您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
sự nhẫn nhịn của thanh tra giao thông trước người vi phạm
Kinh doanh96人已围观
简介Một thanh tra giao thông tại Hà Nội đã kiên quyết yêu cầu một thanh niên cố tình đi xe máy vi phạm p...
Một thanh tra giao thông tại Hà Nội đã kiên quyết yêu cầu một thanh niên cố tình đi xe máy vi phạm phải lùi lại. Đặc biệt,ựnhẫnnhịncủathanhtragiaothôngtrướcngườiviphạkqbd ngoai hang anh câu ứng xử khá nhanh nhạy và có văn hoá của người thi hành nhiệm vụ việc này khiến không ít người nể phục vì sự nhẫn nhịn của người này trước câu nói xúc phạm từ người vi phạm.
Theo Dân Trí
![Hành động đẹp sau va chạm giao thông làm mùa đông không lạnh](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/01/08/01/hanh-dong-dep-sau-va-cham-giao-thong-lam-mua-dong-khong-lanh.jpg?w=145&h=101)
Hành động đẹp sau va chạm giao thông làm mùa đông không lạnh
Cái bắt tay ấm áp sau vụ va chạm giao thông này là một hành động vô cùng đẹp cần được nhân rộng trong văn hoá giao thông của người Việt.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
Kinh doanhHư Vân - 08/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
阅读更多Cuộc sống cay đắng của dân nghèo trong lòng Hong Kong
Kinh doanhNgười già về hưu, người thất nghiệp, mẹ đơn thân là những đối tượng dễ lâm vào cảnh nghèo đói nhất ở Hong Kong.
Chồng của bà Liu từng kiếm được khoảng 20.000 HKD mỗi tháng khi làm việc tại công trường xây dựng. Nhưng những cuộc biểu tình xảy ra liên tiếp trong hơn 7 tháng đã khiến ngành xây dựng chững lại, còn ông rơi vào cảnh thất nghiệp.
Trong 3 tháng, gia đình không có thêm nguồn thu nào.
“Hiện tại, anh ấy làm một số công việc lặt vặt ở nhà hàng từ sáng sớm đến nửa đêm và dành ít thời gian hơn cho gia đình. Có những đêm, chồng tôi ngủ trong công viên nếu lỡ chuyến tàu cuối cùng về nhà”, Liu nói.
“Thật khó khăn cho anh ấy. Tôi ước mình có thể ra ngoài làm việc để giúp giảm bớt một phần gánh nặng”, cô thở dài.
Nỗi cay đắng vì sống trong cảnh nghèo khó giữa một thành phố sầm uất, hiện đại như Hong Kong khiến Liu khóc gần như mỗi ngày.
“Tôi tuyệt vọng. Tôi sẵn lòng làm bất cứ thứ gì để giúp đỡ gia đình nhưng đã thử mọi cách mà mọi việc vẫn không tốt lên”, cô nói trong nước mắt.
Chỉ biết trông chờ vào trợ cấp
Wong Suet-ying (70 tuổi) và chồng Law Kin-fat (64 tuổi) sống tại một căn hộ cho thuê cùng với ba người cháu, lần lượt 9, 13 và 14 tuổi.
Cha mẹ của những đứa trẻ không thể chăm sóc chúng. Bà Wong từ chối giải thích lý do đằng sau.
Không có thu nhập, hộ gia đình năm người nhận được khoản trợ cấp hàng tháng khoảng 17.000 HKD theo chương trình phúc lợi xã hội của thành phố.
Trước khi chuyển đến căn hộ được cấp vào năm 2017, gia đình bà Wong di chuyển nơi ở liên tục trong 4 năm.
“Cuộc sống của chúng tôi không ổn định trong một thời gian dài”, bà Wong cho hay.
Những căn hộ siêu nhỏ đã trở thành khung cảnh quen thuộc với người dân Hong Kong.
Ngay cả hiện tại, khi đã có một căn hộ với hai giường tầng, cuộc sống vẫn là một cuộc đấu tranh mỗi ngày với hai vợ chồng già. Bà Wong bị viêm khớp còn ông Law mắc chứng xơ gan.
