您现在的位置是:Giải trí >>正文
Võ sĩ Việt Nam giành chiến thắng tại giải võ thuật tổng hợp
Giải trí6199人已围观
简介Một trong những trận đấu nhận được sự quan tâm lớn nhất tại sự kiện là màn so tài giữa Lưu Đức Mạnh ...
Một trong những trận đấu nhận được sự quan tâm lớn nhất tại sự kiện là màn so tài giữa Lưu Đức Mạnh và Mizuho Matsuyama (Nhật Bản),õsĩViệtNamgiànhchiếnthắngtạigiảivõthuậttổnghợlich thi dau ngoai hạng anh ở hạng cân 56,7kg.

Lưu Đức Mạnh có chiến thắng knock-out trước Mizuho Matsuyama (Ảnh: T.P).
Với kinh nghiệm trận mạc dày dặn, Matsuyama nhập cuộc tốt hơn, võ sĩ người Nhật Bản có một số đòn đánh hiệu quả để chiếm lợi thế.
Tuy nhiên, sau đó võ sĩ của Việt Nam tung một loạt đòn đánh uy lực vào mặt Matsuyama, khiến trọng tài phải cho ngừng trận đấu khi hiệp một còn hơn một phút. Chiến thắng knock-out này giúp Đức Mạnh có trận thắng thứ 2 tại đấu trường AFC danh giá.
Ở trận đấu tâm điểm của sự kiện võ thuật MMA "AFC 33 Combat Force", võ sĩ người Hàn Quốc Song Hyeon Jong đã giành được đai vô địch hạng 61,3kg, với chiến thắng nghẹt thở trước người đồng hương kỳ cựu Choi Han Gil trong hiệp phụ.
Ở một số trận đấu khác, Dan Vinni (Anh) thắng Zakhar Dzmitrychenka (Belarus) ở hạng 86kg, Italo Freitas (Brazil) thắng Tsubasa Kamino (Nhật Bản) ở hạng 61,3kg. Còn Ivan Parshikov (Nga) thắng Hiromu Ueni (Nhật Bản) ở hạng 61,3kg.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
Giải tríHồng Quân - 19/02/2025 11:16 Nhận định bóng đ ...
【Giải trí】
阅读更多Chính phủ mới của Malaysia rất coi trọng quan hệ với Việt Nam
Giải trí- Mặc dù phải giải quyết nhiều vấn đề đối nội, đối ngoại nhưng Thủ tướng Mahathir Mohamad đã có kế hoạch sang thăm chính thức Việt Nam vào giữa tháng 9 năm nay. Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao cho đến nay (30/3/1973-30/3/2018), quan hệ Việt Nam – Malaysia luôn phát triển tốt đẹp, đặc biệt hơn sau khi hai nước nâng cấp quan hệ lên thành quan hệ Đối tác Chiến lược vào năm 2015.
Năm nay đánh dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Malaysia khi hai nước đều đã và đang tiến hành nhiều hoạt động long trọng và ý nghĩa kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Bộ trưởng Văn phòng Chính phủ Malaysia Shahidan bin Kassim và Đại sứ Lê Quý Quỳnh. Nguồn: ĐSQ Trong suốt chặng đường 45 năm qua, trải qua nhiều biến động trong khu vực và thế giới, quan hệ hợp tác và hữu nghị giữa hai nước không ngừng được củng cố và phát triển trên tất cả các lĩnh vực như chính trị - ngoại giao, quốc phòng - an ninh, kinh tế, giao lưu văn hóa… Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên có các chuyến thăm lẫn nhau.
Quan hệ song phương giữa hai nước luôn được củng cố và duy trì qua nhiều thế hệ lãnh đạo. Điều này đã được thể hiện rõ trong thời gian trước và sau cuộc tổng tuyển cử quan trọng lần thứ 14 (GE 14, 09/5/2018) của Malaysia vừa qua.
Đây là thời điểm nhạy cảm khi các chính trị gia của Malaysia đều rất bận rộn, hoạt động đối ngoại thường được tiết giảm dành thời gian cho các hoạt động trong chiến dịch tranh cử giữa liên minh các đảng.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng Shahidan Bin Kassim vẫn dành thời gian tới tham dự lễ kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Malaysia do Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia tổ chức (26/3/2018).
Sau bầu cử, nhiều cơ quan Malaysia trong quá trình tái cơ cấu, chưa có ngay lãnh đạo đứng đầu nhưng phía bạn vẫn luôn tỏ thiện ý hoan nghênh các đoàn Việt Nam sang thăm và làm việc nhằm tăng cường giao lưu và hiểu biết chung giữa hai nước.
