiết chung chung của cả một thành phố. Điều này cho thấy, tính hai mặt của câu chuyện chia sẻ dữ liệu.
Serge Egel - nhà nghiên cứu bảo mật và quyền riêng tư cho rằng, việc lan truyền dữ liệu dạng này đặt ra câu hỏi về khả năng bảo mật. Theo Sergei Egel, vấn đề ở đây là không có hậu quả rõ ràng nào xảy ra với các công ty coi thường việc bảo mật dữ liệu người dùng.
Mặc dù vậy, nhiều công ty tự nguyện thực hiện nhiều bước khác nhau khi khai thác dữ liệu nhằm đảm bảo tính riêng tư của người dùng.
Hình bên trái là một nhà máy điện hạt nhân. Trong khi đó, tấm hình bên phải là một nhà thờ. Các chấm vàng trong ảnh thể hiện vị trí của từng thiết bị di động. Đây rõ ràng đều là những thông tin vô cùng nhạy cảm. Với Sense360, một công ty dữ liệu chuyên về ngành dịch vụ ăn uống, công ty này xáo trộn dữ liệu người dùng trong một diện tích khoảng 300 mét vuông xung quanh vị trí gần đúng.
Trong khi đó, một công ty khác là Factual lại chọn cách che dấu địa chỉ thu thập dữ liệu nhằm đảm bảo tính riêng tư cho người dùng. Một số khác lại khẳng định họ sẽ xóa ngay lập tức các dữ liệu sau khi tiến hành phân phối xong nội dung quảng cáo.
Google và Facebook hiện là hai công ty thống trị thị trường quảng cáo trực tuyến. Điều này cũng đồng nghĩa, Google và Facebook chính là những ông trùm khi sở hữu lượng dữ liệu khổng lồ của hàng tỷ người dùng.
Cả 2 doanh nghiệp này đều cho biết, họ không bán dữ liệu người dùng mà sử dụng để cá nhân hóa chính dịch vụ của họ, bao gồm cả việc bán quảng cáo trên Internet. Google còn cho biết, họ đã sửa đổi dữ liệu ít nhiều để làm nó trở nên ít chính xác hơn.
Cùng với Apple, Google đang sở hữu những nền tảng hệ điều hành di động phổ biến nhất thế giới. Trong cuộc khủng hoảng về dữ liệu, cả iOS và Android đang thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế việc các ứng dụng thu thập dữ liệu về vị trí.
Trong phiên bản mới nhất của hệ điều hành Android, khi không được người dùng sử dụng, các ứng dụng không được cập nhật vị trí liên tục mà chỉ được cho phép cập nhật vài lần mỗi giờ. Apple còn khắt khe hơn khi yêu cầu nhà phát triển giải trình việc đòi quyền truy cập khả năng định vị.
Tuấn Nghĩa (Theo New York Times)
Australia ra luật an ninh mạng, đòi quyền truy vấn cơ sở dữ liệu Facebook, Google
Australia vừa thông qua một đạo luật cho phép cơ quan chức năng có thể truy cập vào các tin nhắn bị mã hoá của người dùng, điều mà từ trước đến nay Google, Facebook hay Apple vẫn luôn phản đối.
" alt="Dữ liệu vị trí của bạn đã bị các công ty công nghệ khai thác như thế nào?">Dữ liệu vị trí của bạn đã bị các công ty công nghệ khai thác như thế nào?