“Chúng tôi sống nhờ vào khoản trợ cấp để chi trả cho các nhu cầu hàng ngày. Cứ cuối tháng, số tiền lại vơi dần và chúng tôi buộc phải dè xẻn”, bà nói.
Li (27 tuổi) rời bỏ người chồng 30 tuổi vào tháng 9 năm ngoái và hiện sống với đứa con trai ba tuổi trong một căn phòng nhỏ.
Không có giường hay tủ lạnh, chỉ có một tấm nệm để cô nằm cùng với con trai.
Số tiền thuê nhà đã giảm đi 6.000 HKD mỗi tháng vì khu vực cô ở là địa điểm tổ chức biểu tình thường xuyên. Căn phòng thông gió kém sẽ trở nên ngột ngạt mỗi lần cô đóng cửa sổ để ngăn hơi cay của cảnh sát không ùa vào phòng.
Trước kia, Li làm nhân viên tiếp tân. Song, cô đã xin nghỉ việc khi con trai được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ. Tất cả giờ phụ thuộc vào khoản trợ cấp khoảng 11.000 HKD hàng tháng.
Chồng cũ không hỗ trợ kinh tế cho hai mẹ con, còn cô lại không đủ thân thiết với bố mẹ hay em trai để nhờ giúp đỡ.
Khó khăn chồng chất khiến nhiều tháng nay, Li sụt cân và mắc chứng trầm cảm.
“Cuộc sống vốn đã chật vật, lại càng thử thách hơn với những người mẹ có con bị bệnh như tôi. Nhiều lúc, tôi cảm thấy chán nản, bế tắc, song chính tình yêu với con trai đã thúc đẩy tôi tiến lên phía trước”, cô cho hay.
Khi những cuộc biểu tình vẫn tiếp tục kéo dài, bài toán cứu giúp những người dân nghèo vẫn ở thế nan giải.
Số người nghèo tăng kỷ lục
Số lượng người nghèo ở Hong Kong đã đạt mức cao nhất trong 10 năm, vào khoảng 1,41 triệu vào năm 2018, chiếm 20,4% tổng số dân, theo báo cáo mới nhất được chính quyền công bố vào tháng 12.
Điều đó có nghĩa là hơn một phần năm số người dân sống dưới mức nghèo đói, với thu nhập hàng tháng là 4.000 HKD cho một người, 10.000 HKD cho hộ gia đình hai người và 16.500 HKD cho hộ gia đình ba người.
Tình trạng này càng tồi tệ hơn đối với những người thất nghiệp, người già, các hộ gia đình mới chuyển từ Đại lục đến Hong Kong, báo cáo chỉ ra.
Sự gia tăng tình trạng khó khăn ở những người trẻ từ 18-29 tuổi cũng ở mức báo động. Tỷ lệ nghèo ở thanh niên đạt 12,6% trong năm 2018, tăng từ 11,9% vào năm 2015.
Sự giúp đỡ của chính quyền thành phố chủ yếu dưới dạng trợ cấp tiền mặt đều đặn đã giảm số người nghèo xuống còn khoảng 1,02 triệu, theo báo cáo.
Người đứng đầu bộ phận Lao động và Phúc lợi thành phố Chi-kwong lập luận rằng dân số ở mức nghèo trên thực tế thấp hơn, ở mức 910.000 người, dù ông thừa nhận con số này vẫn cao.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho hay số liệu thống kê không thực sự phản ánh tình trạng nghèo đói.
Khó khăn chồng chất khó khăn có thể gây ra vòng lặp nghèo khó giữa các thế hệ.
Giáo sư Paul Yip Siu-fai của Đại học Hong Kong cho biết sự phát triển kinh tế của thành phố - mức tăng 3% trong năm 2018 - không có lợi cho hầu hết người Hong Kong, đặc biệt là với hộ gia đình thu nhập thấp.