Chính phủ mới của Malaysia và cá nhân Thủ tướng Mahathir Mohamad rất coi trọng quan hệ với Việt Nam. Mặc dù phải giải quyết nhiều vấn đề đối nội, đối ngoại nhưng Thủ tướng Mahathir đã có kế hoạch sang thăm chính thức Việt Nam kết hợp tham dự WEF-ASEAN vào giữa tháng 9/2018.
Tiềm năng hợp tác kinh tế, thương mại rất lớn
Malaysia hiện là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Việt Nam chỉ sau các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan. Việt Nam cũng là đối tác thương mại lớn thứ 12 của Malaysia. Tổng kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Malaysia năm 2017 đạt 10,068 tỷ USD, tăng 19,06% so với năm 2016, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia đạt 4,208 tỷ USD, tăng 25,9 % so với cùng kỳ 2016 và nhập khẩu của Việt Nam từ Malaysia đạt 5,860 tỷ USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ 2016.
Tiềm năng về hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước còn sẽ rất lớn khi hai nước đều là thành viên của Hiệp đinh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới được ký giữa 11 quốc gia vào 9/3/2018 vừa qua.
Về đầu tư, Malaysia xếp thứ 7/125 nước và vùng lãnh thổ đầu tư FDI vào Việt Nam. Tính đến hết tháng 12/2017, Malaysia có 568 dự án đầu tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký 12,187 tỷ USD.
Bên cạnh đó, hợp tác an ninh, quốc phòng giữa hai nước cũng luôn được lãnh đạo hai nước quan tâm và đẩy mạnh. Đặc biệt, năm 2018 đánh dấu kỷ niệm 10 năm hai nước ký MOU hợp tác quốc phòng.
Ngoài ra, hợp tác trong các lĩnh vực lao động, giáo dục, du lịch… cũng ghi nhận nhiều kết quả tốt đẹp. Thỏa thuận hợp tác lao động ký năm 2015 đang được triển khai tích cực. Hàng năm, nhiều sinh viên Việt Nam nhận được học bổng tham dự các khóa học tại Malaysia, trao đổi sinh viên diễn ra trong nhiều ngành học.
Ngành du lịch giữa hai nước cũng không ngừng phát triển khi ngày càng có nhiều du khách Việt Nam tới Malaysia và nhiều du khách Malaysia sang Việt Nam. Malaysia nằm trong top 10 thị trường khách du lịch châu Á đến Việt Nam.
Trên bình diện đa phương, hai nước cũng thể hiện mối quan hệ tin cậy và gắn bó khi cùng là thành viên của nhiều tổ chức then chốt như ASEAN, APEC, UN, RCEP, CPTPP… và chia sẻ quan điểm trong nhiều vấn đề.
Có thể thấy, quan hệ giữa Việt Nam và Malaysia luôn được các thế hệ lãnh đạo hai nước không ngừng vun đắp và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị và hợp tác sâu rộng giữa hai nước, đem lại lợi ích và phồn thịnh chung cho nhân dân hai nước vì mục tiêu hòa bình, ổn định cho khu vực và trên thế giới.
Vua Malaysia tự đề xuất hạ lương, giảm trợ cấp
Vua Malaysia Muhammad V đã đề nghị giảm 10% lương và trợ cấp của bản thân kể từ giờ cho tới cuối nhiệm kỳ kéo dài 5 năm là 2021.
">...
【Giải trí】
阅读更多Nam sinh “đẫm nước mắt” rời giấc mơ thành sỹ quan quân đội
Giải tríĐài là nhân vật trong bài viết “Nam sinh 10 năm chăm mẹ liệt giường đạt gần 28 điểm khối A” trên VietNamNet ngày 14/8 vừa qua. Đài chia sẻ: “Em thi vào Học viện Hậu cần là muốn được học trong môi trường quân ngũ và cũng là để gia đình không phải lo kinh phí cho việc ăn học của em. Nhà em nghèo, mẹ mới mất, một mình bố cũng già yếu nên không thể lo cho em nhiều được”.
Thị lực giảm nên Đài không thể theo học trường quân đội Trước khi làm đơn dự tuyển vào Học viện Hậu cần, Đài đã được các bác sỹ khám ở vòng sơ tuyển. Thời điểm đó, tình trạng cận thị còn nhẹ nên các bác sỹ chỉ yêu cầu viết bản cam kết. Nghĩ rằng mắt bị cận thị có thể chữa được nên em cố gắng luyện tập và chữa trị nhưng vẫn không thuyên giảm. Khi Đài đi khám lại, kết quả thị lực ở mắt phải là 9/10, mắt trái 7/10.
