Ông Bùi Ngọc Huyên, người dành cả sự nghiệp cho ngành ô tô, bên "đứa con tinh thần" dù chào đời nhưng không được khai sinh.

Xuất phát từ nhà máy sản xuất khuôn mẫu và phụ tùng ô tô, tháng 4/2004, Vinaxuki được Thủ tướng Chính phủ cấp giấy phép sản xuất, lắp ráp xe ô tô các loại.

Theo công suất thiết kế, nhà máy có thể sản xuất ra 30 nghìn xe/năm, tạo công ăn việc làm cho hơn 9.000 lao động. Vinaxuki có thể nội địa hóa xe 4 chỗ với tỷ lệ 50%, xe tải trên 40%.

Giai đoạn 2011-2012, ông Huyên từng lên kế hoạch bán cổ phần nhà máy tại Thanh Hóa cho hai nhà đầu tư sản xuất xe khách và xe tải nhẹ. Nhà máy Vinaxuki Thái Nguyên thì mời nhà đầu tư vào phát triển thành cụm công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô. Còn nhà máy ở Vĩnh Phúc sản xuất thân, vỏ xe hình thành chuỗi sản xuất liên tục.

Tuy nhiên, việc các ngân hàng đồng loạt dừng cho vay giữa chừng vì khoản nợ hơn 1.400 tỷ đồng của Vinaxuki đã khiến doanh nghiệp này phải hoạt động cầm chừng rồi sau đó đóng cửa hoàn toàn.

" />

Thất bại ô tô Việt đầu tiên, tài sản nghìn tỷ của Vinaxuki giờ ra sao?

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 22:55:01 2835
Ông Bùi Ngọc Huyên, người dành cả sự nghiệp cho ngành ô tô, bên "đứa con tinh thần" dù chào đời nhưng không được khai sinh.

Xuất phát từ nhà máy sản xuất khuôn mẫu và phụ tùng ô tô, tháng 4/2004, Vinaxuki được Thủ tướng Chính phủ cấp giấy phép sản xuất, lắp ráp xe ô tô các loại.

Theo công suất thiết kế, nhà máy có thể sản xuất ra 30 nghìn xe/năm, tạo công ăn việc làm cho hơn 9.000 lao động. Vinaxuki có thể nội địa hóa xe 4 chỗ với tỷ lệ 50%, xe tải trên 40%.

Giai đoạn 2011-2012, ông Huyên từng lên kế hoạch bán cổ phần nhà máy tại Thanh Hóa cho hai nhà đầu tư sản xuất xe khách và xe tải nhẹ. Nhà máy Vinaxuki Thái Nguyên thì mời nhà đầu tư vào phát triển thành cụm công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô. Còn nhà máy ở Vĩnh Phúc sản xuất thân, vỏ xe hình thành chuỗi sản xuất liên tục.

Tuy nhiên, việc các ngân hàng đồng loạt dừng cho vay giữa chừng vì khoản nợ hơn 1.400 tỷ đồng của Vinaxuki đã khiến doanh nghiệp này phải hoạt động cầm chừng rồi sau đó đóng cửa hoàn toàn.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/792f198654.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về

Được biết, nhạc nền của ToyQuest được đầu tư cực kỳ chuyên nghiệp khi đơn vị cộng tác với HikerGames là Dynamedion. Dynamedion là một công ty sản xuất âm nhạc có tiếng tại Đức, từng thu về hàng loạt các giải thưởng danh giá: GDA, Korea Game Award, German Game Developer Awards,  Supercup thông qua phần soạn nhạc xuất sắc cho các tựa game nổi tiếng như Lords of the Fallen, Ryse: Son of Rome, Risen 3 - Titan Lords, Assassin's Creed Unity, Crysis 2, Runes of Magic, Call of Duty 4, Blade and Soul... Ngoài ra, Dynamedion này cũng từng tham gia phát triển âm nhạc trong trailer cho tựa phim nổi tiếng The Hobbit: Đại chiến với rồng lửa.

Với sự chuyên nghiệp và tài năng của mình, dàn nhạc của Dynamedion đã khéo léo thổi hồn vào từng khung cảnh, lần lượt mở ra từng cánh cửa nối liền với thế giới đầy huyền bí của ToyQuest: The Lost And Found- một thế giới du hành trong những cơn mộng mị của thời thơ trẻ.  

Rõ ràng, HikerGames đã cho thấy sự tỉ mỉ và nghiêm túc của mình trong quá trình phát triển ToyQuest - một sản phẩm được studio kì vọng và dành nhiều tâm huyết. Sau nhiều thời gian trì hoãn, trò chơi dự kiến sẽ được cho ra mắt vào Quý I/2016. Động thái này của HikerGames được xem như những bước đệm cuối cùng, chuẩn bị cho sự ra mắt của ToyQuest.