Những người cao tuổi đã nghỉ hưu không có thu nhập có nguy cơ đói nghèo cao hơn. Khoảng 516.600 người, tương đương 44,4% tổng dân số cao tuổi, là người nghèo. Tỷ lệ nghèo của họ cao hơn gấp đôi so với dân số nói chung.
Với tỷ lệ nghèo là 48,1% trong năm 2018, báo cáo cho biết các hộ gia đình gồm hai vợ chồng và con cái có nguy cơ đói nghèo cũng ở mức đáng lo ngại, vì các bậc cha mẹ này phải chăm sóc trẻ em và thiếu hụt thành viên đi làm.
Sze Lai-shan, nhà tổ chức của Hiệp hội Tổ chức Cộng đồng Hong Kong, cho biết các gia đình nghèo có con cái nằm trong số những người vất vả nhất.
“Môi trường sống tồi tệ có thể khiến họ gặp vấn đề về cảm xúc. Việc thiếu tiền khiến trẻ em không được hưởng nền giáo dục tốt. Điều đó dẫn đến một vòng tròn nghèo khó giữa các thế hệ”, Sze đánh giá.
Mặt khác, tình trạng dân nghèo ngày một trầm trọng sẽ càng làm tồi tệ và gây mất ổn định xã hội, nhất là trong bối cảnh Hong Kong vốn đã chìm trong bất ổn nhiều tháng qua.
Wong Wo-ping, Giám đốc an sinh xã hội và việc làm của Hội đồng Dịch vụ xã hội Hong Kong, nói rằng chính quyền thành phố nên tăng mức lương tối thiểu - hiện là 37,5 HKD mỗi giờ để hỗ trợ các hộ gia đình có thu nhập thấp.
Mok Hing-luen, 61 tuổi, giảng viên cao cấp đã nghỉ hưu tại Đại học City, thường xuyên đến thăm các hộ nghèo. Ông nói rằng nhiều người nghèo cảm thấy bị cô lập và sức khỏe, tinh thần của họ cũng cần được chăm sóc.
“Với tình trạng bất ổn chính trị và triển vọng kinh tế ảm đạm, chính quyền thành phố khó có thể tạo ra những thay đổi lớn. Tình hình hoàn toàn có thể tồi tệ hơn với những người dân nghèo”, ông nói.
Người Hà Lan nướng xúc xích ở Sài Gòn: Thích Tết Việt vì được lì xì
Khách đứng bên ngoài chờ khá đông. Bên trong quán, 4 người đang rộn ràng với công việc. Chỉ riêng anh, vẫn bình thản đứng nướng từng cây xúc xích ...
">...
阅读更多Tôi từng không về quê ăn Tết nên bây giờ phải hối hận
Kinh doanhCông ty cô cho phép nhân viên nghỉ Tết từ ngày 28 Âm lịch. Tiền thưởng của Vui năm ấy cũng chỉ đủ mua chút quà. Cô bạn 24 tuổi cũng không đủ thời gian sắm sửa đồ đạc, chỉ biết nhanh chóng đặt lịch về quê.
Hết lần này đến lần khác, các nhà xe đều từ chối yêu cầu đặt xe của Kim Vui, không hết vé cũng "không hứa trước, đến bến xe còn chỗ trống thì đi".
"Gọi điện hỏi ít nhất 5 nhà xe, rẻ nhất cũng là 450.000 đồng, đắt nhất là 600.000 đồng hoặc hơn. Đã vậy, chưa chắc ra bến xe sẽ có chỗ tốt. Tôi sợ cảnh chen lấn, ngồi chật chội, vi phạm an toàn giao thông", Kim Vui nói với Zing.vn.
Kim Vui quyết định ở lại Sài Gòn. Cô cũng đón bố mẹ và em trai lên thành phố hưởng cái Tết xa nhà.
Không chỉ Kim Vui, nhiều người cũng quyết định không về quê vì nhiều lý do như vé tàu, máy bay đắt đỏ, không kịp đặt. Ngoài ra, với người được thưởng không nhiều hay tiền kiếm được trong năm không bao nhiêu, họ cũng chọn cách ở lại thành phố ăn Tết.