Đài cho biết, chính vì thế, giấc mơ trở thành sỹ quan quân đội của cậu đành “khép” lại giữa chừng. Ngày 30/8, Đài đã chính thức chuyển nguyện vọng của mình vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ngành Hóa học.
Năm 2020, điểm chuẩn vào ngành Hóa học của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là 22,5 điểm.
Nguyễn Quý Đài bên người bố của mình Ông Nguyễn Mai Sắc - Phó Chủ tịch UBND xã Tân Mỹ Hà cho biết, hai bố con Đài sống với nhau chủ yếu dựa vào 3 sào ruộng. Để có tiền cho con ăn học và thuốc thang cho vợ bị liệt hơn 10 năm, ông Khôi buộc phải làm đủ thứ nghề để trang trải. Năm 2007 chị Nguyễn Thị Thanh Phúc (mẹ Đài) bị tai biến, nằm liệt giường và vừa qua đời hồi tháng 2 vừa qua.
“Đài là học sinh rất hoàn cảnh nhưng luôn nỗ lực học tập. Em không đủ điều kiện để vào trường quân sự là thiệt thòi rất lớn đối với em nhưng tôi tin dù học ở trường nào thì Đài sẽ là sinh viên xuất sắc”, thầy Trần Trọng Bằng - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lê Hữu Trác chia sẻ.
Kì thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Đài đạt 27,85 điểm khối A00 (Toán 9,6; Lý 9,25; Hóa 9) chưa tính điểm ưu tiên, trở thành “quán quân” của huyện và một trong những học sinh có số điểm cao nhất khối A00 toàn tỉnh Hà Tĩnh.
Sỹ Thông
Nam sinh 10 năm chăm mẹ liệt giường đạt gần 28 điểm khối A
Em Nguyễn Quý Đài, lớp 12A, Trường THPT Lê Hữu Trác (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đạt 27,85 điểm khối A00. Đài trở thành “quán quân” của huyện và một trong những học sinh có số điểm cao nhất khối A00 toàn tỉnh Hà Tĩnh.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Sinh viên Việt Nam: Ý thức chống đạo văn gần như bằng 0
- Sinh viên Kinh tế quốc dân đối thoại về biến đổi khí hậu
- Ở cữ bị mẹ chồng gây khó dễ, ngày bỏ về tôi khóc vì hối hận
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Du khách người Việt bị chém chết tại Mỹ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
-
Gia đình chồng tôi có 2 anh em. Vì là anh cả nên chồng tôi mặc định gánh thêm trách nhiệm với em gái. Sau khi ra trường, anh phụ trách nuôi em ăn học, tìm việc và lo dựng vợ gả chồng, giúp em gái yên bề gia thất.
Tôi rất thoải mái về điều đó. Vì với tôi, anh chị phải có trách nhiệm cùng bố mẹ lo cho em. Tuy nhiên, trách nhiệm về kinh tế nên dừng lại khi có gia đình riêng, anh cũng cần vun vén cho tổ ấm nhỏ của mình.
Tôi biết rằng sau lưng tôi, anh vẫn gửi tiền cho em gái. Nhiều lần tôi khuyên anh nên để cô ấy tự lo cho cuộc sống riêng. Anh thương em nhưng chính tình thương vô điều kiện đấy lại khiến cô ấy ỉ lại.
Vì thế, vợ chồng không ít lần hậm hực. Tôi đành nhắm mắt làm ngơ, lên tiếng nhiều lại sợ mang điều tiếng với nhà chồng.
Thực tế bao năm qua, vợ chồng tôi và vợ chồng em gái vẫn ở 2 nhà trọ cạnh nhau. Chồng tôi nói, nếu có điều kiện thì anh em sống cạnh nhau vẫn hơn, có gì còn chạy qua chạy lại.
Phải cưu mang thêm em gái chồng khiến tôi rất mệt mỏi (Ảnh: Freepik).
Nghe hợp tình hợp lý nhưng ở cạnh nhau tôi mới thấy, đó chẳng qua là sự ỉ lại của em gái chồng.
Vợ chồng cô ấy có con gái 3 tuổi nhưng việc đưa đón con đi học mặc định là chồng tôi, vì anh ấy thuận đường. Ban đầu, em chồng nhờ tôi nấu cơm cho cả nhà cô ấy vào hôm cô ấy về muộn.