Cộng đồng có thể theo dõi thêm thông tin về ToyQuest tại:

Website: http://www.hikergames.com

Facebook: https://www.facebook.com/ToyQuestGame

Twitter: https://twitter.com/HikerGames

 

Bảo Việt

">

Bất ngờ trước hậu trường thu âm nhạc nền của game ToyQuest

{keywords}

Trên trang web có tên Evonide, các hacker gồm Dario Weißer (@haxonaut), cutz và Ruslan Habalov (@evonide) đã hé lộ sơ qua về cách thức truy nhập vào toàn bộ kho cơ sở dữ liệu của Pornhub, bao gồm cả những thông tin nhạy cảm của người dùng. Họ tuyên bố quá trình này không hề dễ dàng mà được thực hiện qua nhiều bước công phu, đòi hỏi một chút sáng tạo.

Sau khi nhanh chóng nhận diện một điểm yếu tiềm tàng trong mã PHP, ngôn ngữ lập trình được dùng để chạy trang Pornhub, cả 3 hacker đã kiên nhẫn tìm ra cách khai thác nó. Cuối cùng, họ đã có thể lợi dụng lỗ hổng trong PHP để truy nhập từ xa vào các server của Pornhub và tiến hành chạy mã độc, thâu tóm quyền tiếp cận toàn bộ kho dữ liệu đồ sộ của trang web đen này.

Do hệ lụy của vụ trang web ngoại tình The Ashley Madison bị hack hồi năm ngoái, nhiều người đã phỏng đoán về một sự cố tương tự sẽ xảy ra với Pornhub khi các hacker tiếp cận được thông tin nhạy cảm về các tài khoản người dùng. Tuy nhiên, các hậu quả tiêu cực đã không xảy ra do vụ tấn công Pornhub được thực hiện theo ý muốn của chính ban quản lý website này.

Pornhub đã treo thưởng 20.000 USD cho bất kỳ ai hack thành công trang web này. Mục đích của họ là nhằm tìm ra các lỗ hổng của trang và vá lỗi chúng, khiến việc truy cập vào trang an toàn hơn với người dùng.

Ngoài phần thưởng chính thức của Pornhub, các hacker Dario Weißer (@haxonaut), cutz và Ruslan Habalov còn được trang Internet Bug Bounty HackerOne thưởng "nóng" thêm 2.000 USD vì có công phát hiện và thông báo về lỗ hổng bảo mật chưa được vá lỗi ở mã PHP.

Tuấn Anh(Theo Geek, Techviral)

">

3 hacker tấn công website 'người lớn' được thưởng nóng 22.000USD

Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu

Như ICTnews đã đưa, trong tháng 10/2015 thanh tra Sở TT&TT Hà Nội đã phát hiện Công ty TNHH Đầu tư Vinamob (do ông Lian Kwok Keong, quốc tịch Singapore làm Tổng Giám đốc) đã cấu kết với 3 doanh nghiệp trụ sở tại Trung Quốc cung cấp dịch vụ nội dung thông qua việc cài đặt sẵn các mã lệnh nhắn tin đến đầu số 8x61 trên các máy điện thoại Trung Quốc.

Liên quan đến vụ việc này, kết luận số 199 của thanh tra Sở TT&TT Hà Nội đã nêu rõ thủ đoạn tinh vi của Vinamob và 3 công ty tại Trung Quốc là Global Wireless Consulting (GWC), Bei Jing Chang Yuan Hong Da Technology (HK Canal) và Phone Me Technology (Shiny Mobi).

Cụ thể, 3 công ty nói trên đã thiết lập hệ thống thiết bị máy chủ đặt tại Trung Quốc để kết nối với hệ thống thiết bị của Vinamob đặt tại Việt Nam phục vụ hoạt động phi pháp. Toàn bộ nội dung tin nhắn trả về cho khách hàng được truy xuất từ máy chủ của 3 đối tác, máy chủ của Vinamob chỉ thực hiện chức năng tính cước, ghi lại nội dung tin nhắn đến và đi của máy khách hàng để đối soát với các doanh nghiệp viễn thông của Việt Nam.

Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội phát hiện Vinamob bắt đầu hợp tác với Công ty Global Wireless Consulting (trụ sở tại Bắc Kinh) từ ngày 25/3/2011 để cung cấp dịch vụ với mã lệnh G11, G22, G23, G44, G55, G66, G77, G88.  Nội dung thông tin số cung cấp cho khách hàng gồm các đoạn chữ không có dấu và không có ý nghĩa, hoặc dẫn đến một trang web. Ví dụ: “Xin vui long mo GPRS, ket noi Wap de tai ve nhung dien vien xiec dieu luyen.3gp http://p.sqage...”; “Hom nay ba to ra rat nhuc nhat, lam cho dong nghiep that vong, khong co gi ca moi co the dat ket qua”…

Thanh tra Sở đã làm việc với một chủ sử dụng điện thoại nhãn hiệu Nokia K60 (là điện thoại nhái thương hiệu Nokia) và phát hiện trên máy cài sẵn phần mềm ứng dụng ở mục Giải trí gồm trắc nghiệm, tỷ giá – giá vàng, tin tức giải trí… Khi lựa chọn dịch vụ, trên giao diện phần mềm không có thông tin về giá tiền bao nhiêu, ứng dụng tự động gửi tin nhắn MO đến đầu số 8x61 để yêu cầu dịch vụ và tài khoản điện thoại bị trừ tiền.