Chi phí đắt đỏ, xe cộ đông đúc là nguyên nhân khiến nhiều người ở lại thành phố lớn ăn Tết. Ảnh: Ngọc An.
"Quyết định sáng suốt"
Sau một năm từ ngày quyết định ăn Tết Nguyên Đán 2019 tại Sài Gòn, Kim Vui cho rằng đấy là quyết định sáng suốt.
Kẹt xe tại cao tốc Trung Lương, khách ngồi vật vã trên cả ngày trời mới về đến nhà, tiền xe đội giá, khách bị móc túi, hành lý thất lạc... Trước những thông tin Kim Vui đọc được trên báo những ngày sau đó, cô chỉ biết thở phào nhẹ nhõm vì không về quê những ngày quá cận Tết.
Cha mẹ và em trai Kim Vui đi xe khách lên Sài Gòn cũng rất thoải mái.
"Dịp Tết, lượng người đi xe khách lên thành phố rất ít. Vé xe cũng không tăng, chi phí của 3 người chỉ bằng vé mình đi về nhưng tâm lý lại thoải mái hơn nhiều", Vui nói.
Giao thông ùn tắc ngày Tết là điều không tránh khỏi. Ảnh: Việt Linh.
Gia đình 4 thành viên của Kim Vui cũng được dịp tận hưởng không khí yên bình, vắng lặng của của Sài Gòn. Đây cũng là lần đầu tiên cả nhà Vui ăn Tết ở thành phố, vì vậy cô có cảm giác rất khác.
Đến khi hết Tết, Vui cũng nhanh chóng lấy lại tinh thần làm việc. Người nhà cô về quê cũng không vướng cảnh kẹt xe.
Tuy nhiên, Kim Vui nhận ra một điều ăn Tết ở Sài Gòn chỉ được cảm giác bình yên chứ không thể hưởng trọn vẹn không khí ngày xuân.
"Ở Sài Gòn, Tết sẽ không có cảnh hàng xóm, người thân đến chúc mừng. Cha mẹ vì thương con cô đơn nên đồng ý lên đây cùng, chứ mình thấy ông bà cũng không mấy vui vẻ khi ăn Tết nơi quê người", Vui nói.
Nghĩ vậy, năm nay Kim Vui cố gắng hoàn thành công việc trước ngày đưa ông Táo. Những ngày gần đây, cô có dư thời gian sắm sửa đồ đạc, mua quà về cho gia đình. Cô dự định về quê ngày 25 Âm lịch.
"Nếu được, về quê vẫn thích hơn", Kim Vui kết luận.
"Ít ai thấy vui vì phải ăn Tết xa nhà"
Nói ăn Tết ở thành phố lớn là "giải pháp tối ưu" tránh kẹt xe, không quá mệt mỏi khi trở lại làm việc nhưng với một số người, không phải ai cũng muốn điều đó.
"Năm nay, mình quyết định ở lại Sài Gòn ăn Tết chỉ vì không đủ tiền về quê", Anh Thi (25 tuổi, Đồng Tháp) nói.
Sinh ra và lớn lên trong gia đình lao động, sau khi tốt nghiệp cấp ba, Anh Thi lên Bình Dương làm công nhân.
Lương mỗi tháng 6 triệu, trừ tiền phòng trọ ở ghép là 1,3 triệu đồng, mỗi tháng Thi phải gửi về quê 3 triệu đồng phụ nuôi em trai ăn học. Đến cuối năm, công nhân như anh được thưởng mỗi người 500.000 đồng, tiền tiết kiệm trong năm cũng không được bao nhiêu.
"Tiền để dành không có, về quê không chỉ tốn nhiều mà còn phải đối mặt với hàng loạt câu hỏi từ hàng xóm, họ hàng. Người ta luôn nghĩ mình có dư khi lên Bình Dương làm việc, nhưng lương công nhân chỉ đủ nuôi bản thân thôi", Thi nói.