Lâu dần, chẳng cần nhờ vả mà mặc định mỗi tối đi làm về, kéo sang nhà tôi ăn cơm, xong vợ chồng đèo con đi dạo phố, bỏ mặc tôi dọn dẹp bát đũa. Nếu tôi cằn nhằn với chồng, anh sẽ là người dọn dẹp, không bao giờ góp ý một lời với em chồng.
Sự ỉ lại như thói quen khiến tôi cảm thấy rất khó chịu, áp lực và thực sự như gánh nặng.
Mãi đến đầu năm nay, vợ chồng tôi cuối cùng cũng thực hiện được giấc mơ sở hữu căn nhà chung cư nội thành Hà Nội. Mặc dù chỉ là căn nhà nhỏ khoảng 70m2, với tôi, đó là tổ ấm hạnh phúc - vừa có môi trường sinh hoạt tốt hơn, vừa giãn khoảng cách với gia đình em chồng.
Sau một tháng dọn về nhà mới, em chồng nhắn cho tôi: "Cuối tuần này, nhà em dọn đến ở nhờ nhà hai bác khoảng một tháng, trong lúc tìm thuê nhà mới. Bên chủ nhà thu lại nhà trọ để quy hoạch. Chị dọn phòng Sam, Sóc (tên 2 con của tôi) cho vợ chồng em nhé".
Gọi ngay cho chồng, anh biết chuyện nhưng không nói với tôi. Với anh, việc cưu mang em gái là cần thiết, dù sao cô ấy chỉ ở đến khi tìm được nhà mới.
Tôi góp ý thẳng với em chồng, giờ ai cũng có công việc bận rộn, chiều về lại xoay với con cái nên em cố gắng phụ cùng chị việc nhà.
Ấy vậy, cô em chồng cắt ngang: "Chị không cần nấu cơm, nhà em sẽ ăn ngoài trước khi về nhà. Nhà em chỉ mượn phòng của 2 cháu để ngủ thôi. Chắc chưa đến một tháng là tìm được nhà mới".
Ai dám để cô ấy ăn ngoài cả tháng? Đã không phụ cơm nước, đằng này nhà cửa cũng không dọn dẹp. Quần áo tắm xong vứt ngổn ngang, vợ chồng cô ấy ăn đêm thì bát đũa để nguyên trong bồn rửa.
Em rể là người hút thuốc, mặc dù chỉ hút ngoài ban công vẫn không tránh được việc ảnh hưởng đến không gian sống của cả gia đình, đặc biệt là 2 con tôi.
Thêm nữa, các con tôi đã lớn, cần có không gian riêng để sinh hoạt và học tập, nay chen chúc trong phòng với bố mẹ, tôi thấy xót xa vô cùng.
Có lẽ mọi sự khó chịu sẽ dừng lại khi gia đình em chồng chủ động chuyển đi sau một tháng như dự kiến ban đầu. Đến nay là 6 tháng, gia đình cô ấy vẫn chưa thấy động tĩnh gì.
Sau mỗi giờ tan làm, tôi không muốn về nhà. Nghĩ đến cảnh có nhà riêng nhưng không có không gian riêng, tôi rất mệt mỏi.
Đã nhiều lần tôi ý kiến với chồng nhưng anh đều ậm ừ cho qua. Tôi phải nói gì để em chồng có lòng tự trọng và tự lập cho gia đình riêng của cô ấy?
Theo Dân trí
Tôi đòi ly hôn, cả nhà chồng trách tôi sống bạc bẽo
Khi chồng tôi vào bước đường cùng. Tôi phân vân không biết nên ly hôn hay là ra tay giúp đỡ chồng nữa?" alt="Vừa mua được nhà mới, tôi phải gánh thêm cả gia đình em chồng">Vừa mua được nhà mới, tôi phải gánh thêm cả gia đình em chồng
-
Chuyến hàng chở 2 tấn khẩu trang do Hà Nội tặng đã được Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ và Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc hoàn tất các thủ tục hải quan và trao cho thành phố New York, Mỹ. Đại diện thành phố New York và Đại sứ Đặng Đình Quý Bà Penny Abeywardena, Uỷ viên Hội đồng thành phố New York phụ trách công tác đối ngoại, đã nhờ Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng đại diện Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc chuyển lời cảm ơn chân thành của chính quyền và nhân dân thành phố New York tới chính quyền và nhân dân thành phố Hà Nội.