Theo thống kê ban đầu, từ tháng 8/2014 đến tháng 8/2015, số lượng tin nhắn tính cước là 504470 tin, số tiền các thuê bao di động phải trả là hơn 1.153.482.259 đồng.

Cùng đó, Vinamob hợp tác với Công ty Bei Jing Chang Yuan Hong Da Technology (HK Canal, trụ sở tại Bắc Kinh) để cung cấp dịch vụ với mã lệnh YOL có thể tải nhạc, hợp đồng ký kết từ ngày 21/2/2013.

Sau khi kiểm tra với hai chủ sử dụng điện thoại Nokia 2700 C-2 và ZES Z10, đoàn thanh tra phát hiện hai điện thoại này không có phần mềm ứng dụng nào để người dùng có thể sử dụng được dịch vụ trên đầu số 8x61.

">

Vạch mặt chiêu móc tiền người dùng mobile của Vinamob và 3 công ty Trung Quốc

Theo Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương), trong thời gian qua cơ quan này nhận được một số lượng lớn đơn của người tiêu dùng phản ánh, khiếu nại về việc bị lừa đảo khi mua hàng qua điện thoại. Thủ đoạn phổ biến của đối tượng lừa đảo là gọi điện thông báo cho người tiêu dùng về việc trúng thưởng một phiếu mua hàng trị giá 5 triệu đồng và có thể sử dụng phiếu đó để mua sản phẩm điện thoại Samsung Galaxy A8 giá trên 8,5 triệu đồng (tức là người tiêu dùng sẽ phải trả phần còn lại hơn 3,5 triệu đồng).

Tuy nhiên, đến khi nhận hàng, người tiêu dùng phát hiện ra sản phẩm là chiếc điện thoại có tên MIQ A8 Trung Quốc với giá trị rất thấp, chỉ hơn 1 triệu đồng.

Khi người tiêu dùng phát hiện và phản ánh việc sản phẩm khác với thông tin ban đầu thì công ty bán điện thoại thường từ chối việc đổi hàng, hoàn tiền và cũng như không thừa nhận nội dung đã quảng cáo mà cho rằng do người tiêu dùng đã nghe nhầm…

Nhận định của Cục Quản lý Cạnh tranh nêu rõ, các vụ việc lừa đảo nêu trên có một số đặc điểm đáng chú ý như thông qua điện thoại, nhân viên công ty lừa đảo thường thông báo người tiêu dùng trúng thưởng phiếu mua hàng vì họ là 1 trong 50 khách hàng may mắn hoặc nhân dịp 5 năm thành lập công ty… Nhân viên công ty lừa đảo sau đó sẽ khuyến khích, thuyết phục người tiêu dùng sử dụng phiếu mua hàng đó để mua sản phẩm.

Cùng đó, sản phẩm được áp dụng phiếu mua hàng thường là điện thoại của các hãng lớn, có giá trị cao. Trong khi sản phẩm nhận được là điện thoại giá trị rất thấp và có tên gọi gần giống với điện thoại được đại diện công ty tư vấn. Ví dụ điện thoại Samsung Galaxy A8 và điện thoại MIQ A8… Trong quá trình giới thiệu, nhân viên công ty lừa đảo sẽ cố ý đưa thông tin để người tiêu dùng nhầm lẫn và cho rằng mình sẽ được mua sản phẩm của hãng danh tiếng với giá trị rất thấp do đang được hưởng ưu đãi, khuyến mại của công ty.

Đáng chú ý, sản phẩm được giao qua đường bưu điện qua hình thức “thu tiền khi nhận hàng” (COD – cash on delivery) với điều kiện chỉ được mở xem hàng sau khi đã thanh toán tiền.

Như vậy, người tiêu dùng sẽ không có điều kiện kiểm tra sản phẩm mà thường sẽ chỉ nhận ra mình bị “lừa” khi đã trả tiền và nhận hàng. Trong phương thức giao hàng này, bản thân người cung cấp dịch vụ giao hàng – nhận tiền cũng không phải là nhân viên công ty do đó người tiêu dùng cũng không thể khiếu nại, phản ánh trực tiếp kể cả trong trường hợp phát hiện sự sai lệch ngay khi nhận hàng.

">

Cảnh báo lừa đảo bán Samsung A8 nhưng giao điện thoại Trung Quốc giá bèo

友情链接