Quyết định không về quê ăn Tết của Anh Thi cũng bị gia đình phản ứng. Anh liên tục bị mẹ gặng hỏi, bị bố nói "lần sau đừng về nữa", "con với cái có cái Tết cũng không chịu về".
Thi cảm thấy khổ tâm vì bố mẹ chưa hiểu cho nỗi khổ của mình. Anh định qua Tết để dành thêm được ít tiền mới xin nghỉ phép về quê cùng gia đình.
"'Không có tiền, tôi không nghĩ đến việc về quê. Tuy nhiên, với những người con xa quê, ít ai thấy vui vì phải ăn Tết xa nhà", Thi khẳng định với Zing.vn.
Quây quần bên gia đình quan trọng hơn cả việc bạn mang bao nhiêu tiền về quê ăn Tết. Ảnh: FB.
"Đón giao thừa không có gia đình là một mất mát"
"Tôi từng nghĩ đến chuyện không về quê ăn Tết nên bây giờ phải hối hận. Lúc nào cũng nghĩ đến chuyện kiếm tiền, đến khi cha mẹ già không còn mới nhận ra về nhà với gia đình mới là điều quan trọng nhất".
Dòng comment của Tuấn Nguyễn để lại dưới bài viết "Không về quê ăn Tết" trên mạng xã hội thu hút hơn 1.000 lượt thích và nhiều lượt tương tác.
Theo nhiều người, ăn Tết ở quê tiền bạc chỉ là một phần nhỏ, điều quan trọng là được đoàn viên cùng gia đình, đón giao thừa bên mâm cỗ, chia sẻ những chuyện vui buồn trong năm.
"Tôi là người ở Bạc Liêu nhưng chọn Hà Nội là nơi làm việc và sinh sống. Đi làm xa quê, đã nhiều năm không về nhà ăn Tết. Cha mẹ không còn, họ hàng không có, việc về quê với tôi không còn nhiều ý nghĩa nữa", Hải Linh (31 tuổi, Bạc Liêu) nói với Zing.vn.
Lần cuối cùng Linh cảm nhận không khí Tết đoàn viên là 10 năm trước, khi cha mẹ anh còn đủ đầy. Đến khi cả hai mất đi, ở quê nhà điều kiện kinh tế không thuận lợi nên anh chọn cách làm ăn xa nhà.
Trong 10 năm xa quê, anh Linh cũng từng một lần về quê ăn Tết, nhưng đó chỉ là sự nhạt nhẽo. "Đón giao thừa khi không có gia đình, đó là một mất mát", Hải Linh nói.
Vì vậy, Linh quyết định bán nhà và dọn hẳn ra Hà Nội sinh sống. Thỉnh thoảng anh có về quê thăm hỏi họ hàng, còn việc ăn Tết anh chọn về quê vợ ở Thái Bình để cảm nhận không khí gia đình.
"Các bạn cứ tranh thủ sắp xếp về quê ăn Tết. Tiền bạc còn kiếm lại được nhưng cha mẹ già không biết ở với chúng ta được bao lâu. Có người thèm về nhà cùng gia đình nhưng không được", Hải Linh nói.
Con đường hoa mai rực rỡ sắc xuân ở Sài Gòn
Đường mai vừa được tạo nên tại Nhà Văn hóa thanh niên TP.HCM thu hút đông đảo người dân đến chụp ảnh, tạo nên sắc xuân trên phố.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Khánh Vân gợi cảm trong mẫu đầm đính đá tinh tế
- FAPTV đạt nút kim cương youtube đầu tiên tại Việt Nam, sở hữu 4 tỷ lượt xem
- Những sai lầm phổ biến khi nấu ăn nhiều người mắc phải
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- Nợ nần chống chất, không bỏ được 4 thứ này đừng mong thoát nợ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
-
Trong khi nhiều người cứ mỗi dịp Tết đến lại bắt đầu những cuộc tranh luận không hồi kết về “Tết nay chán hơn Tết xưa”, “Tết nay nhạt quá” thì đông đảo các bạn trẻ những năm gần đây lại có cái nhìn tích cực về Tết. “Điều đầu tiên bạn cần là làm mới lại suy nghĩ về ngày Tết”, Bích Bùi (23 tuổi, TP.HCM) tiết lộ. “Muốn Tết vui thì cần những hành động cụ thể để đem niềm vui đến gia đình, bạn bè và mọi người bằng những việc làm mang tính đột phá”.