Bà Abeywardena cho biết, đây là sự giúp đỡ hết sức thiết thực trong bối cảnh thành phố New York đang là tâm điểm chống chọi với đại dịch Covid-19.
Đại sứ Đặng Đình Quý bày tỏ mong muốn món quà của người dân Hà Nội sẽ góp một phần nhỏ giúp người dân New York vượt qua giai đoạn dịch bệnh khó khăn này. Đại sứ cũng mong muốn, trong tương lai, sẽ có nhiều cơ hội hợp tác giữa các doanh nghiệp của hai thành phố được mở ra nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và khắc phục những hậu quả của đại dịch.
Trước đó, hôm 1/6, Chủ tịch thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã trao tặng tượng trưng số khẩu trang này cho thành phố New York qua Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam DanielJ. Kritenbrink.
Đến nay, thành phố New York có hơn 220.000 trường hợp nhiễm bệnh, chiếm một nửa số ca nhiễm của toàn bang New York, và 22.000 người chết vì Covid-19. Số ca nhiễm mới trung bình hơn 300 ca một ngày. Toàn thành phố vẫn đang trong giai đoạn giãn cách xã hội và bắt buộc đeo khẩu trang tại tất cả các khu vực công cộng.
Thái An
LHQ đề xuất Việt Nam tăng cường hỗ trợ phái bộ chống Covid-19
Phó Tổng thư ký LHQ Atul Khare cảm ơn những nỗ lực của Bệnh viện Dã chiến đề ra các biện pháp chống Covid-19, và đề xuất Việt Nam tăng cường hoạt động này hơn.
" alt="Hai tấn khẩu trang quà tặng của Hà Nội đã đến New York">Hai tấn khẩu trang quà tặng của Hà Nội đã đến New York
-
Nhan sắc thời trẻ của Thiệu Âm Âm. Thiệu Âm Âm sinh năm 1945 tại Hong Kong. Trước khi trở thành diễn viên, bà là một y tá trên tàu biển. Trong một dịp tình cờ, bà gặp gỡ Lý Tiểu Long, được anh ngỏ lời mời đóng phim. Tuy nhiên, tài tử đột ngột qua đời, kéo theo dự định này không thành.
Theo nữ diễn viên, bà không có ý định đóng phim 18+. Nhưng trong một dịp tình cờ, nữ diễn viên được mời đóng Ngôi nhà ma số 13. Đạo diễn phim khi ấy cũng thuyết phục bà với lời hứa “chỉ quay phần lưng”.
Vì nặng gánh kinh tế, Thiệu Âm Âm buộc dấn thân vào con đường phim đen. Dẫu vậy lúc phim phát sóng, toàn bộ cơ thể của bà đều lồ lộ, khi ấy diễn viên mới phát hiện mình bị lừa. Từ đó, bà chấp thuận đóng nhiều phim "nóng", trở thành gương mặt quen thuộc của khán giả và được coi là "bom sex”.
Để gìn giữ nhan sắc, nữ diễn viên gạo cội từng dùng silicon để độn cằm, bơm môi, sửa mắt, mũi… nhưng đáng tiếc khuôn mặt bị biến dạng ở tuổi xế chiều.
Thiệu Âm Âm chịu nhiều di chứng thẩm mỹ. "Cằm xô xệch, môi sưng phồng, càng có tuổi, tôi càng không nhận ra mình. Tôi phát hiện tác hại của thẩm mỹ khi mọi chuyện đã ngoài tầm kiểm soát của bản thân. Giờ nhìn lại hình ảnh cũ, chỉ có thể than thân trách phận", bà buồn bã nói.
Minh tinh một thời cũng trải qua nhiều nỗi buồn trong đời sống. Bà từng kết hôn với doanh nhân Trần Diệu Phát, có 2 người con. Vì cuộc hôn nhân “không tình yêu”, Thiệu Âm Âm chịu cảnh ghẻ lạnh từ bạn đời.
Bà từng đoạt nhiều giải thưởng, trong đó có cúp Kim Tượng. Nữ diễn viên từng kể chồng chỉ xem mình “như một món đồ chơi”. Ông có thói trăng hoa nên thường xuyên tìm thú vui bên ngoài, thậm chí đưa tình nhân về nhà.
Diễn viên không ít lần tính chuyện ly hôn. Thế nhưng vì lo các con thiếu thốn tình cảm, bà nhiều năm liền ngậm đắng nuốt cay tiếp tục chung sống với người chồng bội bạc.