Là công dân “digital-native” (thế hệ số), giới trẻ đang tạo nên sự khác biệt trong cách chơi Tết, tặng quà Tết so với thời “ông bà anh”. Thay vì những bao lì xì truyền thống, với sự sáng tạo không giới hạn, giới trẻ đã sáng tạo nên những mẫu lì xì mới lạ với nội dung là những sự kiện gây bão trong năm khiến ai nhìn thấy cũng phải bật cười, thích thú.
Những bao lì xì chất như nước cất trong Tết Canh Tý. (hình internet)
Những khẩu hiệu bắt trend đình đám trong năm như “Em mượn lì xì tỏ tình đấy thì sao nào!”, “Mị còn trẻ, mị muốn lì xì!”, “Lì xì em nhiều chút chị hiểu hôn”,… được khai thác triệt để tạo nên màu sắc tươi mới cho ngày Tết rộn tiếng cười.
“Nếu như báo chí thường thống kê lại những sự kiện nổi bật trong năm thì giới trẻ tụi mình cũng có cách review lại các trend gây bão trong năm trên bao lì xì để tạo thêm niềm vui cho một năm mới tràn đầy hứng khởi”, Bích Bùi chia sẻ.
Có thể thấy, giới trẻ đã đầu tư không ít chất xám để “F5” toàn bộ style trên những phong bao lì xì, tạo nên một trào lưu rất được yêu thích trong mỗi dịp Tết.
Với Thảo Vy (TP.HCM) cùng nhiều bạn trẻ xa quê, Tết đã bắt đầu ngay từ đầu tháng Chạp với những lần chạy xe khắp đường phố Sài thành tận tay lựa những món quà về cho các em, các cháu. Hay tự tay làm các loại bánh mứt để đảm bảo an toàn thực phẩm tự nhiên, tươi ngon.
Bỏ qua quà tặng truyền thống, các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe như Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh đang được trao tặng nhiều nhất trong ngày Tết.
“Mình thấy gần đây mọi người hay tặng nhau những món ăn vặt ngày Tết tự làm, vừa ngon vừa an toàn nên qua hướng dẫn trên Youtube, mình tự học và làm các món mứt để mong gia đình và người thân được an lành trong dịp Tết và để tặng bạn bè”, Thảo Vy cho biết.
Ngoài việc F5 chính bản thân, giới trẻ thể hiện dấu ấn cá nhân qua việc lan tỏa năng lượng và thái độ tích cực tới cho những người thân, bạn bè qua việc chọn các món quà sức khỏe là các thực phẩm, thức uống có nguồn gốc tự nhiên để trao tặng nhau trong ngày Tết thay vì bia rượu.
Dùng nhiều bia rượu, đồ ăn cay nóng là nguyên nhân khiến cơ thể nóng trong làm ngày Tết kém vui.
“Ngày Tết thường ai cũng tiệc tùng, bia rượu từ tất niên đến tân niên, tiếp khách rồi họp lớp, họp nhóm bạn. Dùng bia rượu ít thì nóng trong người, nhiều thì gây mệt mỏi, uể oải khiến ngày Tết mất vui. Do đó, mình luôn chọn các thức uống như Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh để gia đình vừa tiếp khách, vừa thanh nhiệt cơ thể khỏi tác hại của bia rượu”, Bích Bùi cho biết.
Đây là điểm nhấn lớn nhất trong xu hướng chọn quà Tết của giới trẻ hiện nay, việc chọn các món quà chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên đến từ việc giới trẻ coi sức khỏe là một lối sống chứ không phải là mối quan tâm nhất thời như các thế hệ đi trước.
Với insight hiện đại, giới trẻ đang chọn quà Tết là thức uống có lợi cho sức khỏe cho gia đình, bạn bè.
Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh là thương hiệu “làm nên Tết” quen thuộc trong suốt nhiều năm qua, sản phẩm được chiết xuất từ 9 loại thảo mộc này được hàng triệu người tiêu dùng yêu chuộng bởi đưa ra giải pháp cho những thói quen không tốt đang tồn tại trong ngày Tết như việc lạm dụng quá nhiều rượu bia, thực phẩm cay nóng để giúp Tết là khoảng thời gian vui tươi, hạnh phúc và chuẩn bị cho một khởi đầu bùng nổ trong năm mới.
Với nỗ lực khẳng định dấu ấn cá nhân và làm mới Tết, đem lại niềm vui cho gia đình, bạn bè qua các món quà sức khỏe như Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh, có thể thấy giới trẻ Việt đang tận hưởng cuộc sống với tràn đầy nhiệt huyết, lan tỏa năng lượng tích cực với lối sống khỏe khoắn, tươi tắn để thay đổi cuộc sống tốt đẹp hơn cho gia đình và cả cộng đồng.
Thế Định
" alt="Giới trẻ hiện đại ‘F5’ quà Tết truyền thống">Giới trẻ hiện đại ‘F5’ quà Tết truyền thống
-
Bộ bàn ghế trị giá gần 1,5 tỷ đồng cả chi phí dát vàng Để dát vàng toàn bộ bộ sản phẩm này, đội thợ phải làm việc trong vòng 1 tháng Bộ bàn ghế chiếm gần hết diện tích sân nhà Những bức tượng dát vàng được đặt trong phòng khách gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung Ông Chung cho biết, những sản phẩm dát vàng nếu bảo quản tốt có thể có tuổi thọ tới hàng trăm năm Bộ câu đối được dát bạc màu Bạc màu vàng trông khá giống vàng nhưng người thợ lâu năm có thể phân biệt được dễ dàng 2 người thợ đang đánh giấy ráp các chi tiết của sản phẩm Công việc bóc tách lá vàng được thực hiện trong nhà, chủ yếu là do phụ nữ làm Những lá vàng này còn tiếp tục được đập bằng búa để mỏng hơn nữa Người trong nghề gọi những việc này là 'làm mâm' Vàng vụn sẽ được gom để nấu lại Các thợ đánh quỳ làm nhiệm vụ tán mỏng lá vàng bằng búa đập lên đe đá Sản phẩm chuột vàng để chơi Tết năm Mậu Tí Để dát vàng mỗi con chuột cần 1 chỉ vàng Nhà thờ tổ nghề quỳ vàng bạc và sơn son thếp vàng của xã Kiêu Kỵ Nhà thờ được xây dựng từ năm 2008, là nơi để các gia đình làm nghề trong xã tụ họp Nghề làm quỳ, sơn son thếp vàng ở xã Kiêu Kỵ đã tồn tại khoảng 300-400 năm nay. Gia đình nặng lòng với nghề đan quạt ở Tây Ninh
Chiếc quạt có hình trái tim. Màu lá trắng tươi và khi khe phẩy, mùi thơm của lá quyện trong gió...
" alt="Chiêm ngưỡng bộ bàn ghế tiền tỷ đại gia dát vàng chơi Tết">Chiêm ngưỡng bộ bàn ghế tiền tỷ đại gia dát vàng chơi Tết
-
Tiền bạc với anh không thành vấn đề, chỉ cần em yêu anh, mọi thứ đã có Hảo Hảo lo. Em sẽ không chua cay như gói mì Hảo Hảo, anh bảo gì em cũng ngoan ngoãn nghe theo. Vì em luôn có một chiếc bụng đói, bụng đói để ăn được hết món ngon trên cuộc đời, trong đó có anh. Dù có giàu sang đến cỡ nào, em luôn cảm thấy thiếu, đó chính là thiếu anh. Dù em không có kim cương như Hảo Hảo, nhưng em có một tình yêu to lớn luôn dành cho anh. Thế gian có vạn bóng hình, nhưng em chỉ mãi chung tình với anh. Chương tình khuyến mãi “Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo” diễn ra từ ngày 2/12/2019 - 29/04/2020, với tổng giá trị giải thưởng gần 16,5 tỷ đồng.