"Không ai muốn yêu tôi chân thành. Làm sao người đàn ông có thể kết hôn với một phụ nữ mà anh ta có thể nhìn thấy cô ta khỏa thân chỉ với vài USD cho một cuốn video? Gia đình nào chấp nhận một cô con dâu như vậy”, bà từng chia sẻ.
Sau cuộc hôn nhân không hạnh phúc với người chồng doanh nhân, Thiệu Âm Âm có tuổi già bình yên bên con cái.
Cuối năm 2017, Thiệu Âm Âm tiết lộ bà bị ung thư. Diễn viên nói giờ bà trân trọng cuộc sống, không còn lo nghĩ chuyện buồn lo để ảnh hưởng sức khỏe.
Minh tinh một thời sống bình yên sau nhiều biến cố. Những năm gần đây, Thiệu Âm Âm hạn chế xuất hiện trước truyền thông. Nhiều người cho rằng gương mặt biến dạng - hậu quả của thẩm mỹ khiến bà tự ti.
Hiện Thiệu Âm Âm sống tại Hong Kong (Trung Quốc) cùng 2 con. Thỉnh thoảng bà vẫn tham gia làm khách mời một số bộ phim và show truyền hình. Nữ diễn viên còn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện và đảm nhiệm vị trí Tổ phó Tổ Phúc lợi Hiệp hội Nghệ sĩ Hong Kong.
Thiệu Âm Âm hát cùng Tiết Gia Yến
Thúy Ngọc
Tuổi xế chiều bi đát của ’bom sex’ Trịnh Diễm Lệ ở tuổi 52HONG KONG - Từng là biểu tượng 'bom sex' gợi cảm một thời của màn ảnh, Trịnh Diễm Lệ ở tuổi xế chiều bệnh tật đeo bám, chật vật mưu sinh." alt="Thiệu Âm Âm biến dạng vì thẩm mỹ, tuổi xế chiều bình yên">Thiệu Âm Âm biến dạng vì thẩm mỹ, tuổi xế chiều bình yên
-
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
-
Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. Ảnh: Nguyễn Nam Như VietNamNet đã đưa tin, liên quan các sai phạm tại ngôi trường này, Cơ quan CSĐT, Công an tỉnh Quảng Nam đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Ba, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Hiệu trưởng trường CĐ Y tế Quảng Nam; ông Huỳnh Tấn Tuấn, Hiệu trưởng của trường và ông Nguyễn Đức Đón, trưởng phòng kế hoạch - tài chính, kế toán trưởng, để điều tra hành vi “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Tháng 4/2023, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Nam cũng đã thi hành kỷ luật khiển trách đối với ông Huỳnh Tấn Tuấn và cảnh cáo đối với ông Nguyễn Ba vì đã vi phạm quy chế làm việc của đảng ủy, buông lỏng lãnh đạo, quản lý; Thiếu kiểm tra, giám sát, để xảy ra vi phạm quy định về quản lý, sử dụng ngân sách, tài chính, tài sản của nhà trường.
Theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Nam, trong 2 nhiệm kỳ 2015-2020 và 2020-2025, trường CĐ Y tế Quảng Nam sử dụng kinh phí vượt so với số lượng tuyển sinh đào tạo hơn 23 tỷ đồng.
Ngoài ra, bệnh viện đa khoa trực thuộc trường này thực hiện kinh phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế vượt trần, vượt tổng mức (giai đoạn 2016-2020) hơn 12 tỷ đồng; Nợ tiền mua thuốc khám, chữa bệnh của các đơn vị cung ứng (giai đoạn 2016-2020) 9,4 tỷ đồng.
Các sai phạm tại trường CĐ Y tế Quảng Nam dẫn đến nợ lương người lao động kéo dài nên tháng 12/2023, giảng viên của trường quyết định ngừng việc tập thể. Sau đó, UBND tỉnh Quảng Nam đã cấp bổ sung, hỗ trợ 5,8 tỉ đồng để nhà trường trả nợ lương cho người lao động.
Miễn nhiệm thành viên Hội đồng Trường ĐH Quảng Nam với ông Trần Văn Tân
UBND tỉnh Quảng Nam quyết định miễn nhiệm thành viên Hội đồng Trường ĐH Quảng Nam đối với ông Trần Văn Tân, cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam." alt="Hiệu trưởng bị khởi tố, phó chủ tịch tỉnh điều hành trường CĐ Y tế Quảng Nam">Hiệu trưởng bị khởi tố, phó chủ tịch tỉnh điều hành trường CĐ Y tế Quảng Nam