Lần quay số thứ 3 của chương trình sẽ diễn ra vào ngày 02/03/2020 để tìm ra chủ nhân cuối cùng của 7 giải nhất-mỗi giải 1 viên kim cương trị giá 200 triệu đồng, 55 giải nhì-mỗi giải 05 Đồng tiền vàng SJC 9999 trị giá hơn 21 triệu đồng và 550 giải 3-mỗi giải 2 triệu đồng tiền mặt.
Mọi chi tiết về chương trình xem tại: https://acecookvietnam.vn/an-hao-hao-giau-dien-dao/.
Ngọc Minh
" alt="Cười ngất với ảnh ‘quăng thính’ mùa Valentine của Hảo Hảo">Cười ngất với ảnh ‘quăng thính’ mùa Valentine của Hảo Hảo
-
Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
-
Xuất thân trong một gia đình làm nông tại Quảng Ninh nên ngay từ khi còn nhỏ, Vi Ngọc Lan đã rèn cho mình tính tự lập và ý chí vươn lên. Từ một cô bé 'nhà quê' với bao bộn bề lo toan, Vi Ngọc Lan dần trưởng thành và an yên với cuộc sống hiện tại. Nhan sắc cô cũng vì thế mà rực rỡ hơn nhiều. Sau khi học hết lớp 12, Ngọc Lan quyết định thi vào trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội. Với niềm đam mê diễn xuất cùng sự chăm chỉ, ham học hỏi, cô đã có những vai diễn đầu tay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng đường. Năm 2015, Vi Ngọc Lan xuất sắc đạt danh hiệu Hoa khôi Trí tuệ và Nữ sinh viên được yêu thích nhất trong cuộc thi Miss University. Là gương mặt quen thuộc của nhiều bộ phim truyền hình nổi tiếng như: Sống chung với mẹ chồng, Ngược chiều nước mắt, Cả một đời ân oán và gần đây nhất là Quỳnh búp bê, Ngọc Lan ngày càng khẳng định được cái duyên trong diễn xuất dù những vai diễn nhỏ của cô chưa được công chúng quan tâm thật nhiều. Thời gian gần đây, Hoa khôi Ngọc Lan ít xuất hiện trên màn ảnh nhỏ mà thầm lặng phía sau ống kính. Năm 2019, cô chuyển hướng sang sản xuất các video viral, phim ngắn trên mạng xã hội. Đảm nhận đồng thời nhiều vị trí như nhà sản xuất, đạo diễn kiêm biên kịch, Vi Ngọc Lan chia sẻ đây vừa là cơ hội để cô khẳng định mình nhưng cũng vừa là thử thách hoàn toàn mới. Thời điểm hiện tại, những người bạn cùng chung giảng đường như diễn viên Trần Nghĩa, Bình An, Quỳnh Kool,... đều đã có sự nổi tiếng nhất định thì Ngọc Lan dường như đang bắt đầu sự nghiệp của mình. Thay vì theo đuổi công việc diễn xuất, Hoa khôi quyết định rẽ hướng liều lĩnh sang lĩnh vực truyền thông và bắt đầu với con số 0 tròn trĩnh. Từng bị gọi là “kẻ thất bại”, chịu nhiều áp lực vì hào nhoáng của sự nổi tiếng, Hoa khôi chia sẻ rằng động lực giúp cô vượt lên tất cả chính là gia đình.
Khôi Minh9x tuột giấc mơ đại học vì nghèo nay lọt top Forbes Việt Nam
Hà Minh Khôi là một trong 30 gương mặt dưới 30 tuổi nổi bật nhất của Việt Nam năm 2020 do tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn.
" alt="Hoa khôi Quảng Ninh khoe nhan sắc rực rỡ">Hoa khôi Quảng Ninh khoe nhan sắc rực rỡ